1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ ĐẤT HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.49 MB, 86 trang )


Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Giáo

2.1.2. Điều kiện tự nhiên

2.1.2.1. Địa hình

Huyện Phú Giáo nằm trong vùng có địa hình chuyển tiếp của hai kiểu địa

mạo lớn: Đồng bằng bóc mòn - xâm thực - tích tụ với đồi núi sót của vùng Đơng

Nam Bộ và đồng bằng tích tụ Tây Nam Bộ. Địa bàn huyện bao gồm các giải

đồng bằng các thung lũng nhỏ hẹp kéo dài ven hợp thủy, các bậc thềm phù sa cổ

và một số khu vực đồi núi sót, cao dốc, mọc vượt trội lên giữa những vùng bậc

thềm bằng phẳng. Địa hình tồn vùng tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Đơng

22



Bắc xuống phía Nam, độ cao trung bình 50-60 m, có thể phân biệt 4 khu vực địa

hình khác nhau theo độ cao như sau:

Bảng 2.1. Địa hình huyện Phú Giáo phân theo độ cao

STT



Cao độ



Diện tích

(ha)



Tỷ lệ

(%)



Phân bố chủ yếu



1



Từ 20-40 m



16.032



29,48 Dọc ven theo sông, suối



2



Từ 40-60 m



22.319



41,04 Các xã phía Nam của huyện



3



Từ 60-80 m



15.124



27,81



4



Từ 80-100 m



903



Cộng



54.378



Xã Tam Lập, An Thái, An Bình,

Phước Sang, TT. Phước Vĩnh



1,66 Đơng Bắc xã Tam Lập

100,00



Dạng địa hình thoải đều, thích hợp cho trồng các loại cây công nghiệp lâu

năm. Nền địa chất chủ yếu là phù sa cổ khá vững chắc, phù hợp cho xây dựng và

phát triển các khu cơng nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp, các trung tâm thương

mại và dịch vụ.

2.1.2.2. Khí hậu

Khu vực tỉnh Bình Dương nói chung và huyện Phú Giáo nói riêng nằm

trọn trong vành đai xích đạo bắc chí tuyến, vì thế đặc trưng của khí hậu ở đây là

có nền nhiệt độ cao và phân phối đều trong năm, có lượng mưa khá lớn và

khơng có những cực đoan đáng kể về khí hậu như mùa đơng lạnh, gió nóng, gió

bão, sương muối và sương mù.

Nhiệt độ trung bình của huyện Phú Giáo hàng năm là 27,5°C, nhiệt độ

trung bình tháng cao nhất là 32,5°C.

Mùa mưa ở huyện Phú Giáo phân bố theo mùa rõ rệt, lượng mưa khá cao

và mùa mưa kéo dài, tính trung bình năm, lượng mưa và số ngày mưa đều khá

cao, lên đến 1.943 - 2.528 mm và 141- 163 ngày có mưa.

Mùa khơ, từ đầu tháng 11 đến đầu tháng 5 năm sau, kéo dài 131 - 150

ngày song mưa rất ít chỉ chiếm khoảng 12 - 15% tổng lượng mưa năm. Mưa ít,

nắng nóng nhiều.

Như vậy, huyện Phú Giáo có khí hậu tương đối ơn hòa nên thích hợp sản

xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên cần lưu ý tình trạng mất nước vào mùa khơ do mưa

ít, bốc hơi cao.

2.1.2.3. Thủy văn

Chế độ thủy văn trên địa bàn huyện Phú Giáo chịu ảnh hưởng lớn bởi lưu

lượng nước trên sông Bé. Sông Bé là chi lưu lớn nhất nằm trên bờ phải dòng

chính sơng Đồng Nai, sơng dài 350 km, diện tích lưu vực 7.650 km2, bắt nguồn

23



từ vùng núi phía tây của Nam Tây Nguyên ở cao độ 650 - 900m chảy qua tỉnh

Bình Phước, phần hạ lưu chảy qua Phú Giáo.

Hệ thống thuỷ văn của huyện còn bao gồm các con suối chính như: Suối

Giai, suối Nước Trong, suối Xa Mách, suối Rạc và một số sông suối nhỏ khác.

Các sông suối này vào mùa khơ thì hầu như khơng có nước.

