1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Trung học cơ sở - phổ thông >

PHẦN II NỘI DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.66 KB, 25 trang )


hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn

luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại

niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Như vậy, chúng ta có thể thấy định

hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được khẳng định, không còn là vấn đề

tranh luận. Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là

giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ

động.

Là một người giáo viên giảng dạy bộ môn Tin học, tôi nhận thức được nhiệm

vụ cơ bản của mình:

- Cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thơng cơ bản có hệ thống và tồn diện

về mơn Tin học.

- Rèn luyện cho học sinh những kỹ năng chủ yếu sau:

+ Giải được một số bài tốn đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng các

kiến thức của thuật toán.

+ Tư duy thuật toán, từ đó rèn luyện tư duy logic.

+ Củng cố kiến thức các mơn học như Tốn, Lý...

Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018



7



Đề tài này phần nào sẽ hình tượng hóa các thuật tốn cơ bản trong chương

trình lớp 11, góp phần giúp học sinh có thể nắm bắt một cách tổng quan hơn về

thuật tốn trong lập trình, từ đó nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học ở

Trường THCS&THPT Như Thanh.

2.2 Thực trạng vấn đề.

* Thuận lợi:

- Toàn ngành, toàn xã hội đang đề cao việc ứng dụng công nghệ thông tin

vào tất cả các lĩnh vực.

- Môn Tin học là mơn chính khố trong trường phổ thơng.

- Các em học sinh thích được thực hành trên máy tính để nghiên cứu tìm tòi.

* Khó khăn:

Trong q trình giảng dạy ở Trường THCS&THPT Như Thanh bản thân tôi

nhận thấy đa số học sinh Trường THCS&THPT Như Thanh là học sinh vùng núi

cao có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, điều kiện kinh tế gia đình thấp nên các

em khơng có thiết bị máy tính thực hành tại nhà. Vì vậy mà vấn đề áp dụng cơng

nghệ thông tin (đặc biệt là Internet) cho học tập là khơng có. Hơn nữa những khó

Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018



8



khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình giảng dạy mơn Tin học là:

- Phần lập trình còn xa lạ với học sinh.

- Học sinh chưa thực sự hiểu rõ như thế nào là một bài toán trong Tin học

- Học sinh lớp 11 vẫn còn gặp khó khăn trong việc xác định thuật tốn để lập

trình cho bài tốn.

- Máy vi tính và các thiết bị hỗ trợ còn hạn chế.

- Qua tình hình lớp đang dạy, khi học đến phần lập trình Pascal đa số các em

còn lúng túng khi viết một chương trình. Đặc biệt là lựa chọn và thiết kế thuật toán,

hoặc là khi thiết kê được thuật tốn lại khơng biết sử dụng cấu trúc lệnh nào để viết

chương trình. Do đó khi viết chương trình, sản phẩm thu được chưa đảm bảo tính

tối ưu.



Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018



9



BẢNG KHẢO SÁT KHI CHƯA ÁP DỤNG ĐỀ TÀI

Kết quả

Giỏi



Tổng số

Học sinh 11



Khá



Trung bình



Yếu,

kém



SL



TL



SL



TL



SL



TL



SL



TL



143

3

2.1%

45

31.5%

82

57.3% 13

9.1%

Nắm bắt được những khó khăn mà học sinh găp phải bản thân tôi đã mạnh

dạn đề xuất một sáng kiến nhỏ với đề tài: “ Xây dựng một số thuật toán cơ bản

nhằm giúp học sinh từng bước cải thiện kỹ năng lập trình trong chương trình

Tin học 11”.

2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Trong chương trình tin học 11 để lập trình được một bài tốn, ngồi việc sử

dụng ngơn ngữ lập trình và tổ chức dữ liệu để viết thành một chương trình hồn

chỉnh học sinh bắt buộc phải giải được bài tốn đó (viết được thuật tốn). Vì vậy

bắt buộc học sinh phải hiểu rõ về bài tốn và thuật tốn trong tin học, do đó giáo

Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018 10



viên phải yêu cầu học sinh nhớ lại hoặc nhắc lại cho học sinh một số kiến thức cơ

bản về bài toán và thuật toán.

