1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

Phạm vị sử dụng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 95 trang )


c. Tay văn trượt



Hình 1.4. Tay vặn trƯợt

Tay vặn được xỏ và trượt qua đầu nối khẩu .Do vây có thể chỉnh vị trí tay vặn

thích hợp.

d. Tay vặn đầu cóc

Tay văn truyền chuyển động cho khẩu theo một hướng và trượt khi trả lại.

Hướng truỵền chuyển động có thể thay đổi bằng cánh xoay vấu đảo chiều.



Hình 1.5. Tay vặn đầu cóc

e. Tay vặn bản lề.

Bản lề nằm ở đầu nối khẩu.



Hình 1.6. Tay vặn bản lề



g. Tay vặn nhanh.



Hình 1.7. Tay vặn nhanh

Với kết cấu khuỷu , tay vặn này thuân tiện cho việc xiết, tháo nhanh.

h. Đầu nối các đăng.



Hình 1.8. Đầu nối các đăng

Khi đầu nối các đăng nối khẩu với tay vặn, nó giúp việc thao tác tay vặn ở mọi

góc độ.

i. Tay nối dài.



Hình 1.9. Tay nối dài

Tay nối dài được nối giửa khẩu và tay vặn để thao tác với các bulông nằm sâu

bên trong.

k. Đầu chuyển .



Hình 1.10. Đầu chuyển

Để nối giửa tay vặn và khẩu có cở khác nhau.

l. Mỏ lết

Loại dụng cụ này có một bên mỏ cố định và một bên mỏ điều chỉnh được bằng

vít điều chỉnh để thay đổi độ rộng mỏ vặn. Cở của mỏ lết là độ mở lớn nhất có thể của

mỏ vặn. Bên mỏ cố định chịu được lực lớn hơn so với bên mỏ động. Khi dùng mỏ lết

phải điều chỉnh mỏ vặn vừa khít với đầu giác bulơng và đặt lực tác dụng theo hướng

chỉ dẫn trên hình vẽ.



Hình 1.11. Mỏ lết

m. Tay vặn lục giác chìm .



Hình 1.12. Tay vặn lục giác chìm

Tay vặn lục giác chìm để vặn các loại vít cĩ đầu giác là lục giác chìm.

n. Tơ vít.



Hình 1.13. Tơ vít

Tơ vít dùng để tháo lắp các loai5 vít cĩ nhiều loại vài ngắn khác nhau. Loại ngắn

được sử dụng ở những nơi chật hẹp cĩ thể đặt nĩ vào lực xiết mạnh hơn. Đầu giác tơ vít

cũng cĩ các loại và cỡ khác nhau phù hợp với cở rảnh trên đầu giác của vít.

o. Tơ vít đóng



Hình 1.14. Tơ vít đóng

Được dùng để tháo các vít quá chặt hoặc bị rỉ sét .

p. Búa



Hình 1.15. Các loại búa

Búa có nhiều loại: Đầu tròn, đầu đồng, búa nhựa búa cao su, búa gỗ, búa thép ...

q. Kìm

Kìm dùng để uốn dây hoặc giữ các vật nhỏ.

Kìm đa năng

- Loại này dùng phổ biến nhất hiên nay. Dùng để mở cửa mỏ kim có thể diều chỉnh

được cho phù hợp với các cỡ khác nhau.



Hình 1.16. Kìm đa năng

Kìm mỏ nhọn



Hình 1.17. Kìm mỏ nhọn

- Loại này dùng để kẹt những vật nhở hay những dây mảnh.

- Không được dùng lực kẹp quá mạnh lên mỏ kìm, vì nó dễ gây hư hỏng và biến dạng

mỏ, do vậy làm mất tác dụng của kìm khi làm những việc tinh xảo.

Kìm điện

Dùng để cắt dây điện



Hình 1.18. Kìm điện

- Kìm thường



Hình 1.19. Kìm thƯờng

Dùng để cắt dây điện, kẹp hoặc, uốn

Độ mở của kìm rộng, cho phép kẹp các đai thít ống cõ lớn.

- Kìm phanh



Hình 1.20. Kìm phanh



Dùng để lắp đặt, tháo (các vòng phanh) phe cài

- Kìm chết



Hình 1.21. Kìm chết

Chỉ phải tác động mỗt lực nhỏ để bót cán kìm. Để kẹp vật bóp cán kìm về phía

thân kim, để nhả ra kéo cần nhả

Độ mở cửa kìm có thể điều chỉnh được băng 2 cách điều chỉnh vít ở cuối thân

2.2. Dụng cụ đo

Một số dụng cụ đo thơng dụng

a. Thước cặp

- Cấu tạo



Hình 1.22. ThƯớc cặp

- Thước cặp có thể đo được: Đo chiều dài, đo đường kính trong, đo đường kính

ngồi, đo độ sâu.



Hình 1.23. Cơng dụng của thƯớc cặp

1. Đo chiều dài, 2. Đo đường kính trong, 3. Đo đường kính ngồi, 4. Đo độ sâu

b. Panme



Hình 1.24. Panme đo ngồi

Cấu tạo của panme gồm 1 mặt tĩnh và 1 mặt chuyển động. Hai mặt này

nằm cùng trên 1 đường tâm. Hai mặt này dùng để kẹp giữ vật, chi tiết cần đo.