Nguồn nước ở huyện Phú Giáo khá dồi dào, bao gồm nguồn nước mặt và

nguồn nước ngầm.

2.1.2.4. Tài nguyên đất

Theo nguyên cứu của sở khoa học và cơng nghệ tỉnh Bình Dương, huyện

Phú Giáo có các nhóm đất chính là: nhóm đất phù sa, nhóm đất xám, nhóm đất

đỏ vàng.

Bảng 2.2. Các loại đất chính trên địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương

Tên đất

I. Nhóm đất phù sa

1. Đất phù sa khơng được bồi

II. Nhóm đất xám

2. Đất xám trên phù sa cổ

3. Đất xám gley

III. Nhóm đất đỏ vàng

4. Đất nâu vàng trên phù sa

cổ

IV. Đất khác

+ Sông suối và mặt nước

chuyên dùng

Tổng cộng



Tên tương

đương WRB (*)





hiệu



Diện tích

(ha)

1.866,42



Tỷ lệ

(%)

3,43



Fluvic Cambisols

(Eutric, Siltic)



P



1.866,42



3,43



X



38.848,61

35.482,31



71,44

65,25



Xg



3.366,30



6,19



11.996,15



22,06



11.996,15



22,06



1.666,98



3,07



1.666,98



3,07



54.378,16



100,00



Haplic Acrisols

Umbric Gleyic

Acrisols

Haplic Acrisols

(Chromic)



Fp



Rivers, ponds,

lakes



(*) WRB = Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất Thế Giới (World Reference Base

for Soil Resources, ISSS/FAO/ISRIC, 2006)

Nguồn: Phân viện Quy hoạch và TKNN, 2011

o Nhóm đất phù sa:

Quy mô phân bố đất phù sa theo đơn vị hành chính như sau:

Bảng 2.3. Diện tích đất phù sa từng xã huyện Phú Giáo (Đơn vị tính: ha)

Tồn

huyện

1.866,42



An

An Linh Long

625,05



An

Thái



Phước

Hòa



19,71 161,53 238,39

24



Tân

Hiệp



Tân

Long



Tam

Lập



Vĩnh

Hòa



57,57 126,89 343,20 294,10



Về tính chất lý hóa học, đất phù sa có thành phần cơ giới trung bình, ít

chua, dung tích hấp thu và độ no bazơ khá cao, hữu cơ và đạm tổng số khá đến

giàu, lân và kali trung bình khá đến giàu; các độc chất trong đất hầu như không

thấy, đáng kể chỉ có sắt hòa tan nhưng cũng ở mức thấp khơng gây độc hại cho

cây trồng.

Nhóm đất này thích hợp cho việc trồng lúa, rau màu và cây ăn trái, điều

kiện tưới tương đối thuận lợi hơn các nhóm đất khác.

o Nhóm đất xám:

Phân bố các loại đất xám theo các đơn vị hành chính như sau:

Bảng 2.4. Diện tích đất xám theo từng xã huyện Phú Giáo (Đơn vị tính: ha)

TT

Ký Tồn

Phước

hiệu huyện

Vĩnh



An

Bình



An

Linh



An

Long



2.456 5.831



X



35.482



2.695



4.660



1.681



Xg



3.366



490



532



50



3.185



5.193



1.731



Tổng 38.849



92



An

Thái



319



2.548 6.150



Phước

Hòa



Phước

Sang



Tân

Hiệp



Tân

Long



Tam

Lập



Vĩnh

Hòa



3.182



2.529



2.633



2.913



3.061



3.839



614



252



216



529



148



124



3.796



2.782



2.849



3.442



3.209



3.963



Về tính chất lý hóa học, đất xám có thành phần cơ giới nhẹ, chua và

thường có hàm lượng dinh dưỡng thấp. Nhóm đất này có cơ giới nhẹ, dễ cải tạo,

lại hầu như khơng có chứa độc chất và được phân bố ở địa hình khá bằng phẳng

thuận lợi cho việc cung cấp nguồn nước tưới cũng như thực hiện các biện pháp

canh tác. Vì vậy nó có thể thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn nhiệt đới như

cây công nghiệp và cây ăn quả, có nhiều tiềm năng cho sản xuất nơng nghiệp.

o Đất đỏ vàng

Có một đơn vị đất là đất nâu vàng trên phù sa cổ với diện tích là 11.996

ha, chiếm 22,06% diện tích tự nhiên tồn huyện. Theo phân loại của FAO/WRB,

đất nâu vàng trên phù sa cổ tương đương với đơn vị đất Haplic Acrisols

(Chromic).

