Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.49 MB, 86 trang )
− Độ dốc địa hình
Độ dốc địa hình ảnh hưởng đến điều kiện canh tác như: làm đất, vận
chuyển, đi lại, tưới nước, vấn đề xói mòn,… Căn cứ vào vào địa hình huyện Phú
Giáo tỉnh Bình Dương chỉ tiêu độ dốc được phân chia như sau: 0°-3°, 3°- 8°, 8°15°.
Phú Giáo có địa hình đồi dốc, đồng bằng, đồi núi dốc, trong đó địa hình
đồng bằng và đồi dốc chiếm phần lớn diện tích.
Bảng 3.3. Độ dốc địa hình trên địa bàn huyện Phú Giáo
STT
Độ dốc (độ)
Diện tích (ha)
1
Bằng thấp (đồng bằng hoặc thung lũng)
2
3
4
Tỉ lệ %
5.363,46
9,92
Địa hình bậc thềm hoặc đồi dốc < 3°
36.241,11
67,10
8.919,44
16,50
Địa hình đồi núi trung bình 8° − 15°
3.504,52
6,48
54.072,37
100,00
Địa hình bậc thềm hoặc đồi núi dốc 3° − 8°
Tổng diện tích
− Thành phần cơ giới
Thành phần cơ giới thể hiện tỉ lệ kích thước các hạt đất (hạt to, hạt nhỏ), tỉ
lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Khi người ta nói đến thành phần cơ giới là
nói đến khả năng giữ nước, các chất dinh dưỡng của đất. Hiện nay ở Việt Nam,
thành phần cơ giới được thể hiện trên bản đồ đất được chi thành 5 cấp là: cát tơi,
cát dính; cát pha, thịt nhẹ; thịt trung bình; thịt năng và sét. Mỗi loại cây trồng
thích hợp với cấp thành phần cơ giới khác nhau.
Bảng 3.4. Thành phần cơ giới trên địa bàn huyện Phú Giáo
STT
Thành phần cơ giới
Diện tích (ha)
Tỉ lệ %
1
Thịt trung bình
2.418,94
4,50
2
Cát pha, thịt nhẹ
51.653,43
95,50
54.072,37
100,00
Tổng diện tích
Ở Phú Giáo, có 2 loại thành phần cơ giới phổ biến là thịt trung bình và cát
pha, thịt nhẹ. Trong đó, cát pha, thịt nhẹ chiếm đa số.
− Khả năng tưới
Khả năng tưới tiêu là một yếu tố quan trọng, có sự tác động rất lớn đến
quá trình sinh trưởng, phát triển và cho năng suất của cây trồng. Khả năng tưới
trên địa bàn huyện Phú Giáo được chia làm 2 cấp: tưới mặt, tưới ngầm.
47
Bảng 3.5. Khả năng tưới cây cao su trên địa bàn huyện Phú Giáo
Khả năng tưới
STT
1
Tưới mặt
2
Tưới ngầm
Diện tích (ha)
Tổng diện tích
Tỉ lệ (%)
5.388,69
9,97
48.686,69
90,03
54.072,37
100,00
− Phân loại đơn vị đất đai
Dựa trên tất cả các chỉ tiêu trên ta phân loại được 15 đơn vị đất đai trên
địa bàn huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương như sau:
Bảng 3.6. Mô tả các đơn vị đất đai trên địa bàn huyện Phú Giáo
STT
Độ dốc
(độ)
Khả năng
tưới
Tầng dày
(cm)
Loại đất
TPCG
1
<3
Tưới ngầm
30-50
X, Fp
Thịt nhẹ
2
<3
Tưới mặt
> 100
P, Pf, Pg
Thịt nhẹ
3
<3
Tưới mặt
> 100
Xg
Thịt trung
bình
4
<3
Tưới mặt
> 100
Xg
Thịt nhẹ
5
8 - 15
Tưới ngầm
> 100
X, Fp
Thịt trung
bình
6
<3
Tưới mặt
> 100
P, Pf, Pg
Thịt trung
bình
7
8 - 15
Tưới ngầm
50-70
X, Fp
Thịt nhẹ
8
<3
Tưới ngầm
50-70
X, Fp
Thịt nhẹ
9
<3
Tưới ngầm
> 100
X, Fp
Thịt trung
bình
10
<3
Tưới ngầm
> 100
X, Fp
Thịt nhẹ
11
<3
Tưới ngầm
70-100
X, Fp
Thịt nhẹ
12
3-8
Tưới ngầm
> 100
X, Fp
Thịt trung
bình
48
STT
Độ dốc
(độ)
Khả năng
tưới
Tầng dày
(cm)
Loại đất
TPCG
13
3-8
Tưới ngầm
> 100
X, Fp
Thịt nhẹ
