Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.09 KB, 69 trang )
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải
→ Chọn D = 7,8 m
5. Đường kính ống trung tâm
6. Chiều cao tính tốn của vùng lắng trong bể lắng đứng
hl = vt (m)
Trong đó :
+ t: Thời gian lắng (t = 1,5 ÷ 2 h) [8] → Chọn t = 1,5h
→ hl = 0,00051,53600 = 2,7 m ( thuộc khoảng 2,7 – 3,8 m)
7. Chiều cao phần hình nón của bể lắng đứng
Trong đó:
-
h2: Chiều cao lớp trung hòa, m
h3: Chiều cao giả định của lớp cặn trong bể, m
D: Đường kính trong của bể lắng,
dn: Đường kính đáy nhỏ của hình nón cụt, chọn dn = 0,5 m.
α: Góc nghiêng của đáy bể lắng so với phương ngang, α ≥500
[Điều 7.60, TCXD 51-2008] → Chọn α = 500
Chọn hn = 4,5 m
8. Chiều cao ống trung tâm bằng chiều cao tính tốn của vùng lắng htt = h1= 2,7 m
9. Đường kính phễu của ống trung tâm bằng chiều cao phần ống phễu và bằng 1,5d
D1 = 1,5 d = 1,5 1,2 = 1,8 m
Trong đó: d là đường kính ống trung tâm, d = 1,2m
10. Đường kính tấm chắn: bằng 1,3 đường kính miệng phễu
Dc = 1.3D1 = 1,3 1,8 = 2,34m
11. Góc nghiêng giữa bề mặt tấm chắn với mặt phẳng ngang: 170
12. Chiều cao từ mặt dưới tấm chắn đến bề mặt lớp cặn là 0,3m. (ho)
13. Chiều cao tổng cộng của bể lắng đứng:
H = h1 + hn + ho = 2,7 + 4,5 + 0,3 = 7,5 (m)
GVHD: TS. Phạm Hương Quỳnh
64
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải
Để thu nước đã lắng, dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể. Thiết
kế máng thu đặt theo chu vi vành trong của bể, đường kính ngồi của máng chính là
đường kính trong của bể.
Đường kính máng thu: Dmáng = 80% đường kính bể = 0.8 7,8 = 6,24 m
14. Chiều dài máng thu nước
L = π Dmáng = π 6,24= 19,6 m
15. Tải trọng thu nước trên 1m dài của máng
16. Đường kính ống dẫn nước vào
Chọn vận tốc dòng chảy trong ống của nước thải đã lắng v = 0,4m/s
Đường kính ống dẫn nước vào
Chọn ống PVC có đường kính ống = 200 mm
17. Đường kính ống đẫn nước ra = 0,12m =120mm
18. Đường kính ống dẫn nước tuần hồn
Chọn .
Bảng 3.7: Thơng số thiết kế bể lắng 2
STT
Tên thơng số
Số liệu thiết
kế
Đơn vị
1
bể
47,15
m2
1
Số bể
2
Diện tích của bể (Fb)
3
Đường kính của bể lắng (D)
7,8
m
4
Đường kính ống trung tâm (d)
1,2
m
5
Chiều cao hữu ích
3,6
m
6
Chiều cao phần hình nón của bể (hn)
4,4
m
7
Chiều cao tổng cộng của bể (H)
8,3
m
GVHD: TS. Phạm Hương Quỳnh
65
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải
8
Đường kính máng thu (Dmáng)
6,24
m
9
Chiều dài máng thu (L)
19,6
m
10
Đường kính ống dẫn nước vào
200
mm
11
Đường kính ống dẫn nước ra
120
mm
12
Đường kính ống dẫn nước tuần hoàn
75
mm
3.2.9. Bể khử trùng
Nhiệm vụ.
Khử trùng nước thải nhằm mục đích phá hủy, tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh nguy
hiểm hoặc chưa được hoặc khơng thể khử bỏ trong q trình xử lý nước thải phía trước.