Tương tự như đất xám, đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) có cơ giới nhẹ, dễ

cải tạo, lại lại hầu như không chứa độc chất và được phân bố ở địa hình khá

bằng phẳng thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp canh tác. Vì vậy nó có

thể thích hợp ở mức khá cao với nhiều loại cây trồng cạn nhiệt đới.

2.1.2.5. Tài nguyên nước

o Nước mặt

Có các suối chính như suối Giai, suối Nước Trong, suối Xa Mách, suối

Rạc, suối Nước Vàng và một số sông suối nhỏ khác. Riêng suối Giai là nguồn

cung cấp nước cho thị trấn Phước Vĩnh và tưới tiêu cho nông nghiệp và sử dụng

trong công nghiệp.

25



Do những con suối nhỏ đổ vào sông Bé từ thượng nguồn tới hạ lưu nằm ở

các tỉnh Đắk Nơng, Bình Phước, Đồng Nai qua những nơi còn thảm thực vật khá

tốt, dân cư khơng đơng, chưa có khu cơng nghiệp lớn, nên nhìn chung chất

lượng nguồn nước còn khá tốt, chưa có dấu hiệu ơ nhiễm. Lưu lượng nước sông

vào mùa khô khoảng 60-70 m3/s. Mực nước sơng thấp nên hầu hết cần hệ thống

máy bơm.

Nhìn chung, tổng lưu lượng dòng chảy của các sơng suối hiện thời cung

cấp đủ lượng nước cho sản xuất và sinh hoạt cho huyện, đồng thời tạo nguồn bổ

sung nước dưới đất, tạo cảnh quan, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái.

o Nước ngầm

Theo đánh giá chung, huyện Phú Giáo ở trong khu vực nghèo nguồn nước

dưới đất, lưu lượng các giếng đào từ 0,05-4,00 l/s do bề dày tầng chứa nước

mỏng, lưu lượng nhỏ; thực tế ở các xã An Bình, An Long nguồn nước dưới đất

rất hạn chế. Nơi giàu nguồn nước dưới đất có thể khai thác ở quy mô vừa phải

để phát triển kinh tế vườn, tưới cho rau sạch.

2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

2.1.3.1. Khu vực kinh tế Nơng nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp năm 2011 là 47.337,92 ha (chiếm 87,08%

DTTN), trong đó diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 41.690,71 ha (chiếm

76,67% DTTN); đất lâm nghiệp 5.522,40 ha (10,16% DTTN); đất nuôi trồng

thủy sản 70,98 ha (0,13% DTTN) và đất nông nghiệp khác 69,97 ha (0,13%

DTTN). Trong quỹ đất sản xuất nơng nghiệp, đất trồng cây lâu năm có quy mô

lớn nhất chiếm đến 97,70% (gần 40.725 ha), chủ yếu là cây công nghiệp lâu

năm như cao su và điều.

Xem xét tình hình phát triển các loại cây trồng chủ yếu trên địa bàn huyện

trong thời gian qua có thể thấy như sau:

− Cây hàng năm: chủ yếu là trồng rau đậu các loại, khoai lang, khoai mỳ,

lúa,... Cây lúa có năng suất bình ổn, đạt trung bình 4,00 tấn/ha (của tỉnh 3,65

tấn/ha).

− Cây lâu năm: Trong ngành trồng trọt cây cơng nghiệp có vị trí hàng đầu

chủ yếu là cao su, điều, hồ tiêu.

2.1.3.2. Khu vực kinh tế Công nghiệp

Công nghiệp – Xây dựng đứng thứ hai trong cơ cấu kinh tế của huyện.

Trong vài năm gần đây công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp đã có bước phát triển

đáng kể, sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế vững chắc đã đem lại cho ngành tốc độ

tăng trưởng liên tục.

Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt 675 tỷ đồng, tốc độ

tăng trưởng bình quân hàng năm 14,92%/năm, tồn huyện có 378 cơ sở sản xuất

với gần 2.900 lao động (năm 2005 có 208 cơ sở sản xuất với 2000 lao động)

26



trong đó có 19% số cơ sở có quy mơ tương đối lớn và vừa còn lại là những cơ sở

nhỏ, vốn đầu tư ít, cơng nghệ lạc hậu.

