1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Câu 10: Giống thuần chủng là giống có

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.18 KB, 67 trang )


A. 3/16.

B. 3/64.

C. 3/32.

D. 1/4.

Câu 25: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho F 2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì

tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là:

A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

D. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.

Câu 26. Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả

vàng đời lai F2 thu được



A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.

C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.

B. đều quả đỏ.

D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.

Câu 27.Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua

quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là

A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.

C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.

B. đều quả đỏ.

D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.

Câu 28 .Khi lai gà lông đen với gà lông trắng đều thuần chủng được F1 có màu lơng đốm. Tiếp tục cho gà F1

giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 1 lơng đen: 2 lơng đốm: 1 lơng trắng, tính trạng màu lơng gà đã di truyền

theo quy luật

A.phân ly.

C.tác động cộng gộp.

B.di truyền trội khơng hồn tồn.

D.tác động gen át chế.

Câu 29. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của

A. lai thuận nghịch.

C. lai phân tích.

B. tự thụ phấn ở thực vật.

D. lai gần.

Câu 30: Nội dung chính của qui luật phân li của MenĐen là gì?

A. Các cặp alen khơng hồ trộn vào nhau trong giảm phân

B. Các thành viên của cặp alen phân li đồng đều về các giao tử

C. F2 phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội /1 lặn

D. F1 đồng tính còn F2 phân tính xấp xỉ 3 trội/1lặn

Câu 31: Khi lai gà lông đen với gà lông trắng đều thuần chủng được F 1 có màu lơng đốm. Tiếp tục cho gà F1

giao phối với nhau thu được F 2 có tỉ lệ 1 lông đen: 2 lông đốm: 1 lông trắng. Tính trạng màu lơng gà đã di

truyền theo quy luật

A. phân li

B. trội khơng hồn tồn.

C. tác động cộng gộp.

D. tác động bổ sung.

Câu 32: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng, Menden đã đề ra giả thuyết về sự phân ly của các cặp:

A. gen

B. Alen

C. Tính trạng

D. Nhân tố di truyền

Câu 33: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:

A. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự thụ tinh đưa đến sự phân li

của cặp alen.

B. Sự phân li của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh đưa

đến sự phân li và tổ hơp của cặp alen.

C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử của chúng đưa

đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.

D. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng

trong thụ tinh đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.

Câu 34: Điểm giống nhau trong kết quả lai một tính trong trường hợp trội hồn tồn và trội khơng hồn

tồn:

A. Kiểu gen và kiểu hình F1

B. Kiểu gen và kiểu hình F2

C. Kiểu gen F1 và F2

D. Kiểu hình F1 và F2

Câu 35: Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?

A. Liên kết gen

B. Phân li độc lập

C. Trội hồn tồn

D. Trội khơng hồn tồn

Câu 36: Kết quả lai 1 cặp tính trạng trong thí nghiệm của Menđen cho tỉ lệ kiểu hình ở F 1 và F2 lần lượt là

A. F1 (100% trội) và F2 (1 trội : 1 lặn).

B. F1 (100% trội) và F2 (3 trội : 1 lặn).

C. F1 (1 trội : 1 lặn) và F2 (3 trội : 1 lặn).

D. F1 (3 trội : 1 lặn) và F2 (3 trội : 1 lặn).

Câu 37: Theo Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A. một nhân tố di truyền quy định.

B. một cặp nhân tố di truyền quy định.

C. hai nhân tố di truyền khác loại quy định.

D. hai cặp nhân tố di truyền quy định.

Câu 38: Menđen đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách lai giữa

A. hai cá thể có kiểu hình trội với nhau.

B. hai cá thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.

C. cơ thể đồng hợp với cá thể mang kiểu hình lặn.

D. cơ thể mang kiểu hình trội với cơ thể mang kiểu hình lặn

Câu 39: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai

như sau: thân đỏ thẫm  thân đỏ thẫm  F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của bố mẹ trong công

thức lai trên như thế nào?

A. AA  AA.

B. AA  Aa.

C. Aa  Aa.

D. Aa  aa.



Câu 30: Phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng có kiểu gen hồn tồn khác nhau đã cho F 1 đồng loạt tính trạng

của bên bố hoặc mẹ. Khi cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây có thể kết luận tính trạng

này tuân theo quy luật phân li?

A. 1 : 1.

B. 3 : 1.

C. 1 : 2 : 1.

D. 1 : 1 : 1 : 1.

--------------------------------ooOoo---------------------------



BÀI 9 : QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP

Câu 1: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là

A. các gen khơng có hồ lẫn vào nhau

B. mỗi cặp gen phải nằm trên một cặp NST khác nhau

C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn

D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn

Câu 2: Qui luật phân li độc lập đúng đối với lai bao nhiêu tính trạng?

A. 1 tính trạng

B. 2 tính trạng

C. 2 hoặc 3 tính trạng

D. 2 hoặc nhiều tính trạng

Câu 3: Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về

A. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng

B. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)n

C. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

D. sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân

Câu 4 Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là

A. 2n

B. 3n

C. 4n

D. ( ½ ) n.

Câu 5: Với 4 cặp gen dị hợp di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là

A. 8

B. 16

C. 64

D. 81

Câu 6: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng (tính trạng trội hồn tồn), thì số loại kiểu

hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là

A. 2n

B. 3n

C. 4n

D. n3

Câu 7: Qui luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng

A. các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.

B. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở lồi giao phối.

C. hốn vị gen.

D. đột biến gen.

Câu 8: Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)

A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 9: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau

A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen

B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen

C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen

D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen

Câu 10: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết

có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?

A. 6

B. 4

C. 10

D. 9

Câu 11: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là



A. số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.

B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể.

C. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.

D. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

Câu 12: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a cây thấp; gen B quả đỏ, gen b quả trắng. Các gen di

truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là

A. AaBb x Aabb.

C. Aabb x AaBB.

B. AaBB x aaBb.

D. AaBb x AaBb.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

×