14
3-8
Tưới ngầm
70-100
X, Fp
Thịt nhẹ
15
3-8
Tưới ngầm
50-70
X, Fp
Thịt nhẹ
3.1.2. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá thích nghi cây cao su và các yếu tố đặc
điểm đất đai đáp ứng yêu cầu sử dụng đất
Theo FAO, việc xác nhận các yêu cầu sử dụng đất có ý nghĩa cho các loại
hình sử dụng đất được lựa chọn và cho các vùng nghiên cứu được tiến hành ở
giai đoạn đầu của đánh giá đất. Đánh giá và lựa chọn các tiêu chí đánh giá là
việc đánh giá có tính hệ thống dựa vào các tiêu chí đánh giá nhằm hỗ trợ quyết
định, là cơ sở tham khảo để áp dụng vào thực tế. Việc lựa chọn các tiêu chí để
tiến hành đánh giá đất rất quan trọng, cần để xác định các điều kiện đất đai trong
vùng nghiên cứu nhằm đảm bảo cho các yêu cầu sử dụng đất.
Để phân tích phạm vi thích nghi và các mức độ thích nghi khác nhau của
từng loại hình sử dụng đất trong một vùng nghiên cứu ta dựa vào năng suất cây
trồng để các yếu tố về đặc điểm đất đai được đưa ra xem xét, phân cấp mức độ
thích nghi ở từng phạm vi, yếu tố tại từng khu vực ở vùng nghiên cứu. Các yếu
tố ảnh hưởng đến năng suất cây trồng như về thời tiết như: ánh sáng, nhiệt độ,
bức xạ mặt trời, thời gian chiếu sáng, độ ẩm, lượng mưa... Và các yếu tố thích
nghi về loại hình sử dụng đất như: độ cao, tầng dày, thành phần cơ giới, loại đất,
điều kiện tưới, kết cấu đất (tỷ lệ mùn, đạm, lân, kali, độ chua…).
Ngoại trừ tất cả các yếu tố nêu trên còn các yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội như: phong tục tập quán, kinh nghiệm, trình độ lao động, thời gian đầu
tư… cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng.
Dù cho tất cả các yếu tố đều ảnh hưởng đến năng suất, mức độ thích nghi
của cây cao su nhưng trong đó có một số yếu tố có tính đồng nhất trong vùng
nên được đồng nhất tương đối hóa bằng việc lựa chọn mẫu điều tra trong quá
trình nghiên cứu tại địa bàn nên không đưa ra xem xét và xây dựng mô hình.
Theo nguyên tắc đã nêu cùng với kết quả điều tra thực tế, các yếu tố đất
đai được đưa ra xem xét và xây dựng mơ hình ở đây là: loại hình thổ nhưỡng
(loại đất), độ dốc địa hình, độ dày tầng đất, nguồn nước tưới, kết cấu loại đất
(thành phần cơ giới).
a. Thành phần cơ giới
Cao su thích nghi cao ở thành phần cơ giới nặng: Thịt nặng đến sét, Thích
nghi trung bình với thành phần cơ giới trung bình: Thịt trung bình và kém thích
nghi trong thành phần cơ giới nhẹ: Cát pha đến thịt nhẹ.
49
Bảng 3.7. Phân cấp thích nghi theo yếu tố thành phần cơ giới
Thành phần cơ giới
Phân cấp thích nghi
Rất thích nghi (S1)
Thịt nặng, sét
Thích nghi trung bình (S2)
Thịt trung bình
Ít thích nghi (S3)
Thịt nhẹ
Khơng thích nghi (N)
Cát, cát pha
b. Độ dốc
Cao su thường được trồng trên điạ hình dốc nhỏ hơn 8°. Độ dốc từ 8° 15° cũng có thể trồng được nhưng cần phải chú ý đến các biện pháp chống xói
mòn như: làm ruộng bậc thang hoặc trồng theo đường đồng mức kết hợp trồng
cây chống xói mòn ở những địa hình dốc hơn 15° khơng nên trồng cao su.
