1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 33 trang )


bằng cơ khí khơng còn đáp ứng được và thay thế vào đó là các hệ thống điều khiển

điện tử như: Phun xăng điện tử, đánh lửa điện tử, hệ thống điều hòa, hệ thống chiếu

sáng, hệ thống cung cấp nhiên liệu… Chúng hoạt động được là nhờ các cảm biến giám

sát mọi hoạt động tình trạng của ơtơ và đưa về bộ điều khiển trung tâm (ECU). Bộ

điều khiển này có kết cấu hiện đại, phức tạp. Vì vậy người kỹ thuật viên phải được đào

tạo với một chương trình đào tào tiên tiến hiện đại, cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết

và thực hành.

1.3. Mục đích

Nghiên cứu sâu hơn về hệ thống nạp trên xe hino J07C từ đó phát triển đến các

dòng xe tương tự, từ đó:

- Nêu nguyên lý hoạt động của hệ thống nạp động cơ trên xe J07C.

- Phân tích cấu tạo, vị trí các cụm chi tiết trên động cơ xe J07C.

- Nêu qui trình tháo lắp hệ thống nạp động cơ trên xe J07C.

- Kiểm tra, phân tích và chuẩn đốn sữa chữa trên hệ thống nạp động cơ trên xe

J07C.

1.4. Ý nghĩa

Thông qua đồ án nghiên cứu hệ thống nạp trên xe hino J07C giúp em củng cố

lại kiến thức đã học đồng thời hiểu sâu hơn, hiểu rộng hơn về hệ thống nạp từ đó phát

triển các dòng xe khác tương tự. Không những thế đồ án môn học là tiền đề để em

hoàn thành bài tiểu luận tốt nghiệp hoặc luận án tốt nghiệp sau này.

1.5. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về hệ thống nạp khí trên động cơ Hino J07C từ đó phân tích, nêu

cấu tạo, ngun lý làm việc, qui trình tháo lắp, kiểm tra sửa chữa trên động cơ J07C.

1.6. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sâu hơn về hệ thống nạp động cơ trên xe hino J07C bằng cách thu

thập các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó hệ thống lại một cách logic, khoa

học, đọc phân tích các tài liệu liên quan, từ đó:

- Phân tích cấu tạo, vị trí các cụm chi tiết trên động cơ.

- Nêu nguyên lý hoạt động của hệ thống nạp.

- Kiểm tra, phân tích và chuẩn đoán sữa chữa trên hệ thống nạp.

1.7. Giới hạn đề tài

Đề tài được các sinh viên của trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long

nghiên cứu và được sự hướng dẫn của Th.S Lương Văn Vạn, em được giao đề tài



“Nghiên cứu hệ thống nạp động cơ trên xe hino J07C”. Đề tài thông qua các kiến

thức căn bản đã học em còn tìm hiểu thêm một số sách ở thư viện và tham khảo các

nguồn trên internet cũng như kinh nghiệm đã đi thực tập tại DNTN Ngọc Thành. Do

thời gian chỉ bốn tuần nghiên cứu, nên đề tài được giới hạn trong khoa cơ khí động lực

nhưng đề tài này đã mang một tầm quan trọng để em hoàn thành các đề tài khác ở cấp

cao hơn sau này.



PHẦN 2: NỘI DUNG

Chương 1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG NẠP KHÍ

1.1. Giới thiệu chung về hệ thống nạp khí

Động cơ đốt trong là một động cơ dùng khơng khí làm môi chất công tác, chức

năng của nhiên liệu là cung cấp nhiệt. Bất kì trở ngại nào, xảy ra ở kỳ nạp hỗn hợp

nhiên liệu hay khơng khí vào trong xi lanh, đều ảnh hưởng đến công suất phát ra của

động cơ. Tuy nhiên, công suất phát ra của động cơ bị giới hạn bởi lượng khơng khí

được hút vào động cơ.

Ngày nay hệ thống nạp ngày càng được cải thiện để đáp ứng yêu cầu nạp đủ,

việc nâng cao hiệu quả trong quá trình nạp là một mục tiêu quan trọng trong việc nâng

cao công suất động cơ. Thiết kế của đường ống nạp, hình dạng kích thước các xu páp

hút, các đường dẫn khơng khí trong động cơ là những vấn đề quan tâm đến.

Hệ thống nạp nếu phân loại về nhiên liệu động cơ chia làm 2 loại: hệ thống nạp

động cơ xăng và hệ thống nạp động cơ diesel.

1.2. Chức năng

Chức năng chính của hệ thống nạp là cung cấp một lượng khơng khí sạch cần

thiết cho quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ. Nạp đầy, nạp đủ khơng khí để

động cơ hoạt động tối ưu nhất.

1.3. Yêu cầu

Hệ thống nạp phải đảm bảo cung cấp đủ lượng hỗn hợp có thành phần hồ khí

thích hợp với mọi chế độ hoạt động của động cơ, sao cho hiệu suất động cơ là lớn

nhất.

1.4. Phân loại

Hiện nay hệ thống nạp có rất nhiều dạng, kết cấu khác nhau để phù hợp với

từng dòng xe nhưng qui chung ta có thể phân loại cơ bản như sau: hệ thống nạp động

cơ xăng và hệ thống nạp động cơ diesel.



1.4.1. Hệ thống nạp động cơ xăng



1



2



3



4

5



Hình 1.1. Sơ đồ tổng quan hệ thống nạp

1- Bộ lọc khơng khí; 2- Cổ họng gió; 3- Bộ góp nạp

Khơng khí được hút vào xylanh động cơ qua bộ lọc khơng khí đến cổ họng gió,

ở động cơ dùng bộ chế hòa thì hòa khí được hình thành tại đây nhờ độ chân khơng tại

họng, từ đây khơng khí đến bộ góp nạp và đi vào buồng đốt.

Mỗi cụm chi tiết trong hệ thống nạp đều có một vai trò quang trọng trong việc

đưa một lượng khơng khí sạch cần thiết vào trong buồng đốt động cơ.



6



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

×