1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Phản ứng oxi hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.51 KB, 142 trang )


Câu 571: (B 2007) Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua

bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối

lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơithu được

cótỉkhốiđốivớihiđrolà15,5.Giátrịcủamlà

A.0,64.

B.0,46.

C.0,32.

D.0,92.

Câu 572: (A 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no,

đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư)

nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ

khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng

dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8

gam Ag. Giá trị của m là

A.9,2.

B.7,8.

C.7,4.

D.8,8.

Câu 573: (CĐ 2009) Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm

axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng

với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc).

Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là

A.1,15gam. B.4,60gam.

C.2,30gam.

D. 5,75gam.

Câu574:

(B2008)Oxihố1,2gamCH3OHbằngCuOnungnóng,saumộtthờigianthu

đượchỗnhợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho

tồn

bộ

X

tác

dụng

với

lượng



Ag2O

(hoặcAgNO3)trongdungdịchNH3,được12,96gamAg.Hiệusuấtcủaphản

ứngoxihốCH3OHlà

A.65,5%.

B.80,0%.

C.76,6%.

D.70,4%

Câu575:

(CĐ2011)SốancolđồngphâncấutạocủanhaucócơngthứcphântủC5H12

O,tácdụng vớiCuOđunnóngsinhraxentonlà:

A.4

B.2

C.5

D.3



ANĐEHIT,XETON,AXITCACBOXYLIC

Tính chất hóa học

Câu576:

(A2010)HiđrohóachấthữucơXthuđược(CH3)2CHCH(OH)CH3.Chất

Xcótênthay thếlà

A. metylisopropylxetol.

B. 3-metylbutan-2-on.

C.3-metylbutan-2-ol.

D. 2-metylbutan-3-on.

Câu 577: (A 2010) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit

cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác

dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun

nónghỗnhợpX(cóH2SO4đặclàmxúctác)thìcácchấttronghỗnhợpphảnứ

ngvừađủvớinhau

tạothành25gamhỗnhợpeste(giảthiếtphảnứngestehóađạthiệusuất100%

).Haiaxittronghỗn hợp Xlà

A. HCOOHvàCH3COOH.

B.CH3COOHvàC2H5COOH.

C. C2H5COOHvàC3H7COOH.

+,t0CN

D.C2H7COOHvàC4H9COOH.

K

Câu578:(CĐ2011)Chosơđồchuyểnhóa:CHCHCl

→→

X H

Y



3 2

Trong sơ đồ trên, X và Y lần lượt là

A. CH3CH2CNvàCH3CH2OH

B. CH3CH2NH2

vàCH3CH2COOH

C. CH3CH2CNvàCH3CH2COOH

12.



D.CH3CH2CNvàCH3CH2COOH

Câu 579: (CĐ 2011)Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng

dần từ trái sang phải là:

A. HCOOH,CH3COOH,CH3CH2COOH

B.CH3COOH,HCOOH,

(CH3)2CHCOOH

C. C6H5OH,CH3COOH,CH3CH2OH

D.CH3COOH,CH2ClCOOH,CHCl2COOH

Câu 580: (CĐ 2010)Anđehit no mạch hở X có cơng thức đơn giản

nhất C2H3O. Công thức phân tử của X là

A.C6H9O3.

B.C8H12O4.

C.C2H3O.

D.C4H6O2.

Câu 581: (CĐ 2010) Ứng với cơng thức phân tử C3H6O có bao o

nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t )

sinh ra ancol?

A.2.

B.3.

C.4.

D.1.

Câu 582: (A 2007) Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4,

dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là

A.2.

B.4.

C.1.

D.3.

Câu 583: (A 2009) Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng

một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

A. CH3COOH,C2H2,C2H4.

B.C2H5OH,C2H4,C2H2.

C. C2H5OH,C2H2,CH3COOC2H5.

D.HCOOC2H3,C2H2,CH3COOH



Câu584:

(CĐ2009)Dãygồmcácchấtcóthểđiềuchếtrựctiếp(bằngmộtphảnứng)tạor

aaxit axeticlà:

A. CH3CHO,C2H5OH,C2H5COOCH3.

B. CH3CHO,C6H12O6(glucozơ),CH3OH.

C. CH3OH,C2H5OH,CH3CHO.

D. C2H4(OH)2,CH3OH,CH3CHO.

Câu 585:(CĐ 2009) Q trình nào sau đây không tạo ra anđehit

axetic?