Cao su có thể trồng ở các vùng đất có địa hình với độ cao từ 20 – 1000 m
so với mực nước biển, nhưng đòi hỏi vùng đất cần bằng phẳng, nếu có độ dốc
thì độ dốc tại chỗ phải thấp.
Bảng 3.8. Phân cấp thích nghi theo yếu tố độ dốc
Độ dốc (°)
Phân cấp thích nghi
Rất thích nghi (S1)
0–8
Thích nghi trung bình (S2)
8 - 15
Ít thích nghi (S3)
15 - 20
Khơng thích nghi (N)
> 20
c. Độ dày tầng đất
Cây cao su thích nghi nhất ở tầng dày trên 1m do có rễ ăn sâu. Đó là tầng
dày thích hợp nhất để cây có thể hấp thu chất dinh dưỡng từ đất.
Bảng 3.9. Phân cấp thích nghi theo yếu tố tầng dày
Phân cấp thích nghi
Tầng dày (cm)
Rất thích nghi (S1)
> 100
Thích nghi trung bình (S2)
70-100
Ít thích nghi (S3)
50-70
Khơng thích nghi (N)
< 50
50
d. Khả năng tưới
Mặc dù cao su là cây có khả năng chịu hạn tốt nhưng cần đảm bảo khả
năng tưới tốt nhất cho cây để được năng suất tốt nhất. Vì vậy, các đơn vị đất đai
có nước ngầm và nước mặt luôn được ưu tiên.
Bảng 3.10. Phân cấp khả năng tưới
Khả năng tưới
Phân cấp thích nghi
Tưới mặt
Rất thích nghi (S1)
Thích nghi trung bình (S2)
Tưới ngầm
Khơng thích nghi (N)
Khơng tưới
e. Loại đất
Cây cao su sinh trưởng và phát triển tốt nhất trên đất bazan, đất xám; các
loại đất như, đất phù sa cổ, đất than bùn và đất phát triển trên đá vơi đều có thể
trồng cao su nếu ở đó tầng đất mặt từ 0 – 30 cm có hàm lượng sét 20%, tầng đất
sâu từ 40 - 50 cm phải có hàm lượng sét 25%.
Khả năng thích nghi đất đai là sự phù hợp của một đơn vị đất đai đối với
một loại hình sử dụng đất được xác định. Đất đai có thể được xem xét ở điều
kiện hiện tại cũng như điều kiện sau khi cải tạo. Tiến trình của phân loại khả
năng thích nghi đất đai là sự đánh giá và gom các vùng đất đai đặc trưng theo
khả năng thích nghi của các vùng này đối với các loại hình sử dụng đất được xác
định.
Bảng 3.11. Phân cấp thích nghi theo yếu tố loại đất
Loại thổ nhưỡng
Phân cấp thích nghi
Rất thích nghi (S1)
Đất nâu tím, nâu vàng trên đá bazan
Thích nghi trung bình (S2) Đất nâu vàng, xám trên phù sa cổ
Ít thích nghi (S3)
Đất vàng đỏ trên đá granit, đất vàng nhạt
trên đá cát, đất xám trên đá granit, đất glu
Khơng thích nghi (N)
Đất xám gley
Dựa vào tất cả các chỉ tiêu trên ta thiết lập được bảng yêu cầu sử dụng đất,
phân cấp thích nghi của cây cao su như sau:
51
Bảng 3.12. Yêu cầu thích nghi cây cao su
Thích nghi
Chỉ tiêu
S1
Loại đất
Độ dốc (°)
S2
S3
Đất nâu tím trên đá Đất vàng đỏ
Đất nâu tím
trên đá
trên đá mac ma sét màu tím; đất đỏ
granit; đất
vàng trên đá biến
bazơ; đất nâu
vàng nhạt
chất; đất đỏ vàng
đỏ trên đá
bazan; đất nâu trên đá sét; đất nâu trên đá cát;
đất xám trên
vàng trên phù sa
vàng trên
cổ; đất xám trên đá granit; đất
bazan; đất đỏ
glu.
nâu trên đá vôi; phù sa cổ; đất đen
trên Tuf và tro núi
đất nâu vàng
lửa.
trên đá vôi.