Panme có tay vặn nối liền với ống xoay và trục chuyển động. Khi ta xoay tay

vặn thì kéo theo ống xoay sẽ xoay và chuyển động tịnh tiến trên ống trượt đồng

thời lúc này trục chuyển động cũng xoay và chuyển động tịnh tiến.

Panme thường ghi loại đơn vị là mm. Panme có 2 loại là panme đo trong

dùng để đo các đường kính trong các lỗ và panme đo ngồi dùng để đo đường

kính ngồi của các chi tiết. Panme dùng để đo các chi tiết cần có độ chính xác

cao tới 0,01 (mm). Nó thường được dùng để đo đường kính của chi tiết tròn (ví

dụ như đường kính piston, đường kính chốt piston, đường kính lỗ chốt piston).

c. Đồng hồ so



Hình 1.25. Đồng hồ so

1. Kim dài (0.01mm / một vạch), 2. Kim ngắn (1mm / một vạch)

3. Vành ngoài (Quay để đặt đồng hồ về điểm 0), 4. Đầu di động

5. Đầu đo

Ứng dụng: Chuyển động lên xuống của đầu đo được chuyển thành chuyển

động quay của kim chỉ ngắn và dài. Dùng để đo độ đảo hay độ cong của trục và

đo sự biến đổi bề mặt của mặt bích …

Các loại đầu đo:

- Loại dài: dùng để đo những chi tiết ở những nơi chật hẹp.



- Loại con lăn: dùng để đo những bề mặt lồi/lõm v.v.

- Loại bập bênh: dùng để đo những chi tiết mà dao động không thể chạm

trực tiếp vào (độ lệch theo hướng thẳng đứng của mặt bích lắp).

- Loại phẳng: dùng để đo vấu lồi…

- Độ chính xác của phép đo: 0.01mm.

d. Dây nhựa



Hình 1.26. Dây nhựa

Ứng dụng: được dùng để đo khe hở dầu của những vùng được bắt chặt

bằng các nắp, như cổ trục khuỷu và cổ biên.

Dây đo nhựa được làm bằng nhựa mềm, và có 3 màu, mỗi mầu cho biết

chiều dày khác nhau.

Dải đo khe hở: Xanh lá cây: 0.025~0.076 mm, Đỏ: 0.051 ~ 0.152mm, Xanh da

trời: 0.102~0.229 mm

e. Cân lực



Hình 1.27. Cần cân lực

Ứng dụng: Dùng để xiết bulông/đai ốc đến mômen tiêu chuẩn.

g. Thước lá

Ứng dụng: Dùng để đo khe hở hay rãnh xéc măng…



Hình 1.28. thƯớc lá



3. Kỹ thuật sử dụng

3.1. Dụng cụ tháo lắp

a. Clê

- Dùng clê vừa với cở của đầu giác bulơng



Hình 1.29. Cách sử dụng clê

- Không được nối dài phần tay công của clê

- Không nên dùng búa gõ hoặc dùng chân đạp vào cán clê để xiết hoặc tháo



Hình 1.30. Sử dụng clê sai

* Khi dùng clê để xiết hoặc tháo thì phải ở tư thế kéo clê , chứ khơng nên đẩy.



Hình 1.31. Sử dụng clê đúng

b. Tơ vít đóng

- Dùng búa gõ mạnh vào cán tơ vít đóng, mũi tơ vít sẽ xoay nhanh và với lực tác dụng

mạnh.

- Xoay cán tơ vít để chuyển đổi hướng quay của mũi tơ vít.



Hình 1.32. Cách sử dụng tơ vít đóng

- Phải dùng mũi tơ vít cùng cở với rảnh trên đầu giác của vít.

- Bơi trơn vít sẽ giúp vịêc tháo ra dễ dàng hơn.

c. Búa

Búa có nhiều loại: Đầu tròn, đầu đồng, búa nhựa búa cao su, búa gỗ, búa thép ...



Hình 1.33. Cách sử dụng búa

Phải đảm bảo đầu búa gắn chặt với cán nếu tay nắm đầu búa gần với tay năm thì

lực gõ búa sẽ yếu và khó gõ chính xác. Nắm chi cán búa và gõ vng góc với vật.

d. Kiềm

- Kìm đa năng



Hình 1.34. Cách sử dụng kìm đa năng

Chi tiết hoặc dây mà dễ bị hư hại thì nên lốt giẻ để kẹt.

- Kiềm mỏ nhọn



Hình 1.35. Cách sử dụng sai kìm mỏ nhọn

- Loại này dùng để kẹt những vật nhở hay những dây mảnh.

- Không được dùng lực kẹp quá mạnh lên mỏ kìm, vì nó dễ gây hư hỏng và biến dạng

mỏ, do vậy làm mất tác dụng của kìm khi làm những việc tinh xảo.

- Kìm điện

Khơng dùng loại kìm này dùng để cắt các loại dây to hoặc quá cứng, vì làm vậy

dễ gây hư hỏng lưỡi cắt.



Hình 1.35. Cách sử dụng sai kìm điện

- Kìm thường



Hình 1.36. Cách sử dụng kìm thƯờng

Khi cắt các vật lớn, thì phải cắt quanh vòng từ từ chứ khơng nên cố cắt đứt ngay

bằng một động tác.

-



Kìm phanh



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

×