Lưu lượng nước đi vào bể:
-
Thể tích hữu ích của bể:
Trong đó:
+ t: Thời gian tiếp xúc của hóa chất khử trùng, [3]
+ Chọn t = 30 phút = 0,5 h
+ Thay số ta có:
-
Diện tích của bể
Trong đó:
+ H1: Chiều sâu cơng tác của bể tiếp xúc, = 1,5 ÷ 3 (m)
→ Chọn H1 = 2,5(m)
Chọn chiều rộng của bể, B =2(m).
Chiều dài của bể:
+ .
+ Chọn chiều dài L= 4,2 m.
- Chiều cao xây dựng:.
→
- Thể tích thực tế của bể:
V = L x B x H = 4,22 = 21 (m3).
• Lượng Clo cần thiết để khử trùng nước thải được tính theo cơng thức:
-
GVHD: TS. Phạm Hương Quỳnh
66
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải
Trong đó :
+ Q: lưu lượng tính tốn nước thải , Q= 41,67 m3/h
+ a : liều lượng Clo hoạt tính trong Clo nước lấy theo điều 6.20.2-TCXD -51-84,
nước thải sau khi xử lý sinh học hoàn toàn, a = 3.
Vậy lượng Clo dùng cho 1 ngày là 3,12 kg/ngày= 93,6 kg/tháng
• Dung tích bình Clo
Trong đó :
+ m : lượng Clo dùng cho 1 tháng, m= 93,6 kg/tháng
+ ρ : Khối lượng riêng của Clo , ρ= 1,47 kg/l
= = 67,1(l)
Chọn vận tốc nước thải chảy trong ống: v = 0,7 (m/s) (trong khoảng 0,4 – 0,8 m/s)
Chọn ống PVC có đường kính D = 0,15m = 150 mm
Kiểm tra vận tốc: v = =
Bảng 3.8: Thông số thiết kế bể khử trùng
STT
Thông số
Số liệu thiết kế
Đơn vị
1
bể
0,5
h
41,67
m3
1
Số bể
2
Thời gian lưu
3
Thể tích của bể
4
Chiều cao của bể
2,5
m
5
Chiều dài của bể
4,2
m
6
Chiều rộng của bể
2
m
7
Lượng clo cần thiết cho 1 ngày đêm
3,12
kg
GVHD: TS. Phạm Hương Quỳnh
67
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS.Trần Thọ Bạch, ĐH Xây dựng, ThS. Lê Hạnh Chi,Viện Khoa học thủy lợi
Việt Nam, Nghiên cứu xữ lý nước thải công nghiệp đường, 2006.
2. TS.Tống Xuân Chinh, Cục Chăn nuôi, Khảo sát và đánh giá tình hình sản xuất và
thị trường sữa năm 2012, dự báo năm 2013.
3. TS. Hoàng Văn Huệ, Xử lý nước thải, Đại học Xây dựng; 2010.
4. Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng
Hà Nội, 2000.
5. Trần Hiếu Nhuệ, Giáo trình Cấp thốt nước;2009.
6. TS.Phạm Hương Quỳnh, ThS.Vi Thị Mai Hương; Bài giảng kỹ thuật xử lý nước
thải; Khoa Xây Dựng và Môi Trường; 2013.
7. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị
và công nghiệp.
8. Viện chăn nuôi, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Agroinfo, 2012
9. DWA (German Association for Water, Wastewater and Waste) Advisory Leaflet,
DWA-M 708 (draft); Wastewater in milk processing; January 2010.
10. DWA Manual; Industrial wastewater treatment – Legal bases, Process technology,
Wastewater treatment for selected industrial sectors, Production-integrated
environmental protection; 2007.
11. EPA, Wastewater Technology Fact Sheet Oxydation Dicthes; 2000.
12. Poly aluminum chloride (PAC) - hóa chất xử lý nước, Hai Nguyen Trading.
1,02+ 1,89 + 2,02 => 0,021 +1,06+1,92+1,00
GVHD: TS. Phạm Hương Quỳnh
68
Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải
GVHD: TS. Phạm Hương Quỳnh
69