Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.18 KB, 11 trang )
Sau Thiên sứ, Phạm Thị Hoài ra mắt độc giả tập truyện ngắn Mê lộ (1989),
Man nương (1993), tiểu thuyết Marie Sến (1996) và một số tác phẩm khác đăng tải
trên mạng điện tử được chị viết khi đã định cư bên Đức.
Phạm Thị Hồi còn là tác giả của nhiều tiểu luận và truyện ngắn được xuất
hiện trên nhiều tạp chí văn chương ở Hoa Kỳ, Úc, Thụy Sĩ và Đức, hay trong một
số tuyển tập về truyện Việt Nam đương đại, gồm có: Night, Again và Vietnam: A
Traveler's Literary Companion, Sunday Menu( do Tôn Thất Quỳnh Du dịch sang
tiếng Anh được in lần đầu tại Pháp năm 1977 với tựa đề Menu de dimanche, còn
bản tiếng Anh Sunday Menu thì do Pandarus Books xuất bản tại Úc năm 2006 và
được University of Hawaii Press xuất bản tại Hoa Kỳ vào năm 2007).
Phạm Thị Hồi còn là một dịch giả nổi tiếng, bà là người đã dịch những tác
phẩm của Franz Kafka, Bertolt Brecht, Friedrich Dürrenmatt, Thomas Bernhard
sang tiếng Việt. Bà còn là người biên soạn cuốn Trần Dần – Ghi: 1954-1960), một
tuyển tập các bài báo của Trần Dần.
Năm 2001, Phạm Thị Hoài đã sáng lập nên tạp chí Talawas trên Internet. Đây
là một tạp chí có tầm ảnh hưởng lớn đối với cộng đồng. Tuy nhiên, theo Talawas,
từ cuối tháng 5 năm 2004, chính quyền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam đã kiểm sốt trang web này và đã thiết lập tường lửa để ngăn chặn việc truy
cập từ trong nước. Cuối năm 2014, Blog mới nhất của bà là Pro&Contra cũng đã
chính thức chia tay bạn đọc.
Trong lời bạt bản dịch Thiên sứ của Tơn Thất Quỳnh Du, ơng viết về Phạm
Thị Hồi như sau:
“Ở Việt Nam, cách viết của Phạm Thị Hoài khiến đọc giả và những nhà phê
bình hết lời ca ngợi và cũng lắm kẻ chê bai. Những viên chức văn hóa của Việt
Nam phản đối cái nhìn phê phán của bà về nước Việt Nam hiện tại, bà đã vi phạm
bởi sự thiếu tôn trọng truyền thống và phạm phải những điều cấm kỵ của xã hội
[…] Mặc dù bị cơng kích trên diễn đàn cơng khai, Phạm Thị Hồi chưa bao giờ là
bị cáo về sự bất đồng quan điểm chính trị. Thay vào đó, những kẻ phỉ báng đã
buộc tội bà là có cái nhìn bi quan q đáng về Việt Nam, bà đã sỉ nhục “sứ mệnh
thiêng liêng của một nhà văn”, thậm chí bà còn viết “dung tục” nữa. Nhưng, ngay
cả những nhà phê bình mạnh mẽ nhất cũng thừa nhận rằng bà là một nhà văn có
con mắt u ám trong việc mổ xẻ chi tiết, chua cay, hài hước, lại có thính giác tốt về
nhịp điệu của tiếng Việt”.