Ngành nghề sản xuất chủ yếu là chế biến nơng sản (đóng góp 68% giá trị

sản xuất cơng nghiệp – xây dựng), kế đến là khai thác khoáng sản (12%), còn lại

là các ngành cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp khác.

Về xây dựng kết cấu hạ tầng: Trong 5 năm vừa qua huyện Phú Giáo đã

đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng với tốc độ khá nhanh với tổng vốn

đầu tư hơn 836,64 tỷ đồng vào các lĩnh vực như y tế, giáo dục, công nghiệp TTCN, trụ sở làm việc,..., bằng nhiều nguồn vốn của nhà nước và đóng góp của

nhân dân.

Về giao thông và chỉnh trang đô thị: Huyện đã đầu tư và hồn thành đưa

vào sử dụng nhiều cơng trình quan trọng như đường Bố Mua đi rạch Bé

(ĐH.501), đường An Bình đi cầu Vàm Vá 2, cầu Suối thơn,... Hệ thống giao

thông nông thôn được nâng cấp mở rộng với 249 tuyến, tổng chiều dài trên 185

km. Các tuyến đường liên ấp, giao thông nội đồng được đầu tư xây dựng với

tổng vốn đầu tư trên 27 tỷ đồng, có 2 km giao thơng nơng thơn được nâng cấp

láng nhựa bằng nguồn vốn ngân sách và vận động đóng góp của nhân dân, tạo

thuận lợi cho đi lại và sản xuất.

2.1.3.3. Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại

Khu vực dịch vụ có bước dịch chuyển tích cực, theo hướng đáp ứng tốt

hơn các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân. Tốc độ

tăng trưởng dịch vụ - thương mại giai đoạn 2006-2011 tăng bình qn

23,9%/năm.

Tổng mức bán lẻ hàng hố và doanh thu dịch vụ trên địa bàn huyện Phú

Giáo năm 1996 đạt 63,9 tỷ đồng; năm 2000 đạt 100 tỷ năm 2005 đạt 379 tỷ đồng

và năm 2011 ước đạt 910 tỷ đồng chiếm 2,8% so toàn tỉnh.

Tỷ trọng ngành dịch vụ - thương mại trong cơ cấu kinh tế chiếm 16,8%

năm 2000; 19,3% năm 2005 và khoảng 25,1% vào năm 2011.

Dịch vụ thông tin liên lạc phát triển khá nhanh với 01 bưu điện TT. Phước

Vĩnh, 03 bưu cục huyện, 10 điểm bưu điện văn hoá các xã. Máy điện thoại đạt

19,5 máy/100 dân (vượt 1,5 lần so với chỉ tiêu Nghị quyết).

Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, chăm sóc sức khỏe

cộng đồng… đều có bước tiến bộ và cơ bản đáp ứng được nhu cầu của nhân dân.

Dịch vụ vận tải tương đối phát triển, đáp ứng cơ bản nhu cầu đi lại vận

chuyển trên địa bàn huyện. Hoạt động du lịch chưa có bước phát triển đột phá,

hiện trên địa bàn huyện chưa có điểm hoặc tuyến du lịch. Huyện có khả năng

phát triển hình thức du lịch sinh thái, tham quan thắng cảnh, chủ yếu tập trung

quanh khu vực hồ Phước Hòa.



27



2.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phú Giáo tỉnh

Bình Dương

2.2.1. Tình hình quản lý đất đai

Ở Việt Nam tình hình quản lý tài nguyên đất đai đã được quan tâm từ rất

sớm. Những năm đầu của thập kỷ 80, nhà nước đã xây dựng hệ thống chính sách

về đất đai phù hợp với tình hình đất nước thể hiện ở chính sách thống nhất quản

lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước, đồng thời

thực hiện công tác đo đạc phân hạng đất và đăng ký thống kê đất đai trong cả

nước, đồng thời thực hiện công tác đo đạc phân hạng đất và đăng ký thống kê

đất đai trong cả nước. Đặc biệt ngày 18/12/1980 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Hiến pháp sửa đổi quy định: “Đất đai, rừng

núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, ở vùng biển và

thềm lục địa… đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước thống nhất quản lý đất

đai theo quy hoạch chung”. Đây là cơ sở pháp lý vô cùng quan trọng để thực thi

công tác quản lý đất đai trên phạm vi cả nước.

