1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

D. cơ thể mang kiểu hình trội với cơ thể mang kiểu hình lặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.18 KB, 67 trang )


Câu 30: Phép lai giữa 2 cá thể thuần chủng có kiểu gen hồn tồn khác nhau đã cho F 1 đồng loạt tính trạng

của bên bố hoặc mẹ. Khi cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ phân li kiểu hình nào sau đây có thể kết luận tính trạng

này tuân theo quy luật phân li?

A. 1 : 1.

B. 3 : 1.

C. 1 : 2 : 1.

D. 1 : 1 : 1 : 1.

--------------------------------ooOoo---------------------------



BÀI 9 : QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP

Câu 1: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là

A. các gen khơng có hồ lẫn vào nhau

B. mỗi cặp gen phải nằm trên một cặp NST khác nhau

C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn

D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn

Câu 2: Qui luật phân li độc lập đúng đối với lai bao nhiêu tính trạng?

A. 1 tính trạng

B. 2 tính trạng

C. 2 hoặc 3 tính trạng

D. 2 hoặc nhiều tính trạng

Câu 3: Thực chất của qui luật phân li độc lập là nói về

A. sự phân li độc lập của các cặp tính trạng

B. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (3:1)n

C. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

D. sự phân li độc lập của các cặp alen trong quá trình giảm phân

Câu 4 Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là

A. 2n

B. 3n

C. 4n

D. ( ½ ) n.

Câu 5: Với 4 cặp gen dị hợp di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu gen ở đời lai là

A. 8

B. 16

C. 64

D. 81

Câu 6: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng (tính trạng trội hồn tồn), thì số loại kiểu

hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là

A. 2n

B. 3n

C. 4n

D. n3

Câu 7: Qui luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng

A. các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.

B. biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở lồi giao phối.

C. hốn vị gen.

D. đột biến gen.

Câu 8: Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)

A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 9: Phép lai về 3 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn giữa 2 cá thể AaBbDd x AabbDd sẽ cho thế hệ sau

A. 8 kiểu hình: 18 kiểu gen

B. 4 kiểu hình: 9 kiểu gen

C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen

D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen

Câu 10: Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường đồng dạng khác nhau. Hãy cho biết

có thể có bao nhiêu kiểu gen khác nhau trong quần thể?

A. 6

B. 4

C. 10

D. 9

Câu 11: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là



A. số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.

B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể.

C. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.

D. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

Câu 12: Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a cây thấp; gen B quả đỏ, gen b quả trắng. Các gen di

truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là

A. AaBb x Aabb.

C. Aabb x AaBB.

B. AaBB x aaBb.

D. AaBb x AaBb.



Câu 13: Các gen phân li độc lập, kiểu gen AabbCCDdEE cho bao nhiêu loại giao tử?

A. 4

B. 8

C. 16

D. 32

Câu 14: Các gen phân li độc lập, tỉ lệ kiểu gen AaBbCcDd tạo nên từ phép lai

AaBBCCDd x AABbccDd là bao nhiêu?

A.1/4

B. 1/8

C. 1/2

D. 1/16

Câu 15: Các gen phân li độc lập, mỗi gen qui định một tính trạng. Tỉ lệ kiểu hình A-bbccD- tạo nên từ phép

lai

AaBbCcdd x AABbCcDd

là bao nhiêu?

A. 1/8

B. 1/16

C. 1/32

D. 1/64

Câu 16: Các gen phân li độc lập, mỗi gen qui định một tính trạng.Cơ thể có KG AaBBccDdEe tự thụ sẽ cho

bao nhiêu loại kiều hình khác nhau?

A. 4

B. 8

C. 16

D. 32

Câu 17: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn b nằm trên NST thường, alen B qui định người bình

thường. Một gia đình có bố và mẹ bình thường nhưng người con đầu của họ bị bạch tạng. Khả năng để họ

sinh đứa con tiếp theo cũng bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu?

A. 0

B. 1/2

C. 1/4

D. 1/8

Câu 18: Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe. Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các

cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu gen giống bố là bao nhiêu?

