1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Quản trị kinh doanh >

Phương thức phối hợp các bước công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.96 KB, 58 trang )


4.4. Loại hình sản xuất và các phương pháp tổ

chức SX trong DN

4.4.1. Loại hình sản xuất trong DN

• Khái niệm

• Đặc điểm các loại hình SX trong DN

• Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình SX của DN

4.4.2. Các phương pháp tổ chức SX trong DN

• Phương pháp sản xuất dây chuyền

• Phương pháp sản xuất theo nhóm

• Phương pháp sản xuất đơn chiếc

• Phương pháp sản xuất đúng thời hạn (JIT)

36



4.4.1. Loại hình sản xuất trong DN

a) Khái niệm

Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức - kỹ thuật

tổng hợp của sản xuất. Loại hình SX được qui định

bởi trình độ chuyên môn hóa của nơi làm việc, số

chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến

trên nơi làm việc.

Loại hình sản xuất là căn cứ rất quan trọng cho

công tác quản lý hệ thống sản xuất hiệu quả.



37



4.4.1. Loại hình SX trong DN

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình sản xuất

– Trình độ chuyên môn hóa của doanh nghiệp

– Mức độ phức tạp của kết cấu sản phẩm

– Qui mô sản xuất của doanh nghiệp



38



4.4.1. Loại hình SX trong DN

c) Các loại hình sản xuất trong DN

– Loại hình SX khối lượng lớn

– Loại hình SX hàng loạt

– Loại hình SX đơn chiếc

– Loại hình SX dự án



39



4.4.1. Loại hình SX trong DN

• Loại hình SX khối lượng lớn: Biểu hiện rõ nhất đặc

tính của hệ thống sản xuất liên tục:

– Nơi làm việc được chuyên môn hoá rất cao (chỉ tiến

hành chế biến một loại chi tiết của sản phẩm hoặc chỉ

tiến hành một bước công việc nhất định)

– Thường sử dụng máy móc thiết bị và dụng cụ chuyên

dùng.

– Nơi làm việc được bố trí theo nguyên tắc đối tượng.

– Công nhân được chuyên môn hóa cao. Đường đi sản

phẩm ngắn, ít quanh co, sản phẩm dở dang ít.

– Kết quả SX được hạch toán đơn giản, chính xác.

40



4.4.1. Loại hình SX trong DN

• Loại hình SX hàng loạt

Nơi làm việc được phân công chế biến lần lượt và theo

định kỳ một số loại chi tiết/bước công việc khác nhau.

– Nếu chủng loại chi tiết/bước công việc phân công cho

nơi làm việc ít, số lượng mỗi loại lớn  gọi là sản

xuất hàng loạt lớn.

– Nếu chủng loại chi tiết, bước công việc qua nơi làm

việc lớn, mà khối lượng của mỗi loại nhỏ gọi là sản

xuất hàng loạt nhỏ.

– Loại hình sản xuất hàng loạt nằm giữa hai loại hình

sản xuất trên có thể gọi là sản xuất hàng loạt vừa.

41



4.4.1. Loại hình SX trong DN

• Đặc điểm loại hình SX hàng loạt

– Trên các nơi làm việc sản xuất hàng loạt, quá trình

sản xuất sẽ liên tục khi nó đang chế biến một loạt

chi tiết nhất định;

– Thời gian gián đoạn SX chiếm tỷ lệ đáng kể trong

toàn bộ thời gian sản xuất.

– Tạm ngưng sản xuất để điều chỉnh máy móc thiết

bị, thay đổi dụng cụ, thu dọn nơi làm việc khi

chuyển từ loại chi tiết này sang loại chi tiết khác

 Mức độ sử dụng máy móc thiết bị, năng suất lao

động, dòng dịch chuyển liên tục của các đối tượng

SX bị ảnh hưởng bởi quá trình tạm ngừng SX.

42



4.4.1. Loại hình SX trong DN

• Sản xuất đơn chiếc

– Nơi làm việc thực hiện chế biến nhiều loại chi tiết/bước

công việc khác nhau trong quá trình công nghệ sản xuất.

– Mỗi loại chi tiết được chế biến với khối lượng rất ít,

thậm chí có khi chỉ một chiếc.

– Các nơi làm việc không chuyên môn hóa (bố trí theo

nguyên tắc công nghệ).

– Thường sử dụng máy móc thiết bị van năng ở nơi làm

việc

– Công nhân thành thạo một nghề và biết nhiều nghề.

– Thời gian gián đoạn lớn.

– Loại hình sản xuất đơn chiếc có tính linh hoạt cao.

43



4.4.1. Loại hình SX trong DN

• Loại hình SX dự án

– Nơi làm việc tồn tại trong thời gian ngắn theo quá

trình công nghệ SX của một loại SP/đơn hàng.

– Máy móc thiết bị, công nhân, thường phải phân

công theo công việc, khi công việc kết thúc phải

giải hoặc di chuyển đến các công việc khác.

– Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị thấp, công

nhân và máy móc thiết bị thường phải phân tán cho

các dự án khác nhau

– Thường gắn với tổ chức theo cơ cấu ma trận để tập

trung điều phối sử dụng hợp lý các nguồn lực

44



4.4.2. Các phương pháp tổ chức SX

a/ Phương pháp sản xuất dây chuyền

• Khái niệm

Sản xuất dây chuyền là một hình thức đặc biệt của

tổ chức hệ thống sản xuất chuyên môn hóa sản

phẩm, được thiết kế để sản xuất một hoặc vài loại

sản phẩm có quy mô sản xuất lớn, có tính chất đồng

nhất về quy trình công nghệ và có quá trình sản

xuất ổn định trong khoảng thời gian tương đối dài

(5năm, 10 năm...)



45



4.4.2. Các phương pháp tổ chức SX

a) Phương pháp tổ chức SX dây chuyền

• Đặc điểm của sản xuất dây chuyền:

– Quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã được

nghiên cứu tỉ mỉ, phân chia thành nhiều bước công

việc sắp xếp theo trình tự hợp lý nhất

– Nơi làm việc được chuyên môn hóa cao

– Đối tượng lao động được chế biến đồng thời trên tất

cả các nơi làm việc của dây chuyền và được chuyển

từ nơi làm việc này đến nơi làm việc khác



46



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

×