1.2
Tóm tắt truyện ngắn
Câu chuyện được nhân vật tôi kể về một tiệm may nằm ngay giữa thủ đơ Hà
Nội nhưng có tên là Tiệm may sài Gòn.Nhân vật tơi xin vào học may.(trước đó cơ
học đủ thứ ngành và có người yêu tên Dũng) .Tại đây nhân vật bắt gặp mọi thứ
một cách ngạc nhiên và lạ lẫm. Mới vào bà chủ tuôn một tràng tiếng việt thông báo
3
đầy đủ các thông tin rồi yêu cầu đóng tiền học. Tiệm may hiện tại chật ních với
hơn 20 người. Dạy hơn 120 kiểu toàn hàng chợ hoặc dán mác (Toa tàu chợ chật
ních ước mơ) , thú vị là nhũng con người trong tiệm may này tồn có tên là dấu
sắc (Tuất, Bích, Chút, Bát, Phúc, Thoát, Ngát, Thấm, Bắc, bà chủ Tuyết, Con gái
Xuyến, hai cô con dâu Phấn và Đức, bốn thầy dạy may Quyết, Túc, Chiến,
Thắng) . Những cô gái học nghề đều từ quê lên. Tiệm may có 4 thầy giáo , hai thầy
dạy cắt là thầy Quyết và thầy Túc. Hai thầy dạy may là thầy Chiến và Thắng. Bà
chủ tên Tuyết, có cơ con gái tên Xuyến làm nhiệm vụ vắt sổ, cùng hai cô con dâu
làm đủ thứ việc, có cả cơ giúp việc. Trong số những cơ gái đó có 1 cơ tên Lan(con
Chút). Cơ này trốn gia đình lên thành phố học may, thích mặc đồ đẹp, mang giày
con gót ra giữa đường tàu nằm, nó hay bị thầy Túc lợi dụng ve vãn,sờ mó, còn bị
bà chủ Tuyết mắng sang sảng vì thiếu tiền học phí. Bà chủ Tuyết có bệnh là chửi ai
thi khơng ngừng được(bệnh nói nhiều, mà còn ác khẩu, chơi chữ. Bà là thành viên
của câu lạc bộ thơ, cả mấy thầy ở đây cũng là thành viên của câu lạc bộ thơ đó).
Một lần bà lên cơn bà chửi khơng ai chịu nổi. Con bé Lan lại mặc bộ trang phục
như mọi khi ra đường ray, lần này tàu không tránh nó nữa, thân nó đứt làm 3 mảnh
bởi đồn tàu Thống Nhất đi vào Sài Gòn. Bà chủ Tuyết sau cái chết của Lan bà ân
hận nhưng được vài ngày bệnh nói nhiều lại quay trở lại.
Nhân vật tơi biệt phái sài Gòn, chia tay với Dũng, dự định học lớp học khác,
lớp thư kí giám đốc.
4
Chương 2
Dấu ấn hậu hiện đại
2.1. Những nội dung mang dấu ấn hậu hiện đại
2.1.1 Thế giới nhân vật vô hồn
Trong truyện, tác giả khơng cho biết nhân vật có đường viền nhân thân thế
nào, khn mặt, tính cách ra sao. Mà điểm nhìn miêu tả nhân vật thì thường xuyên
di chuyển. Vì thế, chân dung, tâm trạng các nhân vật bị tán thành những mảnh vỡ.
Muốn nắm được nhân vật, người đọc phải tự lắp ráp rất nhiều mảnh ghép nằm rải
rác ngẫu nhiên đâu đó trong cả tác phẩm. Hầu như khó có thể bắt gặp những đoạn
văn phân tích tâm lí, tâm trạng của nhân vật một cách liền mạch, tập trung. Nhân
vật “thản nhiên” trước những biến cố của cuộc sống.
Chẳng hạn, những nhân vật chỉ được nhắc đến tên một cách qua loa, miễn
cưỡng như Tuất, Bích, Chút, Bát, Phúc, Thoát, Ngát, Thấm, Bắc…
Hay như nhân vật Lan tên thật là Chút chỉ được tác giả giới thiệu qua vài chi
tiết như khơng có hộ khẩu ở Hà Nội, tự bỏ nhà ra đi, mới học xong lớp 10, ln
thiếu tiền học phí, thích ăn mặc đẹp và ra đường ray nằm, hay hỏi những câu ngớ
ngẩn về
Hoặc như chính nhân vật tơi cũng chỉ được tác giả giới thiệu là người Hà Nội,
đã từng học tiếng Pháp, tiếng Anh, computer, trang điểm cơ dâu, có người u tên
Dũng.