A. 1/2

B. 1/4

C. 1/8

D. 1/16

Câu 19: Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các

cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là bao nhiêu?

A. 3/16

B. 3/32

C. 1/8

D. 3/8

Câu 20: Cho phép lai ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBCcDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các

cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là bao nhiêu?

A. 3/16

B. 9/32

C. 3/32

D. 1/16

Câu 21: Kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân bình thường cho:

A. 5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau

B. 32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau

C. 6 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau

D. 8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau

Câu 22: Kiểu gen AaBbDdeeFf giảm phân bình thường cho:

A. 5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau

B. 32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau

C. 16 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau

D. 8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau

Câu 23: Phép lai: AaBBddEe x aaBbDdEe cho bao nhiêu loại kiểu gen?

A. 24

B. 36

C. 8

D. 16

Câu 24: Các gen tác động riêng rẽ, mỗi gen qui định một tính trạng. Phép lai AaBbddEe x aaBbDDEe cho

bao nhiêu kiểu hình?

A. 16

B. 8

C. 6

D. 4

M m

Câu 25: Kiểu gen AaBBX X bình thường giảm phân cho bao nhiêu loại giao tử?

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

Câu 26: Kiểu gen AaBbXMY bình thường giảm phân cho bao nhiêu loại giao tử?

A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

--------------------------------ooOoo---------------------------



BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN



Câu 1: Mối quan hệ nào sau đây là chính xác nhất?

A. Một gen qui định một tính trạng

B. Một gen qui định một enzim/prôtêin

C. Một gen qui định một chuổi pôlipeptit

D. Một gen qui định một kiểu hình

Câu 2 : Gen đa hiệu là gì?

A. Gen tạo ra nhiều mARN

B. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng

C. Gen điều khiển sự hoạt động cùng một lúc nhiều gen khác nhau

D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao

Câu 3 : Các alen ở trường hợp nào có thể có sự tác động qua lại với nhau ?

A. Các alen cùng một lôcus

B. Các alen cùng hoặc khác lôcus nằm trên 1 NST

C. Các alen nằm trên các cặp NST khác nhau

D. Các alen cùng hoặc khác lôcus nằm trên cùng một cặp NST hoặc trên các cặp NST khác nhau

Câu 4 : Loại tác động của gen thường được chú trọng trong sản xuất nông nghiệp là

A. Tương tác cộng gộp

B. Tác động bổ sung giữa 2 gen trội

C. Tác động bổ sung giữa 2 gen không alen

D. Tác động đa hiệu

Câu 5 : Cơ sở di truyền của biến dị tương quan là:

A. Tương tác bổ sung của các gen cùng alen

B. Tương tác bổ sung của các gen không alen

C. Tương tác át chế của các gen không alen

D. Gen đa hiệu

Câu 6 : Những tính trạng có liên quan đến năng suất thường có đặc điểm di truyền gì?

A. Chịu ảnh hưởng của nhiều tính trạng khác

B. Chịu tác động bổ trợ của nhiều gen

C. Chịu tác động cộng gộp của nhiều gen

D. Thuộc tính trạng MenDen

Câu 7 : Ở một lồi thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen

trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Chiều cao của cây cao nhất là

A. 180cm

B. 175cm

C. 170cm

D. 165cm

Câu 8 : Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen

trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cây cao nhất có chiều cao 190cm, cây cao 160cm có kiểu gen:

A. AaBbddee ; AabbDdEe

B. AAbbddee ; AabbddEe

C. aaBbddEe ; AaBbddEe

D. AaBbDdee ; AabbddEe

Câu 9 : Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là

A. gen trội.

B. gen điều hòa.

C. gen đa hiệu.

D. gen tăng cường.

Câu 10: Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi

A. ở một tính trạng.

B. ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.

D. ở tồn bộ kiểu hình của cơ thể.

Câu 11: Khi lai 2 dòng hoa trắng thuần chủng khác nhau, người ta thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các

cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 với tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Kết quả trên có thể giải

thích bằng quy luật di truyền nào?