A. CH2=CH2 + H2O (to, xúctácHgSO4). B. CH2=CH2 + O2

(to, xúctác).

C.CH3−COOCH=CH2+dungdịchNaOH(to).

D.CH3−CH2OH+CuO(to).

Câu 586: (CĐ 2007) Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ

A.cumen.

B.propan-1-ol.

C.xiclopropan.D.propan-2-ol.

Câu 587: (A 2008) Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử

C5H10O là

A.3.

B.5.

C.6.

D.4.

Câu 588: (B 2008) Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực

nghiệm (C3H4O3)n, vậy cơng thức phân tử của X là

A.C9H12O9. B.C12H16O12.

C.C6H8O6.

D.C3H4O3.

Câu 589: (B 2007) Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác

PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X

trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1

gamCH3CH(CN)OH(xianohiđrin).HiệusuấtquátrìnhtạoCH3CH(CN)

OHtừC2H4là

A.50%.

B.60%.

C.70%.

D.80%.

Câu 590: (A 2008) Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2

(xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn

hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện

nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với

Na sinh ra H2



có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

A.khôngno(chứamộtnốiđôiC=C),haichức. B. no, haichức.

C.khôngno(chứamộtnốiđôiC=C),đơnchức. D. no, đơnchức.

Câu 591: (CĐ 2009) Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức

phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được

với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng

trángbạc.CơngthứccấutạocủaXvàYlầnlượtlà

A. C2H5COOHvàHCOOC2H5. B. HCOOC2H5

vàHOCH2COCH3.

C. HCOOC2H5vàHOCH2CH2CHO. D.

C2H5COOHvàCH3CH(OH)CHO.Câu592:

(B2009)HaihợpchấthữucơXvàYlàđồngđẳngkếtiếp,đềutácdụngvớiNa

vàcó phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y

lần lượt là 53,33% và 43,24%. CôngthứccấutạocủaXvàYtươngứnglà

A. HO–CH2–CHOvàHO–CH2–CH2–CHO.

B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO.

C. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO.

D. HCOOCH3 vàHCOOCH2–CH3.

Câu593:

(B2010)HỗnhợpXgồm1ancolvà2sảnphẩmhợpnướccủapropen.Tỉkhối

hơicủa

Xsovớihiđrobằng23.ChomgamXđiquaốngsứđựngCuO(dư)nungnóng

.Saukhicácphản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp Y gồm 3

chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ

giảm3,2gam.ChoYtácdụnghồntồnvớilượngdưddAgNO3trongNH3

,tạora48,6gamAg. Phầntrămkhốilượngcủapropan-1-oltrongXlà

A.65,2%.

B.16,3%.

C.48,9%.

D.83,7%.

Câu594:

(B2010)HỗnhợpMgồmaxitcacboxylicX,ancolY(đềuđơnchức,sốmolX

gấphai

lầnsốmolY)vàesteZđượctạoratừXvàY.ChomộtlượngMtácdụngvừađủv

ớiddchứa0,2

molNaOH,tạora16,4gammuốivà8,05gamancol.CơngthứccủaXvàYlà

A. HCOOHvàCH3OH

B. CH3COOH vàCH3OH

C. HCOOHvàC3H7OH

D.CH3COOHvàC2H5OH

Câu 595: (B 2010) Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử

C5H10O. Chất X khơng phản

ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:

X+H2→Y+CH3COOH→Estecómùimuốichín.Têncủa

Xlà

Ni,t0 H2SO4,đac

A.pentanal

B. 2 –metylbutanal

C. 2,2–đimetylpropanal.

D. 3 –metylbutanal.

Câu596:

+H2O→X+CuO→Y+

(B2010)Chosơđồphảnứng:Stiren

Br

2



→Z



H +,t0

t0

H+

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Cơng thức của X, Y, Z

lần lượt là:

A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.

B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.

C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH

D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.

Phản ứng cháy

Câu 597: (B 2009) Cho các hợp chất hữu cơ:

(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4)

ete no, đơn chức, mạch hở;

(5) anken; (6) ancol khơng no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;

(7) ankin;

(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở;

(10) axitkhơngno(cómộtliênkếtđơiC=C),đơnchức.