Vấn đề ở đây là khi các em viết được thuật tốn cho bài tốn cần giải quyết

thì rất nhiều học sinh còn lúng túng khơng biết thuật tốn đó sẽ sử dụng cấu trúc

lệnh nào để viết được chương trình. Trong khi đó trong chương trình tin học 11 có

2 dạng cấu trúc lệnh cơ bản mà cũng là câu lệnh sẽ được áp dụng hầu như ở tất cả

các bài tốn trong chương trình 11 đó là cấu trúc rẽ nhánh và lặp. Chính vì vậy để

học sinh có thể giải quyết tốt các bài tập ở chương 2, chương 3 và là tiền đề để các

em học tốt hơn các chương còn lại tơi đã xây dựng 4 dạng thuật toán cơ bản đồng

thời đưa ra cấu trúc lệnh tương ứng cùng các ví dụ cơ bản liên quan và bài tập áp

dụng, giúp các em dễ dàng xác định bài toán nào sẽ phải sử dụng cấu trúc lệnh nào

khi viết chương trình.

2.3.1 Tìm hiểu về thuật toán của bài toán

a. Bài toán

Trong tin học, người ta quan niệm bài tốn là một việc nào đó ta muốn máy

tính thực hiện. Những việc như đưa một dòng chữ ra màn hình, giải phương trình bậc

hai, quản lý cán bộ của một cơ quan... là những ví dụ về bài toán.

Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018 11



Khi dùng máy tính giải tốn, ta cần quan tâm đến hai yếu tố: Đưa vào máy

thơng tin gì (Input) và lấy ra thơng tin gì (Output). Do đó để phát biểu một bài tốn,

ta cần phải trình bày rõ Input và Output của bài toán và mối quan hệ giữa Input và

Output.

b. Các bước để giải bài toán trên máy tính

Bước 1: Xác định bài tốn: Xác định Input/Output và mối liên hệ giữa chúng.

Bước 2: Lựa chọn hoặc xây dựng thuật toán: Thiết kế hoặc lựa chọn thuật

toán đã có đề giải bài tốn.

Bước 3: Viết chương trình: Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng NNLT

để diễn tả đúng thuật toán .

Bước 4: Hiệu chỉnh.

Bước 5: Viết tài liệu.

2.3.2. Thuật toán

a. Khái niệm: Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao

tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác

ấy, từ Input của bài tốn, ta nhận được Output cần tìm.

Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018 12



b. Tính chất của thuật tốn

+ Tính tổng qt: thuật tốn khơng chỉ đề cập một bài toán riêng lẻ mà bao

hàm một lớp bài tốn cùng kiểu

+ Tính dừng: Thuật tốn phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các

thao tác.

+ Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật tốn kết

thúc hoặc là có đúng một thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo.

+ Tính đúng đắn: sau khi thuật tốn kết thúc ta phải nhận được Output cần tìm.

c. Thuật tốn có thể phân loại như sau:

- Thuật tốn khơng phân nhánh.

- Thuật tốn có phân nhánh.

- Thuật tốn theo chu trình có bước lặp xác định và có bước lặp khơng xác

định.

d. Cách thể hiện thuật toán:

+ Liệt kê: Thể hiện thuật tốn thơng qua các bước.

Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018 13



+ Sơ đồ khối: Sử dụng các kí hiệu để thể hiện.



Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018 14



Các kí hiệu để diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối.



Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ

liệu

Thể hiện các phép tính tốn



Thể hiện thao tác so sánh

Quy định trình tự thực hiện các phép

tốn

2.3.3 Cách thức viết chương trình đối với các dạng thuật tốn

a. Cấu trúc của chương trình sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal

Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018 15



Bao gồm 2 phần:



[ ]





* Phần khai báo:

- Khai báo tên chương trình program ;

- Khai báo thư viện Uses crt;

- Khai báo hằng const = ;

- Khai báo biến var: ;

* Phần thân:

Begin

[];

End.

b. Các dạng thuật toán cơ bản.



Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018 16



* Thuật tốn khơng phân nhánh: đây là dạng thuật toán đơn giản, sau khi

học sinh xác định bài toán, vận dụng các kiến thức liên quan, sử dụng một số hàm

học chuẩn đã học để giải quyết bài toán.

* Thuật tốn có phân nhánh: sử dụng câu lệnh if...then để viết chương

trình

Cấu trúc của câu lệnh if...then:

+ Dạng thiếu: if <điều kiện> then ;

+ Dạng đủ: if <điều kiện> then else;

* Thuật toán theo chu trình có bước lặp xác định và có bước lặp khơng

xác định.

- Thuật tốn theo chu trình có bước lặp xác định:

Cấu trúc câu lệnh For-do:

+ Dạng lặp tiến: for := to do
lệnh>;



Sáng kiến kinh nghiệm



Năm học 2017-2018 17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

×