A. Hoán vị gen

B. Phân li độc lập

C. Tương tác bổ sung

D. Tương tác cộng gộp

Câu 12: Tính trạng màu da ở người di truyền theo qui luật nào:

A. Một gen chi phối nhiều tính trạng

B. Nhiều gen qui định nhiều tính trạng

C. Nhiều gen khơng alen chi phối một tính trạng

D. Nhiều gen tương tác bổ sung

Câu 13: Điểm khác nhau giữa hiện tượng di truyền phân li độc lập và tương tác gen là:

A. Thế hệ lai dị hợp về cả 2 cặp gen

B. Làm tăng biến dị tổ hợp

C. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ lai

D. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ lai

Câu 14: Màu da của người do ít nhất mấy gen qui định theo kiểu tác động cộng gộp?

A. 2 gen

B. 3 gen

C. 4 gen

D. 5 gen

Câu 15: Tác động đa hiệu của gen là

A. một gen tác động cộng gộp với gen khác để quy định nhiều tính trạng

B. một gen tác động bổ trợ với gen khác để quy định nhiều tính trạng

C. một gen tác động át chế gen khác để quy định nhiều tính trạng

D. một gen quy định nhiều tính trạng

Câu 17: Khi cho giao phấn 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẩm và hoa trắng với nhau, F 1 thu được

hoàn toàn đậu đỏ thẳm, F2 thu được 9/16 đỏ thẳm: 7/ 16 trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm

trên NST thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu



A. cộng gộp

B. bổ sung

C. gen đa hiệu

D. át chế

Câu 18: Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến dị

A. 1 tính trạng

B. 1 trong số tính trạng mà nó chi phối

C. ở 1 loạt tính trạng mà nó chi phối

D. ở tồn bộ kiểu hình.

Câu 19: Hội chứng Mácphan ở người có biểu hiện: chân tay dài, ngón tay dài, đục thuỷ tinh thể do tác

động tác động

A.cộng gộp.

C.át chế.

B.bổ trợ.

D.gen đa hiệu

Câu 20: Khi lai 2 giống bí ngơ thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F 1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai

với bí quả tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Hình dạng quả bí chịu sự chi phối

của hiện tượng di truyền

A. phân li độc lập.

B. liên kết hoàn toàn.

C. tương tác bổ sung.

D. trội khơng hồn tồn.

Câu 21: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến

sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng

A. tương tác bổ trợ.

B. tương tác bổ sung.

C. tương tác cộng gộp.

D. tương tác gen.

Câu 22: Một gen khi bị biến đổi mà làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó là

A. gen trội.

B. gen lặn.

C. gen đa alen.

D. gen đa hiệu.

--------------------------------ooOoo---------------------------



BÀI 11: LIÊN KẾT GEN, HOÁN VỊ GEN

Câu 1: Hoán vị gen thường xảy ra trong giai đoạn nào?

A. Kì đầu của nguyên phân

B. Kì đầu của giảm phân I

C. Kì đầu của giảm phân II

D. Những lần phân bào đầu tiên của hợp tử

Câu 2: Cách tốt nhất để phát hiện được các gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau là:

A. Cho tự thụ qua nhiều thế hệ

B. Cho giao phấn

C. Cho lai 2 dòng thuần chủng nhiều lần

D. Cho lai phân tích

Câu 3: Điều kiện dẫn tới sự di truyền liên kết là

A. các tính trạng khi phân li làm thành một nhóm tính trạng liên kết

B. các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau

C. các cặp gen qui định các cặp tính trạng đang xét cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.

D. tất cả các gen nằmt rên cùng 1 NST phải luôn di truyền cùng nhau.

Câu 4: Số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi bằng số

A. tính trạng của lồi.

B. NST lưỡng bội của lồi.

C. NST trong bộ đơn bội n của loài.

D. giao tử của loài.

Câu 5: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là

A. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crơmatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I của giảm phân.

B. trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kì đầu I của giảm phân.

C. tiếp hợp giữa các NST tương đồng tại kì đầu của giảm phân.

D. tiếp hợp giữa 2 crơmatit cùng nguồn gốc ở kì đầu I của giảm phân.

Câu 6: Bản đồ di truyền là

A. trình tự sắp xếp và vị trí tương đối của các gen trên NST của một lồi.

B. trình tự sắp xếp và khoảng cách vật lý giữa các gen trên NST của 1 lồi.

C. vị trí các gen trên NST của 1 lồi.

D. số lượng các gen trên NST của 1 loài.

Câu 7: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F 1 đồng tính

biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F 1 tự thụ phân, nếu đời lai thu được tỉ lệ 3: 1 thì

hai tính trạng đó đã di truyền

A. phân li độc lập.

B. liên kết hồn tồn.



C. liên kết khơng hồn tồn.

D. tương tác gen.

Câu 8: Vì sao tần số hốn vị gen luôn ≤ 50%?

A. Không phải tất cả các tế bào khi giảm phân đều xảy ra hoán vị gen

B. Các gen trên NST có xu hướng liên kết với nhau là chủ yếu

C. Khoảng cách giữa các gen trên NST gần nhau

D. Chỉ có 1số tế bào khi giảm phân mới xảy ra hoán vị và sự hoán vị chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit

Câu 9: Kiểu gen



AB

giảm phân cho bao nhiêu loại giao tử nếu không xảy ra hoán vị gen?

ab



A. 1



B. 2



C. 3



D.4



AB

Câu 10: Kiểu gen

giảm phân cho những loại giao tử nào nếu không xảy ra hoán vị gen?

ab

A. AB, ab



Câu 11: Kiểu gen



B.Ab, aB



C. Aa, Bb



D.AA, bb



AB

giảm phân cho bao nhiêu loại giao tử nếu xảy ra hoán vị gen với tần số f = 20%?

ab



A. 1



B. 2



C. 3



D.4



AB

Câu 12: Kiểu gen

giảm phân cho những loại giao tử nào nếu xảy ra hoán vị gen với tần số f= 20%?

ab

A. AB = ab = 40%; Ab = aB = 10%



B. AB = ab = 10%; Ab = aB = 40%



C. AB = Ab = 40%; ab = aB = 10%



D. AB = aB = 10%; ab = aB = 40%



Câu 13: Kiểu gen Aa



DE

khi giảm phân mấy loại giao tử nếu không xảy ra hoán vị gen?

de



A. 2

Câu 14: Kiểu gen Aa



B. 4



C. 8



D. 16



De

khi giảm phân cho mấy loại giao tử nếu có xảy ra hoán vị gen?

dE



A. 2

B. 4

C. 8

D. 16

Câu 15: Ở ruồi giấm hốn vị gen xảy ra có liên quan gì đến giới tính?

A. Chỉ xảy ra ở giới đực

B. Chỉ xảy ra ở giới cái

C. Chủ yếu xảy ra ở giới đực

D. Xảy ra ở cả 2 giới đực và cái với tỉ lệ như nhau

Câu 16: Kiểu gen Aa



DE

khi giảm phân cho tỉ lệ các loại giao tử nào, nếu có xảy ra hốn vị gen với tần

de



số f = 20%?

A. ADE = Ade = aDE = ade = 20%; ADe = AdE = aDe = adE = 5%

B. ADE = Ade = aDE = ade = 5 %; ADe = AdE = aDe = adE = 20%

C. ADE = Ade = aDE = ade = 15%; ADe = AdE = aDe = adE = 10%

D. ADE = AdE = ADe = Ade= 20%; aDE= adE = aDe = ade = 5%

Câu 17: Cho các phép lai: 1:(



Ab Ab

AB AB

AB Ab

x

); 2:(

x

) ; 3:(

x

);

aB aB

ab ab

ab aB



4:(



AB ab

x

)

ab ab



Trường hợp nào phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?