DãygồmcácchấtkhiđốtcháyhồntồnđềuchosốmolCO2bằn

gsốmolH2Olà: A. (1), (3), (5),(6),(8). B. (3), (4),

(6), (7),(10).

C. (3), (5), (6),(8),(9).

D. (2), (3), (5), (7),(9).

Câu 598: (B 2007) Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch

hở)

tạo

ra

b

mol

CO2



c

mol

H2O(biếtb=a+c).Trongphảnứngtránggương,một

phântửXchỉcho2electron. Xthuộcdãyđồng đẳnganđehit

A. khơngnocómộtnốiđơi,đơnchức.

B. no, đơnchức.

C.khơngnocóhainốiđơi,đơnchức. D. no, haichức.

Câu 599: (B 2009) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu

được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng

tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu

tạo của X là

A.HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B.HOOC-CH=CH-COOH.

C.HO-CH2-CH=CH-CHO.

D.HO-CH2-CH2-CH2-CHO.



Câu 600: (B 2007) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic

đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2

mol H2O. Giá trị của V là

A.8,96.

B.6,72.

C.4,48.

D.11,2.

Câu 601: (B 2009) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu

được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản

ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là

A.O=CH-CH=O.

B.CH2=CH-CH2-OH.

C.CH3COCH3.

D.C2H5CHOCâu 602:

(CĐ 2009) Hiđro hố hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y

no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX <

MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng

M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công

thứcvàphầntrămkhốilượngcủaXlầnlượtlà

A. HCHOvà50,56%.

B. CH3CHO và67,16%.

C. CH3CHOvà49,44%.

D. HCHO và32,44%.

Câu 603: (B 2009) Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai

anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu

được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hồn

tồn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị

của m là

A.17,8.

B.24,8.

C.10,5.

D.8,8.

Câu 604:(A 2009) Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống

sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y

thìthuđược11,7gamH2Ovà7,84lítkhíCO2(ởđktc).Phầntrămtheothểtích

củaH2trongXlà

A.46,15%.

B.35,00%.

C.53,85%.

D.65,00%.

Câu605:

(CĐ2010)OxihốkhơnghồntồnancolisopropylicbằngCuOnungnóng

,thuđược chấthữucơX.TêngọicủaXlà

A. metylphenylxeton.

B. metylvinylxeton.

C.đimetylxeton. D.propanal.

Câu 39: (B 2011) Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có

cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M,

thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của

anđehit trong hỗn hợp M là:

A.20%

B.50%

C.40%

D.30%

Phản ứng oxi hóa

Câu606:

(CĐ2011)HỗnhợpGgồmhaianđehitXvàY,trongđóMx
ốtcháy

hỗnhợpGthuđượcCO2vàH2Ocósốmolbằngnhau.Cho0,10molhỗnhợ



pGvàodungdịch

AgNO3trongNH3thuđược0,25molAg.Tổngsốcácnguyêntửtrongmột

phântửYlà

A.10

B.7.

C.6.

D.9.

Câu 607: (CĐ 2008) Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH,

CH3COOC2H5, HCOOH,

C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng

gương là

A.3.

B.6.

C.4.

D.5.

Câu 608: (CĐ 2008) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol

HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun

nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo

thànhlà

A.43,2gam. B.10,8gam.

C.64,8gam.

D. 21,6gam.

Câu 609: (CĐ 2008) Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số

mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư

AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn

lầnsốmolXđãphảnứng.CôngthứccủaXlà

A. HCHO. B.CH3CHO.

C.(CHO)2.

D.C2H5CHO.Câu 610: (A 2007) Cho 0,1 mol anđehit X

tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu

được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng

vừa đủvới4,6gamNa.CôngthứccấutạothugọncủaXlà

A.HCHO.

B.CH3CHO.

C.OHC-CHO.

D.CH3CH(OH)CHO. Câu 611: (A 2009) Cho

0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản

ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to)thì 0,125mol

Xphảnứnghếtvới0,25molH2.ChấtXcócơngthứcứngvớicơngthứcchung

A. CnH2n(CHO)2 (n≥0).

B. CnH2n+1CHO (n≥0).

C. CnH2n-1CHO (n≥2).

D.CnH2n-3CHO(n≥2).

Câu 612: (CĐ 2007) Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn

với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3

thu

được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là

A. CH2=CH-CHO.

B.OHC-CHO.