Hai thầy Quyết và Túc được giới thiệu qua loa: Là người hướng dẫn cho cả
bọn nhưng khơng có tổ chức gì. Đứa nào ới thầy ơi thì thầy đến, nếu khơng thì thầy
Quyết còn trẻ nằm ngay trên bàn để hát, còn thầy Túc ngồi rung đùi tán chuyện.
Thầy Quyết cởi trần. Thầy Túc áo chỉ khoác hờ để lộ bụng rất phệ. Thầy Quyết
5
trông xinh trai. Thầy Túc nghề chính là giáo viên trường Đại học Mỹ thuật, nên
thường nói những chuyện làm cả đám học trò nhà q không biết đường nào mà
tin. Thầy Quyết chủ yếu dạy cắt cơ bản. Thầy Túc dạy những cách môđiphê ăn
chơi nghệ sĩ.
Có nhiều khi nhân vật hồn tồn tồn tại qua cái nhìn, ấn tượng của một nhân
vật khác... Có lẽ vì thế mà nhân vật hầu như chẳng có tính cách, khiến người đọc
nhầm lẫn nhân vật này với nhân vật khác. Nhân vật chỉ còn là những mảnh vỡ,
khơng được tái hiện như một q trình như trong các tác phẩm văn học hiện đại mà
dẫn đến sự thay đổi của yếu tố cốt truyện
2.1.2 Xã hội phi lí trong truyện ngắn
Để mổ xẻ, phân tích xã hội phi lí, Phạm Thị Hồi khai thác triệt để mọi chi
tiết dù là nhỏ nhất của đời sống. Có thể chia cái phi lí trong truyện của Phạm Thị
Hồi ra làm hai cấp độ: trong gia đình và ngồi xã hội.
2.1.2.1. Cái phi lí trong gia đình
Trong gia đình, đó là sự phi lí của các mối quan hệ họ hàng huyết thống, sự
phá vỡ, đảo lộn mọi lề lối của những kỉ cương, phép tắc, tôn ti trật tự vốn là thang
giá trị đã được thiết lập hàng ngàn năm qua.
Chẳng hạn như :
Khi bố Lan ở quê ra bước vào tiệm. Cô Tuyết hỏi: "Bác mua sơ mi hay quần
thụng, hay xin học cho cháu?". Bố nó bảo dạ khơng dám, rồi mếu máo kể lể là đi
tìm đứa con gái lên Hà Nội học may, ba tháng không thấy về, sáu tháng không thấy
về. Cô Tuyết bảo: "Bác ơi Hà Nội này hàng trăm tiệm may". Bố nó đáp: "Tơi đi
tiệm này là thứ mười chín". Bố nó đã ra đến cửa cơ Tuyết hỏi với: "Thế em nó tên
là gì nhỡ đâu". "Ở nhà gọi là con Chút". Con bé Lan từ gầm bàn chui lên bảo tơi,
bố em đấy.
Hình ảnh người cha từ dưới q lên Hà Nội để tìm đứa con gái đã bỏ nhà ra đi
sáu tháng không một tin tức trong Tiệm may Sài Gòn làm người đọc giật mình bởi
sự vơ tâm, vơ tình của con cái với các bậc sinh thành.
Hay hình ảnh hai cơ con dâu của bà chủ Tuyết mỗi lần bà lên cơn thì đám con
gái tên dấu sắc hết cởi ra mặc vào, đứa nào đang cởi truồng là vô phúc. Hai cô con
dâu mỗi cô lên một bên gác xép, từ trên đầu cô bên trái và cô bên phải thay nhau
trả miếng mẹ chồng và tranh thủ móc kháy nhau. Dưới đất thì giãy đành đạch, lơ
lửng trên khơng thì bốp chát rào rào, bao nhiêu của quý lẽ ra chỉ dùng riêng cho
mình đem ra ấn vào mồm nhau, cô Xuyến là con gái ngồi vắt sổ thỉnh thoảng lại
bình luận rất chua.
Tất cả sự nhốn nháo trong gia đình cho người đọc thấy hình ảnh của sự xáo
trộn, phi lí, rời rạc khơng có sự gắn kết của các thành viên trong một gia đình. Có
6