2.2.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất

đai và tổ chức thực hiện các văn bản

Sau Luật Đất Đai năm 1988, Luật Đất Đai năm 1993, Luật Đất Đai năm

2003 và tiếp theo là Luật Đất Đai năm 2013 được ban hành, công tác quản lý đất

đai thực sự chuyển biến mạnh mẽ về lực lượng, tổ chức, hiệu lực và hiệu quả

quản lý; ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu phát triển kinh tế - xã hội và an ninh,

quốc phòng về sử dụng đất. Về tổ chức, Ban Quản lý ruộng đất đã thành lập Sở

Địa chính và sau này là Sở Tài ngun và Mơi trường. Đến nay các huyện đều

có phòng Tài Ngun và Mơi trường, cấp xã có cán bộ chuyên trách về lĩnh vực

Tài Nguyên và Môi trường. Các hoạt động của ngành ngày càng toàn diện hơn,

sâu sát hơn và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu trong quản lý đất đai. Nhiều Nghị

định và văn bản dưới Luật được ban hành làm cơ sở pháp lý cho thực hiện và

hướng dẫn thi hành Luật đất đai.

Về công tác lập Quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất từ sau khi có Luật Đất

Đai năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày

15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất

đai, tiếp theo đó là 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và

Môi trường quy hoạch chi tiết việc lập điều chỉnh và quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất. Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai được coi

trọng.

2.2.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành

chính, lập bản đồ hành chính

Huyện Phú Giáo được phân định địa giới hành chính từ huyện Tân Uyên

theo Nghị định số 58/1999/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 1999 của Chính Phủ về

việc điều chỉnh địa giới hành chính, tái lập các huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Dĩ

An. Khi đó Huyện Phú Giáo có 9 đơn vị hành chính trực thuộc là các xã Vĩnh

Hòa, An Bình, An Linh, Tân Hiệp, Phước Sang, Phước Hòa, An Long, Tân

28



Long và thị trấn Phước Vĩnh. Năm 2003, xã Tam Lập được chia tách từ xã Vĩnh

Hòa, theo Nghị định số 156/NĐ-CP, ngày 10/12/2003 và xã An Thái được chia

tách từ xã An Linh, theo Nghị định số 190/2004/NĐ-CP, ngày 17/11/2004.

2.2.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính,

bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất

Hệ thống bản đồ địa chính huyện Phú Giáo hiện nay đã được đo đạc phủ

kín toàn bộ trên địa bàn huyện từ năm 2001, tuy nhiên được thành lập bằng

phương pháp điều vẽ ảnh viễn thám dẫn đến độ chính xác khơng cao; hiện đang

được tiến hành đo đạc, chỉnh lý lại hệ thống bản đồ địa chính để tạo điều kiện

thuận lợi, thống nhất quản lý đất đai trên địa bàn huyện. Công tác lập bản đồ

hiện trạng sử dụng đất được thực hiện định kỳ 05 năm một lần trên cơ sở kết quả

tổng kiểm kê đất đất đai. Huyện đã thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3

cấp năm 2005 và năm 2011.

2.2.1.4. Công tác lập quy hoạch - kế hoạch trên địa bàn huyện

Việc lập quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Giáo đến năm 2011 và kế

hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2011 được thực hiện và đã được UBND tỉnh

Bình Dương phê duyệt tại Quyết định số 13/8/QĐ-UBND ngày 20/03/2007.

Đồng thời việc lập các quy hoạch sử dụng đất đến năm 2011, kế hoạch sử dụng

đất giai đoạn 2006-2011 chi tiết đến cấp xã và thị trấn của huyện cũng đã được

thực hiện và phê duyệt trong năm 2007.

2.2.1.5. Công tác giao đất, cho thuê đất thu hồi và chuyển mục đích sử dụng

đất

Kết quả giao đất, cho thuê đất trong thời gian vừa qua đã có những đóng

góp rất lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện, góp phần giải quyết việc

làm cho người dân; tạo nguồn thu lớn cho ngân sách; nhiều dự án cơng trình

cơng cộng đã được thực hiện và hồn thành đã góp phần nâng cao chất lượng

cuộc sống của người dân. Ngoài ra, với thủ tục pháp lý chặt chẽ đã hạn chế phát

sinh khiếu nại liên quan đến thủ tục thu hồi đất.