C.HCHO.

D.CH3CHO



Thích Tài Liệu - fb.com/thichtailieu

TÀILIỆULUYỆNTHIĐẠIHỌC2013



MVH - Trang 97



Câu 613: (A 2007) Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở

phản

ứng

với

lượng



AgNO3

(hoặcAg2O)trongdungdịchNH3,đunnóng.LượngAgsinhrachophảnứng

hếtvớiaxitHNO3lỗng,

thốtra2,24lítkhíNO(sảnphẩmkhửduynhất,đoởđktc).Cơngthứccấutạoth

ugọncủaXlà

A.CH3CHO.B.HCHO.

C.CH3CH2CHO.

D.CH2=CHCHO.Câu614:

(A2008)Cho3,6gamanđehitđơnchứcXphảnứnghồntồnvớimộtlượng

dưAg2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m

gam Ag. Hồ tan hồn tồn m gamAg

bằngdungdịchHNO3đặc,sinhra2,24lítNO2(sảnphẩmkhửduynhất,ởđkt

c).CơngthứccủaX là

A.C3H7CHO.

B.C4H9CHO. C.HCHO.

D.C2H5CHOCâu 615: (CĐ 2009)

Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế

tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit

trong Xlà

A. HCHOvàC2H5CHO.

B. HCHO vàCH3CHO.

C. C2H3CHOvàC3H5CHO.

D.CH3CHOvàC2H5CHO.

Câu 616: (B 2007) Khi oxi hóa hồn tồn 2,2 gam một anđehit đơn

chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là

A. C2H5CHO.

B.CH3CHO.

C.HCHO.

D.C2H3CHO.

Câu 618: (B 2010) Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5COOK + C6H5-CH2-OH.

Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO

A. vừathểhiệntínhoxihóa,vừathểhiệntínhkhử.

B. chỉthểhiệntínhoxihóa.

C. chỉ thể hiện tínhkhử.

D. khơngthểhiệntínhkhửvàtínhoxihóa.

Câu619:

(A2011)Đốtcháyhồntồnxgamhỗnhợpgồmhaiaxitcacboxylichaichức,

mạchhở và đều có một liên kết đơi C=C trong phân tử, thu được V lít

khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thứcliênhệgiữacácgiátrịx,yvàVlà

28

28

A.V= (x−30y).

B.V= (x−62y)

55

95

28

28

C.V= (x+30y).

D.V= (x+62y).

55

95

Câu 620: (A 2011) Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit

oxalic.

Khi

cho

m

gam

X

tác

dụngvớiNaHCO3(dư)thìthuđược15,68lítkhíCO2(đktc).Mặtkhác,đốtc

háyhồntồnmgam



Thích Tài Liệu - fb.com/thichtailieu

TÀILIỆULUYỆNTHIĐẠIHỌC2013



MVH - Trang 98



Xcần8,96lítkhíO2(đktc),thuđược35,2gamCO2vàymolH2O.Giátrịcủa

ylà

A.0,3.

B.0,8.

C.0,2.

D.0,6.

Câu 621: (A 2011) Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?

A. Hiđroxianuacộngvàonhómcacbonyltạothànhsảnphẩmkhơngbền.

B. Axetonkhơngphảnứngđượcvớinướcbrom.

C. Axetanđehitphảnứngđượcvớinướcbrom.

D. AnđehitfomictácdụngvớiH2Otạothànhsảnphẩmkhơngbền.

Câu 622: (A 2011) Đốt cháy hồn tồn anđehit X, thu được thể tích

khí

CO2

bằng

thể

tích

hơi

nước(trongcùngđiềukiệnnhiệtđộ,ápsuất).Khicho0,01molXt/dvớimộtl

ượngdưddAgNO3 trongNH3thìthuđược0,04molAg.Xlà

A.anđehitfomic.

B.anđehitno,mạchhở,haichức.

C.anđehitaxetic.