A. 1

B. 1,2

C. 1,3

D. 1,3,4

Câu 18: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là:

A. Trao đổi chéo giữa các crômatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I

B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST

C. Sự bắt đơi khơng bình thường của các gen trên một NST

D. Các gen trong một nhóm liên kết khơng thể phân li độc lập mà ln có sự trao đổi chéo.

Câu 19: Việc lập bản đồ gen dựa trên

A. Đột biến chuyển đoạn để biết được vị trí các gen trong nhóm liên kết

B. Tần số hốn vị gen để suy ra khoảng cách tương đối của các gen trên NST

C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ



D. Phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân

Câu 20: Cho tần số hoán vị gen : AB = 47% ; AC = 32% ; BC = 15%.Bản đồ gen là:

A. ACB

B. BAC

C. ABC

D. CBA

Câu 21: Phát biểu nào là không đúng đối với tần số hốn vị gen?

A. Khơng thể lớn hơn 50%, thường nhỏ hơn 50%.

B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST

C. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST

D. Càng gần tâm động thì tần số hốn vị gen càng lớn

Câu 22: Hiện tượng di truyền làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật là

A. liên kết gen

B. hoán vị gen

C. phân li độc lập

D. tương tác gen

Câu 23: Hốn vị gen thường xảy ra ở q trình nào, giới nào?

A. Thường gặp ở giảm phân ít gặp ở nguyên phân, xảy ra ở một hoặc cả hai giới tùy loài

B. Xảy ra ở nguyên phân,ở một hoặc cả hai giới

C. Thường gặp ở nguyên phân ít gặp ở giảm phân,xảy ra ở một giới

D. Gặp ở giảm phân,mỗi loài chỉ xảy ra ở một giới

Câu 24: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong cơng tác giống?

A. Xác định được vị trí các gen qui định các tính trạng cần loại bỏ

B. Xác định được vị trí các gen qui định các tính trạng có giá trị kinh tế

C. Xác định được vị trí các gen qui định các tính trạng khơng có giá trị kinh tế

D. Rút ngắn thời gian chọn cặp giao phối do đó rút ngắn được thời gian tạo giống

Câu 25: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, F 1 đồng tính

biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F 1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì

hai tính trạng đó đã di truyền

A. tương tác gen. B. phân li độc lập.

C. liên kết hồn tồn. D. hốn vị gen.

Câu 26: Với hai cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì quần

thể sẽ có số kiểu gen tối đa là:

A. 3

B. 10

C. 9

D. 4

Câu 27: Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có

kiểu gen



Ab

ab

giao phấn với cây có kiểu gen

thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là:

aB

ab



A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.

B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ.

C. 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.

D. 9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả đỏ.

Câu 28: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F 1 100% tính

trạng của 1 bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, được F2 tỉ lệ 1: 2: 1. Hai tính trạng đó đã di truyền

A. phân li độc lập.

B. liên kết hồn tồn.

C. tương tác gen. D. hốn vị gen.

Câu 29: Thế nào là nhóm gen liên kết?

A. Các gen alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong q trình phân bào.

B. Các gen khơng alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong q trình phân bào.

C. Các gen khơng alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.

D. Các gen alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào.

Câu30: Với 2 cặp gen không alen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì cách viết kiểu gen nào

dưới đây là khơng đúng?

A.



AB

ab



B.



Ab

Ab



C.



Aa

bb



D.



Ab

ab



Câu 31: Ở một lồi thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể



Ab

(hoán vị gen

aB



với tần số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu hình cây thấp, quả vàng ở thế hệ sau.

A. 8%

B. 16%

C. 1%

D. 24%

Câu 32: Quan hệ giữa gen và tính trạng theo quan niệm Di truyền học hiện đại như thế nào?

A. Mỗi gen quy định một tính trạng.

B. Nhiều gen quy định một tính trạng.

C. Một gen quy định nhiều tính trạng.

D. Cả A, B và C tuỳ từng tính trạng.

--------------------------------ooOoo---------------------------



BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH

VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN

Câu 1: Điều khơng đúng về NST giới tính ở người là

A. chỉ có trong tế bào sinh dục.

B. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc khơng tương đồng hồn tồn XY.