2.2.1.6. Ðăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2011, huyện Phú Giáo có tổng diện tích

đất đai là 54.378,16 ha, đã có 45.758,04 ha được cấp giấy chứng nhận (GCN),

đạt tỷ lệ 84,14% DTTN và 90,07% diện tích cần cấp giấy cụ thể như sau:



29



Bảng 2.5. Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Số lượng GCN đã cấp

Diện tích cấp giấy (ha)

(giấy)

Hạng mục

Hộ GĐ, Tổ

Hộ GĐ,

Tổng

Tổng

Tổ chức

cá nhân chức

cá nhân

Đất nông nghiệp 16.769 16.679

90 42.488,98 29.876,07 12.612,91

Đất phi nông

15.636 15.329

307 3.269,06

577,80

2.691,26

nghiệp

Tổng số

32.405 32.008

397 45.758,04 30.453,87 15.304,17

(Nguồn: Phòng TN&MT H. Phú Giáo, 2013)

Diện tích đất chưa được cấp giấy chứng trên địa bàn huyện Phú Giáo chủ

yếu của một số tổ chức trên địa bàn huyện như Cơng ty TNHH MTV Lâm

nghiệp Bình Dương, Nông trường cao su Bố Lá (Công ty cao su Phước Hòa)…

Riêng đối với Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Dương diện tích hiện

đang quản lý 5.902,06 ha thuộc xã Tam Lập chiếm phần lớn diện tích chưa được

cấp giấy chứng nhận trên địa bàn huyện.

2.2.1.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai

Công tác thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện thường xuyên 5 năm

và hàng năm theo quy định của Luật Đất đai, kết quả kiểm kê năm 2005 được

đánh giá khá cao, đã tạo tiền đề cơ sở khoa học cho việc xây dựng chủ trương

phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên việc theo dõi

tình hình biến động các loại đất trên địa bàn thành phố còn nhiều hạn chế do

nguồn tài liệu bản đồ có nhiều biến động, chủ yếu mới chỉnh lý biến động trên

số liệu, chỉnh lý biến động trên bản đồ còn gặp nhiều khó khăn do tài liệu đo đạc

bản đồ giải thửa chưa được bàn giao xuống phòng TNMT.

2.2.1.8. Cơng tác thanh tra, kiểm tra

Công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết các tranh chấp, đơn thư khiếu nại,

khiếu tố, các vấn đề nổi cộm về đất đai được thực hiện thường xuyên. Các ngành

chức năng của huyện đã tổ chức thanh tra tốt việc chấp hành các chế độ quản lý,

sử dụng đất đai. Cho đến nay các vụ tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến đất đai

còn lại rất ít.

2.2.1.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền SQĐ trong thị trường bất

động sản

Nhìn chung, hiệu quả quản lý và phát triển thị trường bất động sản thực sự

chưa cao; chưa kiểm soát được giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất; vai trò

điều tiết thị trường bất động sản chưa phát huy, dẫn đến sự mất cân đối của thị

trường.



30



2.2.1.10. Quản lý tài chính về đất đai

Hàng năm Ủy ban Nhân dân huyện đều ban hành và công bố bảng giá đất

đúng thời hạn quy định. Kết quả ban hành bảng giá đất hàng năm trong thời gian

qua đã đáp ứng kịp thời trong việc thực hiện các khoản thu ngân sách liên quan

đến đất. Việc xác định tiền sử dụng đất theo giá thị trường rất phức tạp, mất

nhiều thời gian nên còn nhiều dự án đã hoàn thành thủ tục giao đất nhưng chưa

nộp được tiền sử dụng đất.

2.2.1.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về

đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.

Ngành Thanh tra đã tổ chức thực hiện thanh tra, kiểm tra nội dung có liên

quan đến lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, nhà xưởng, bến bãi trên địa bàn.