N
Các đất
khác
<8
8 - 15
15 - 20
> 20
Độ dày tầng
đất (cm)
> 100
70-100
50-70
< 50
Thành phần
cơ giới
Thịt nặng (e,g)
Thịt trung bình (d)
Thịt nhẹ (c)
b, a
Tưới mặt
Tưới ngầm
Khả năng
tưới
Khơng
tưới
3.1.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây cao su theo mơ
hình hồi quy cây quyết định
3.1.3.1. Xây dựng mơ hình hồi quy cây quyết định
Tổng cộng có 110 phiếu điều tra các thửa đất có trồng cây cao su trên địa
bàn huyện Phú Giáo. Tuy nhiên sau quá trình sàng lọc mẫu phiếu điều tra, số
phiếu đạt yêu cầu là 98 phiếu, loại bỏ 12 phiếu không đạt yêu cầu. Mô hình hồi
quy cây quyết định của cây cao su được thực hiện với các biến là:
− Biến mục tiêu (Target): Năng suất (tấn/ha) - được lấy từ kết quả điều tra
thực địa.
− Các biến dự báo (Predictor): Loại đất (loai dat), độ dày tầng đất (tang
day (cm)), độ dốc (do doc (do)), khả năng tưới (kha nang tuoi), thành phần cơ
giới (tpcg).
Mơ hình cây quyết định được xây dựng gồm 7 tầng với số nhóm phân
chia là 12, tổng số node là 25.
52
o Phân tích phương sai
− Phương sai của dữ liệu trước khi xây dựng cây quyết định là 0,8052667.
− Phương sai khi cây ứng dụng vào dữ liệu để dự báo biến mục tiêu là
0,0282399.
Dựa vào phương sai dữ liệu trước và sau khi xây dựng cây quyết định cho
thấy một mức độ cải thiện phương sai đáng kể, cũng cho thấy tính thích hợp của
mơ hình cây quyết định được đưa ra.
Khả năng giải thích của biến kết quả được mô tả bởi cây quyết định là
96,493%, còn lại 3,507% khơng thể giải thích được do chịu ảnh hưởng của các
yếu tố khác. Như vậy có thể nói, mơ hình cây quyết định được xây dựng có mức
độ thích hợp và khả năng dự báo là khá cao.
3.1.3.2. Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây cao
su
Sau khi tiến hành chạy phần mềm, DTREG phân tích cho ta biết các biến
ảnh hưởng đến năng suất như thế nào.
Mức độ quan trọng của các yếu tố được tính tốn dựa trên các phép tách
chính và tách thay thế khi xây dựng cây. Phép tách chính được thể hiện trên cây
quyết định, phép tách thay thế được sử dụng đối với một trường dữ liệu nào đó
trong node đang được tách có giá trị rỗng đối với thuộc tính được chọn làm phép
tách chính.
DTREG đã phân tích ảnh hưởng của các yếu tố trong 98 mẫu phiếu điều
tra các thửa đất trồng cây cao su trên địa bàn huyện Phú Giáo khi chạy mơ hình
Single Decision Tree như sau:
53
Qua kết quả phân tích ta thấy mức độ quan trọng của từng biến trong mơ
hình như sau:
− Loại đất: 100%;
− Tầng dày (cm): 54,83%;
− Khả năng tưới: 7,718%;
− Độ dốc (độ): 7,53%;
− Thành phần cơ giới: 4,37%.
So với thực tế, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên có thể được xem là
phù hợp với địa bàn nghiên cứu, cũng như với đặc tính của cây cao su. Mức độ
ảnh hưởng được giải thích như sau:
Năng suất cây cao su bị ảnh hưởng mạnh mẽ nhất bởi yếu tố loại đất. Tiếp
theo, độ dày tầng đất cũng là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá (yếu tố
quyết định đến khả năng giữ nước và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cao su).
Khả năng tưới tuy là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp
nhưng đối với đặc tính cây cao su (loại cây chịu hạn rất tốt) nên mức độ ảnh
hưởng là không đáng kể. Hai yếu tố còn lại là độ dốc và thành phần cơ giới
giống như khả năng tưới do đó cũng khơng ảnh hưởng đáng kể đến năng suất.
3.1.3.3. Phân tích mơ hình cây quyết định
Sự ảnh hưởng của các yếu tố kể trên được thể hiện cụ thể hơn qua mơ
hình cây quyết định.