C. số cặp NST bằng 1

D. ngồi các gen quy định giới tính còn có các gen quy định tính trạng thường khác.

Câu 2: Trong giới dị giao XY, tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng trên X qui định sẽ di truyền:

A. giống các gen trên NST thường

B. thẳng (bố cho con trai)

C. chéo

D. theo dòng mẹ

Câu 3: Trong giới di giao XY, tính trạng do các gen ở đoạn không tương đồng của Y quy định sẽ di truyền

A. giống các gen nằm trên NST thường

B. thẳng (bố cho con trai)

C. chéo (mẹ cho con trai, bố cho con gái)

D. theo dòng mẹ.

Câu 4: Bệnh mù màu, máu khó đơng ở người di truyền

A. giống các gen nằm trên NST thường

B. thẳng (bố cho con trai)

C. chéo

D. theo dòng mẹ.

Câu 5: Ở người bệnh mù nàu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (X m), gen trội

M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con

gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là

A. XMXM và XmY

B. XMXm và XMY

M m

m

C. X X và X Y

D. XMXM và XMY

Câu 6: Bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST X gây nên, thường thấy ở nam, ít thấy ở nữ vì

A. nam giới chỉ cần 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.

B. nam giới cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn và gen trội mới biểu hiện.

C. nam giới chỉ cần 1 gen đã biểu hiện, nữ cần 1 gen lặn mới biểu hiện.

D. nam giới cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.

Câu 7: Ở người, bệnh mù màu do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X khơng có alen tương ứng trên

Y. Bố và mẹ bình thường nhưng họ sinh ra một người con bị bệnh máu khó đơng. Có thể nói gì về giới tính

của người con nói trên?

A.Chắc chắn là con gái

B. Chắc chắn là con trai

C. Khả năng là con trai 50%,con gái 50%

D. Khả năng là con trai 25%,con gái 75%

Câu 8: Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen

A. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.

B. alen với nhau.

C. di truyền như các gen trên NST thường.

D. tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Câu 9: Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì

A. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái.

B. số con cái và số con đực trong lồi bằng nhau.

C. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.

D. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.

Câu 10: Bệnh mù màu, máu khó đơng ở người di truyền

A. liên kết với giới tính.

B. theo dòng mẹ.

C. độc lập với giới tính.

D. thẳng theo bố.

Câu 11: Ở người, tính trạng có túm lơng trên tai di truyền

A. độc lập với giới tính.

B. thẳng theo bố.

C. chéo giới.

D. theo dòng mẹ.



Câu 12: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X m), gen trội

M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con

gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là

A. XMXm x XmY.

B. XMXM x X MY.

M m

M

C. X X x X Y.

D. XMXM x XmY.

Câu 13: Ở người, bệnh máu khó đơng do gen h nằm trên NST X, gen H: máu đơng bình thường. Bố mắc

bệnh máu khó đơng, mẹ bình thường, ơng ngoại mắc bệnh khó đơng, nhận định nào dưới đây là đúng?

A. Con gái của họ không bao giờ mắc bệnh

B. 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnh

C. 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh

D. 100% số con gái của họ sẽ mắc bệnh

Câu 14: Gen ở vùng tương đồng trên cặp nhiễm sắc thể giới tính XY di truyền

A. thẳng.

B. chéo.

C. như gen trên NST thường.

D. theo dòng mẹ.

Câu 15: Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho

A. thể đồng giao tử.

B. thể dị giao tử.

C. cơ thể thuần chủng.

D. cơ thể dị hợp tử.

Câu 16: Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Tất cả các hiện tương di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.

B. Trong sự di truyền, nếu con lai mang tính trạng của mẹ thì đó là di truyền theo dòng mẹ.

C. Con lai mang tính trạng của mẹ nên di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.

D. Di truyền tế bào chất còn gọi là di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể.

Câu 17: Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới

tính, lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền

A. qua tế bào chất.

B. tương tác gen, phân ly độc lập.

C. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.