2.2.1.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai: giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi

phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai

Chất lượng giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo ngày càng được nâng

cao do thực hiện tốt chế độ tiếp cơng dân, lắng nghe và giải thích hướng dẫn

cũng như sự tăng cường công tác tiếp dân và đối thoại của lãnh đạo. Nhiều vụ

khiếu nại đã được giải quyết nhiều lần nhưng công dân vẫn không chấp nhận và

tiếp tục khiếu nại, dẫn đến vụ việc kéo dài.

2.2.1.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai

Hoạt động dịch vụ công về đất đai trên địa bàn huyện được triển khai thực

hiện thông qua Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất của huyện. Hoạt động

dịch vụ công về đất đai bước đầu đã đem lại hiệu quả rõ rệt, khơng những góp

phần chia sẽ gánh nặng quá tải của các cơ quan hành chính mà còn giảm bớt

đáng kể thời gian giải quyết các thủ tục cho người dân.

2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất đai

2.2.2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất

Bảng 2.6. Diện tích và cơ cấu hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Giáo

STT



Các nhóm sử dụng đất



Ký Hiệu



Tổng diện tích tự nhiên



Diện tích

(ha)



Tỷ lệ (%)



54.378,16



100,00



1



Đất nơng nghiệp



NNP



47.337,92



87,05



2



Đất phi nơng nghiệp



PNN



7.040,24



12,95



(Nguồn: Thống kê đất đai huyện Phú Giáo năm 2011, phòng Tài nguyên và MT)

Đất nông nghiệp: 47.337,92 ha, chiếm tỷ lệ 87,05% diện tích tự nhiên,

khơng còn đất chưa sử dụng.

Cơ cấu sử dụng đất hiện nay về cơ bản đã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh

tế - xã hội và an ninh quốc phòng trên địa bàn huyện trong thời gian qua.

31



Bảng 2.7. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Giáo

STT

1

1.1



Chỉ tiêu sử dụng đất







Tổng diện tích tự nhiên

Đất nơng nghiệp

Đất trồng lúa

Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước

Đất trồng cây hàng năm khác

Đất trồng cây lâu năm

Đất rừng phòng hộ

Đất rừng đặc dụng

Đất rừng sản xuất

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất làm muối

Đất nông nghiệp khác

Đất phi nông nghiệp

Đất quốc phòng

Đất an ninh

Đất khu cơng nghiệp

Đất khu chế xuất

Đất cụm công nghiệp

Đất thương mại, dịch vụ

Đất cơ sở sản xuất phi nơng nghiệp

Đất sử dụng cho hoạt động khống sản

Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã

Đất có di tích lịch sử - văn hóa

Đất danh lam thắng cảnh

Đất bãi thải, xử lý chất thải

Đất ở tại đô thị

Đất xây dựng trụ sở cơ quan

Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

Đất xây dựng cơ sở ngoại giao

Đất cơ sở tôn giáo

Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm

Đất sinh hoạt cộng đồng

Đất khu vui chơi, giải trí cơng cộng

Đất cơ sở tín ngưỡng

Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối

Đất có mặt nước chun dùng

Đất phi nơng nghiệp khác

Đất chưa sử dụng

Đất khu công nghệ cao*

Đất khu kinh tế*

Đất đô thị*



NNP

LUA

LUC

HNK

CLN

RPH

RDD

RSX

NTS

LMU

NKH

PNN

CQP

CAN

SKK

SKT

SKN

TMD

SKC

SKS

DHT

DDT

DDL

DRA

ODT

TSC

DTS

DNG

TON

NTD

SKX

DSH

DKV

TIN

SON

MNC

PNK

CSD

KCN

KKT

KDT



Tổng

diện tích

54.378,16

47.337,92

106,59

0

842,18

40.725,80

0

0

5,522.40

70,98

0

69,97

7.040,24

780,46

1.395,37

0

0

0

0

99,59

0

2.136,32

0

0

6,79

65,07

33,82

0

0

31,26

79,83

197,31

0

0

0

1.662,66

4,32

13,07

0

0

0

0



1.2

1.3

1.4

1.5

1.6

1.7

1.8

1.9

2

2.1

2.2

2.3

2.4

2.5

2.6

2.7

2.8

2.9

2.10

2.11

2.12

2.14

2.15

2.16

2.17

2.18

2.19

2.20

2.21

2.22

2.23

2.24

2.25

2.26

3

4

5

6

(Nguồn: Thống kê đất đai huyện Phú Giáo năm 2011, phòng Tài nguyên và MT)



32



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

×