1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Chương 2. HỆ THỐNG NẠP ĐỘNG CƠ J07C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 33 trang )


2.2. Các bộ phận chính của hệ thống nạp động cơ J07C

2.2.1. Đường ống nạp



Hình 2.3. Đường ống nạp Hino J07C

Đường ống nạp có nhiệm vụ dẫn khơng khí nạp đến các xylanh của động cơ. Yêu cầu

của đường ống nạp phải nạp đủ khí và phải phải giảm sức cản khơng khí. Đường ống

nạp gồm các cụm chi tiết sau: Bộ lọc khơng khí; bộ góp nạp.

2.2.1.1. Lọc khơng khí

Ngồi các bộ phận khác lọc gió cũng đóng một vai trò quan trọng, ảnh hưởng

trực tiếp đến cơng suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ.



Hình 2.4. Lọc gió Hino



Lọc khơng khí nhằm mục đích lọc sạch khơng khí trước khi khơng khí đi vào

động cơ nhằm làm giảm sự mài mòn của động cơ.

Lọc gió cần phải được kiểm tra thường xuyên và đúng định kỳ để đảm bảo tuổi

thọ cho động cơ.

Bảng 2.1. Nguyên nhân tác động của bụi các bon

Nguyên nhân

Bụi

các bon



Tác động

Gây mài mòn các chi tiết

chuyển động trong động cơ

Gây mài mòn hệ thống van



Động cơ

Hao dầu nhớt động cơ

Giảm hiệu suất

Tăng nhiên liệu

Vấn đề ơ nhiễm mơi trường



Cấu tạo của lọc gió có nhiều loại, ở động cơ Hino J07C sử dụng lọc gió bằng

giấy sử dụng dòng xốy lốc của khơng khí để lọc sạch bụi bẩn.



Hình 2.5. Cấu tạo bộ lọc khí sử dụng dòng khí xốy



Hình 2.6. Cấu tạo lọc gió

Các bộ phận lọc gió gồm:

- Gioăng cao su có nhiệm vụ đảm bảo làm kín, khơng khí chưa lọc khơng thể lọt

vào động cơ.

- Phần tử lọc gió bằng giấy có nhiệm vụ giữ các hạt cát, bụi các bon trong khơng

khí.

- Lưới kim loại bên ngồi để bảo vệ lõi lọc hư hỏng, biến dạng, lưới này có thể

hình thoi hoặc hình tròn.

- Keo dính giúp cho lõi lọc chắc chắn.

Ưu điểm của lọc giấy là dễ sử dụng, dễ thay mới. Lọc khí loại giấy sử dụng lực

ly tâm của dòng xốy khơng khí để loại bỏ các hạt cát, bụi bẩn được giữ lại qua phần

tử lọc khí bằng giấy.

Nhược điểm của lọc giấy là mau hư nên phải kiểm tra thay đúng định kỳ và

kiểm tra thường xun.



2.2.1.2. Bộ góp nạp



Hình 2.7. Cấu tạo bộ góp nạp

1- Gioăng đệm cổ góp; 2- Cổ góp; 3- Ống hút nạp

Bộ góp nạp động cơ J07C được làm bằng gang có nhiệm vụ là dẫn các khơng

khí từ đường ống nạp đến các xy lanh động cơ.

Cấu tạo bộ góp nạp gồm có: gioăng đệm cổ góp, cổ góp và ống hút nạp.

Yêu cầu của bộ góp nạp là nạp đủ, phân phối khí nạp phải đồng đều và khơng

cản trở dòng khí đến các xy lanh.

Gioăng đệm cổ góp giúp làm kín giữa chi tiết cổ góp và thân máy và các bu

lông được gắn vào để cố định cổ góp và thân máy.

Ống hút nạp được làm bằng cao su, có dạng hình trụ tròn.



Hình 2.8. Ống hút nạp



Chương 3. QUY TRÌNH THÁO LẮP KIỂM TRA HỆ THỐNG

NẠP ĐỘNG CƠ J07C

3.1. Quy trình tháo lắp hệ thống nạp động cơ J07C

3.1.1. Qui trình tháo lắp lọc gió

3.1.1.1. Tháo lọc gió

Trước khi tháo chúng ta phải chuẩn bị một số đồ dùng liên quan như chìa khóa,

máy nén khí, lọc gió mới.Các bước thực hiện như sau:

- Bước 1: Tìm vị trí đặt lọc gió, xe tải hino thường đặt bên hơng xe hoặc ở phía

dưới bên phụ xế.



Hình 3.1. Vị trí lọc gió

- Bước 2: Dùng chìa khóa mở bảo vệ nắp lọc gió( nếu có), sau đó mở nắp lọc

gió thường sử dụng tay nạy các chốt cố định.



Hình 3.2. Tháo bảo vệ nắp lọc gió



- Bước 3: Lấy lọc gió cũ ra ngồi và kiểm tra.

- Bước 4: Nếu lọc gió còn sử dụng được, dùng máy nén khí vệ sinh sạch sẽ các

bụi bẩn. Nếu hư hỏng phải thay lọc gió mới.



Hình 3.3. Vệ sinh lọc gió

3.1.1.2. Lắp lọc gió

Sau khi đã kiểm tra lọc gió và chọn cách vệ sinh hay thay lọc gió mới chúng ta

bắt đầu lắp lọc gió vào:

- Bước 1: Lắp lọc gió vào bộ lọc, chú ý phải đúng chiều lọc gió, gioăng đệm cao

su phải hướng vào trong.

- Bước 2: Lắp nắp lọc gió vào, chú ý lắp sau cho đúng chiều (thường có mũi tên

ký hiệu vị trí nên lắp hoặc có răng lớn răng bé), sau đó dùng chìa khóa siết các

bu lơng bảo vệ nắp lọc gió lại (nếu có).

3.1.2. Qui trình tháo lắp bộ góp nạp

3.1.2.1 Tháo bộ góp nạp

Động cơ được đem ra khỏi xe và để ở nơi cố định, kê động cơ chắc chắn sau đó

tháo bộ góp nạp, các bước thực hiện như sau:

- Bước 1: Dùng khẩu tháo đều các bu lông bắt ống nạp trên động cơ.



Hình 3.4. Tháo bu lơng đường ống nạp



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

×