D. tương tác gen, trội lặn khơng hồn tồn.

Câu 18: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con ln có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng

đó

A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X

C. nằm trên nhiễm sắc thể thường.

D. nằm ở ngoài nhân.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?

A. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ

B. Lai thuận, nghịch cho kết quả khác nhau

C. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹ

D. Lai thuận, nghịch cho kết quả giống nhau

Câu 20: Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?

A. Morgan.

B. Mơnơ và Jacơp.

C. Menđen.

D. Coren.

Câu 21: ADN ngồi nhân có ở những bào quan

A. Plasmit, lạp thể, ti thể

B. nhân con, trung thể

C. ribôxôm, lưới nội chất.

D. lưới ngoại chất, lizôxôm

Câu 22: Khi nghiên cứu di truyền qua tế bào chất, kết luận rút ra từ kết quả khác nhau giữa lai thuận và

lai nghịch là

A. nhân tế bào có vai trò quan trọng nhất trong sự di truyền.

B. cơ thể mẹ có vai trò quyết định các tính trạng của cơ thể con.

C. phát hiện được tính trạng đó do gen ở trong nhân hay do gen trong tế bào chất qui định

D. tế bào chất có vai trò nhất định trong di truyền.

Câu 23: Lai thuận nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra qui luật di truyền

A. tương tác gen, trội lặn khơng hồn tồn.

B. tương tác gen, phân li độc lập.

C. liên kết gen trên NST thường và trên NST giới tính, di truyền qua tế bào chất

D. trội, lặn hoàn toàn, phân li độc lập

Câu 24: Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau theo kiểu đời con ln có kiểu hình giống mẹ thì gen

qui định tính trạng đó

A. nằm trên NST thường.

B. nằm ngồi nhân.

C. có thể nằm trên NST thường hoặc giới tính

D. nằm trên NST giới tính.

Câu 25: Kiểu hình của cơ thể là kết quả của

A. sự tương tác giữa kiểu gen với mơi trừơng

B. q trình phát sinh đột biến

C. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.

D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp

Câu 26: Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:



Phép lai thuận

P: hạt phấn (đỏ) x hoa trắng

F1:

100% hoa trắng



Phép lai nghịch

P: hạt phấn (trắng) x hoa đỏ

F1:

100% hoa đỏ



Sau đó, lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2.

Theo lý thuyết F2, ta có

A. 100% cây hoa đỏ.

B. 100% cây hoa trắng.

C.75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ.

D. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng.

--------------------------------ooOoo---------------------------



BÀI 13 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN

SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN

Câu 1: Sự mềm dẻo về kiểu hình của một kiểu gen có được là do

A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen trong một phạm vi nhất định.

B. sự tự điều chỉnh của kiểu gen khi môi trường thấp dưới giới hạn.

C. sự tự điều chỉnh của kiểu hình khi mơi trường vượt giới hạn.

D. sự tự điều chỉnh của kiểu hình trong một phạm vi nhất định.

Câu 2: Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui

định?

A. Tác động của con người.

B. Điều kiện môi trường.

C. Kiểu gen của cơ thể.

D. Kiểu hình của cơ thể.

Câu 3: Điều khơng đúng về điểm khác biệt giữa thường biến và đột biến là:

A. thường biến phát sinh do ảnh hưởng của mơi trường như khí hậu, thức ăn... thơng qua trao đổi chất.

B. thường biến di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.

C. thường biến biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.

D. thường biến bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.

Câu 4: Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi

A. do tác động của môi trường.

B. không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen.

C. phát sinh trong quá trình phát triển cá thể.

D. không liên quan đến rối loạn phân bào.

Câu 5: Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Kiểu gen và môi trường.