D.anđehitkhơngno,mạchhở,haichức.Câu 623: (B 2011) Để hiđro hóa

hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng

1,64gam,cần1,12lítH2(đktc).Mặtkhác,khichocũnglượngXtrênphảnứn

gvớimộtlượngdư

dungdịchAgNO3trongNH3thìthuđược8,64gamAg.Cơngthứccấutạocủ

ahaianđehittrongX

A. OHC-CH2-CHOvàOHC-CHO

B.H-CHOvàOHC-CH2-CHO

C. CH2=C(CH3)-CHOvàOHC-CHO

D. CH2=CH-CHOvàOHCCH2-CHOCâu 624: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z

(biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng

với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản

ứng

kếtthúc,thuđược18,36gamAgvàdungdịchE.ChotồnbộEtácdụngvớidu

ngdịchHCl(dư), thuđược0,784lítCO2(đktc).TêncủaZlà:

A. anđehitpropionic

B.anđehitbutiric C.anđehitaxetic

D.anđehitacrylicCâu625:

(B2011)ChấthữucơXmạchhởcódạngH2N-RCOOR'(R,R'làcácgốchiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong

X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch

NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun

nóng) được anđehit Y (ancol



chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho tồn bộ Y tác dụng với một lượng

dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa.

Giá trị của m là:

A.2,67

B.4,45

C.5,34

D.3,56

Tác dụng với Na, NaOH, Na2CO3

Câu 626: (B 2009) Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C,

H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a

mol khí. Chất X là

A. etylenglicol.

B. axitađipic.

C. ancolo-hiđroxibenzylic.

D.axit3-hiđroxipropanoic.

Câu 627:

(A 2007) Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được

2a mol CO2. Mặt khác, để

trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu

gọn của Y là

A. HOOC-CH2-CH2-COOH.

B.C2H5-COOH.

C.CH3-COOH.

D.HOOC-COOH

Câu 628: (A 2009) Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch

khơng phân nhánh. Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được

11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml

dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:

A.HCOOH,HOOC-COOH. B.HCOOH,HOOC-CH2-COOH.

C. HCOOH,C2H5COOH.

D.HCOOH,CH3COOH.

Câu 629: (A 2008) Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic,

phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô

cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối

lượng là

A.4,90gam. B.6,84gam.

C.8,64gam.

D. 6,80gam.

Câu 630: (B 2007) Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y

(no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công

thức của Y là

A. CH3COOH.

B.C3H7COOH. C.C2H5COOH.

D.HCOOH.Câu 631: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn

chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được

7,28gammuốicủaaxithữucơ.CôngthứccấutạothugọncủaXlà

A. CH2=CH-COOH.

B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2COOH.

D. CH3COOH. Câu 632: (B 2008) Cho 3,6 gam axit

cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch

gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28

gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của Xlà

A.C2H5COOH. B.HCOOH. C.CH3COOH.

D.C3H7COOHCâu 633: (B 2009) Cho

0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và

CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom.

Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung

dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong Xlà



A.0,56gam. B.1,44gam.

C.0,72gam.

D. 2,88gam.

Câu 634: (CĐ 2009) Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và

một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2

gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong

NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là

A.axitacrylic.

B.axitpropanoic. C.axitetanoic.

D.axitmetacrylic.Câu635:

(B2009)HỗnhợpXgồmaxitYđơnchứcvàaxitZhaichức(Y,Zcócùngsống

uyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một

tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít

khíH2(ởđktc).Đốtcháyhồntồnphầnhai,sinhra26,4gamCO2.Cơngthứ

ccấutạothugọnvà phầntrămvềkhốilượngcủaZtronghỗnhợpXlầnlượtlà

A. HOOC-CH2-COOHvà70,87%. B.HOOC-CH2COOHvà54,88%.

C. HOOC-COOHvà60,00%.

D.HOOC-COOHvà42,86%.

Câu 636: (CĐ 2010) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit

cacboxylic



đồng

đẳng

kế

tiếp

nhau

phảnứnghồntồnvới200mldungdịchNaOH1MvàKOH1M,thuđượcd

ungdịchY.Cơcạn

dungdịchY,thuđược31,1gamhỗnhợpchấtrắnkhan.Cơngthứccủa2axittr

ongXlà

A. C3H6O2vàC4H8O2.

B.C2H4O2vàC3H6O2.

C. C2H4O2vàC3H4O2.

D.C3H4O2vàC4H6O2.

Câu637:

(CĐ2010)AxitcacboxylicXcócơngthứcđơngiảnnhấtlàC3H5O2.Khic

ho100ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung

dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của Vlà

A.336.

B.112.

C.448.

D.224.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

×