Cây quyết định phân tích dựa trên số liệu đưa vào thành 10 vùng đơn vị
đất đai như sau:
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả phân tích
Vùng
1
2
3
4
5
6
Node
4
6
8
16
9
17
Target mean
3,866667
4,293750
4,510000
4,696000
5,014286
5,266875
Target std.dev
0,0928559
0,1837075
0,3354847
0,0739189
0,0552545
0,1468723
54
Num. rows
6
8
4
5
14
16
Weight
6
8
4
5
14
16
Vùng
7
8
9
10
Node
22
24
25
21
Target mean
5,788333
6,194286
6,932500
6,962857
Target std.dev
0,0800868
0,2166371
0,0376663
0,1781423
Num. rows
6
28
4
7
Weight
6
28
4
7
Bảng trên cho kết quả của sự phân tách khi chạy cây quyết định, DTREG
đã tiến hành lập các nhóm yếu tố thành 10 vùng ở các node cuối của cây. Đồng
thời, phần mềm đã tính tốn giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và số phiếu được
gom nhóm khi tập hợp các yếu tố của những vùng này. Ví dụ như vùng 1 ta có
thấy nó nằm ở node 4, có giá trị trung bình là 3,87, có độ lệch chuẩn là 0,09 và
số mẫu phiếu dùng cho vùng này là 6 phiếu.
Kết quả phân tích các mẫu phiếu được thể hiện chi tiết hơn qua mô hình
cây quyết định.
Tại node đầu tiên phần mềm lựa chọn biến loại đất để chia tách dữ liệu.
Điều này cho thấy tầm qua trong của loại đất đến năng suất của cây cao su.
Những mẫu phiếu có 3 loại đất là: Phù sa, xám gley, xám nâu vàng thì
năng suất trung bình của cây cao su là 5,49 tấn/ha với 98 mẫu phiếu, được phân
ra làm 2 node. Node 2 có loại đất là phù sa và xám gley có năng suất trung bình
là 4,56 tấn ha có 32 mẫu phiếu điều tra; 66 mẫu phiếu còn lại được xếp vào node
3 có loại đất xám nâu vàng thì năng suất trung bình là 5,95 tấn/ha.
Ở node 2, phép tách đã thay đổi khi chịu tác động của độ dày tầng đất.
55
Qua node 4 và 5, độ dày tầng đất càng dày thì năng suất của cây cao sẽ
cao hơn và ngược lại. Độ dày tầng đất tại node 4 là 30-50 cm và 50-70 cm có
năng suất trung bình là 3,87 tấn/ha. Còn ở node 5, ta thấy độ dày tầng đất cao
hơn (70-100 cm và >100 cm) thì năng suất trung bình cao hơn là 4,72 tấn/ha.
Tùy theo yếu tố loại đất kết hợp với tầng dày, node 5 chia tách ra node 6
và node 7, cho năng suất cao hơn đối với loại đất xám gley là 4,90 tấn/ha và cho
năng suất thấp hơn khi kết hợp với đất phù sa là 4,29 tấn/ha.
Cây quyết định phân tách tiếp ở node 7 thành 2 nhánh chịu ảnh hưởng của
độ dốc. Có thể thấy rằng node 8 có độ dốc 8 đến 15 cho năng suất trung bình là
56
4,51 tấn/ha thấp hơn so với node 9. Độ dốc thấp hơn cho năng suất trung bình
cao hơn là 5,01 tấn/ha ở node 9.
Loại đất xám nâu vàng là loại đất thích nghi cao và chủ yếu được dùng để
trồng cây cao su trên địa bàn huyện Phú Giáo nên node 3 có số phiếu chiếm đa
số (66 phiếu).
Ở loại đất xám nâu vàng có độ dày tầng đất khá đa dạng được phân thành
2 nhánh, nhánh bên trái bao gồm 3 loại tầng dày là 30-50 cm, 50-70 cm, 70-100
cm tại đó năng suất trung bình là 5,13 tấn/ha, năng suất trung bình cao hơn với
tầng dày trên 100 cm là 6,33 tấn/ha.
Mơ hình tiếp tục phân cấp xuống đối với node 14 dựa vào ảnh hưởng của
độ dốc:
Độ dốc càng thấp sẽ cho năng suất cao hơn và ngược lại. Độ dốc từ 3-8 và
bé hơn 3 năng suất trung bình là 5,27 tấn/ha, độ dốc 8-15 năng suất trung bình là
4,70 tấn/ha.
Cây cao su có khả năng chịu hạn tốt, nhưng nếu có nguồn nước tưới thì
cây sẽ cho năng suất cao hơn, điều này được thể hiện qua node 20 và 21.
57