B. Điều kiện mơi trường sống.

C. Q trình phát triển của cơ thể.

D. Kiểu gen do bố mẹ di truyền.

Câu 6: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng

A. số lượng.

B. chất lượng.

C. trội lặn hồn tồn.

D. trội lặn khơng hồn tồn.

Câu7: Muốn năng suất của giống vật nuôi, cây trồng đạt cực đại ta cần chú ý đến việc

A. cải tiến giống hiện có.

B. chọn, tạo ra giống mới.

C. cải tiến kĩ thuật sản xuất.

D. nhập nội các giống mới.

Câu 8: Một trong những đặc điểm của thường biến là

A. thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình.

B. thay đổi kiểu hình, khơng thay đổi kiểu gen.

C. thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen.

D. khơng thay đổi k/gen, khơng thay đổi kiểu hình.

Câu 9: Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường khác

nhau được gọi là

A. sự tự điều chỉnh của kiểu gen.

B. sự thích nghi kiểu hình.

C. sự mềm dẻo về kiểu hình.

D. sự mềm dẻo của kiểu gen.

Câu 10: Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng

A. tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.

B. bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.



C. lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.

D. trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.

Câu 12: Thường biến có đặc điểm là những biến đổi

A. đồng loạt, xác định, một số trường hợp di truyền.

B. đồng loạt, không xác định, không di truyền.

C. đồng loạt, xác định, không di truyền.

D. riêng lẻ, không xác định, di truyền.

Câu 13: Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là

A. mức dao động.

B. thường biến.

C. mức giới hạn.

D. mức phản ứng.

Câu 14: Những ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống lên cơ thể sinh vật thường tạo ra các biến dị

A. đột biến.

B. di truyền.

C. không di truyền.

D. tổ hợp.

Câu 15: Mức phản ứng là

A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của mơi trường.

B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.

C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.

D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện mơi trường khác nhau.

Câu 16: Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng

A. trội khơng hồn tồn.

B. chất lượng.

C. số lượng.

D. trội lặn hồn tồn

Câu 17: Kiểu hình của cơ thể là kết quả của

A. quá trình phát sinh đột biến.

B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.

C. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.

D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.

Câu 18: Thường biến là những biến đổi về

A. cấu trúc di truyền.

B. kiểu hình của cùng một kiểu gen.

C. bộ nhiễm sắc thể.

D. một số tính trạng.

Câu 19: Nguyên nhân của thường biến là do

A. tác động trực tiếp của các tác nhân lý, hoá học.

B. rối loạn phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể.

C. rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào.

D. tác động trực tiếp của điều kiện môi trường.

Câu 20: Nhận định nào dưới đây không đúng?

A. Mức phản ứng của kiểu gen có thể rộng hạy hẹp tuỳ thuộc vào từng loại tính trạng.

B. Sự biến đổi của kiểu gen do ảnh hưởng của mội trường là một thường biến.

C. Mức phản ứng càng rộng thì sinh vật thích nghi càng cao.

D. Sự mềm dẽo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của mơi trường.

Câu 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:

A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.

B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prơtêin → Tính trạng.

C. Gen (ADN) → mARN → Pơlipeptit → Prơtêin → Tính trạng.

D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pơlipeptit → Tính trạng.

Câu 22: Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng

A. số cá thể có cùng một kiểu gen đó.

B. số alen có thể có trong kiểu gen đó.

C. số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen đó.

D. số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó.

Câu 23: Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật?

A. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp quần thể sinh vật đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

B. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có sự mềm dẽo về kiểu gen để thích ứng.

C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với những điều kiện môi trường khác nhau.

D. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có tuổi thọ được kéo dài khi môi trường thay đổi.

Câu 24: Sự mềm dẻo kiểu hình được hiểu là :

A. Một kiểu hình có thể do nhiều kiểu gen qui định

B. Một kiểu gen có thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau

C. Tính trạng có mức phản ứng rộng

D. Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen

Câu 26 : Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn ?

A. Ý nghĩa gián tiếp trong chọn giống và tiến hoá

B. Ý nghĩa trực tiếp trong chọn giống và tiến hoá

C. Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

×