1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Trung học cơ sở - phổ thông >

Xây dựng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần phi kim lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.66 KB, 25 trang )


- Không được uống. Để xa tầm tay trẻ em.

- Tránh khơng để văng vào mắt, nếu dính vào mắt thì dùng nước rửa nhiều

lần cho thật sạch.

- Khơng đổ trực tiếp vào quần áo. Không sử dụng với vật liệu bằng nhôm.

- Dùng bao tay cao su khi sử dụng dung dịch đậm đặc.

- Ln pha lỗng với nước theo hướng dẫn và khuấy đều trước khi sử

dụng.

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

a.

b.



Nước Javel là gì?

Tại sao khơng được uống nước Javel và phải để xa tầm

với của trẻ em?

c. Tại sao cần sử dụng bao tay cao su khi sử dụng dung

dịch đậm đặc?



d. Tại sao cần ln pha lỗng nước theo hướng dẫn và khuấy đều trước khi sử

dụng?

e. Tại sao trên thân chai lại có lưu ý tránh để tiếp xúc với ánh nắng?

Hướng dẫn : a. Nước Javen là hỗn hợp dung dịch của muối NaCl và NaClO

(thành phần chính trong các chai nước tẩy rửa). Có tác dụng tẩy trắng vải sợi,

giấy và sát khuẩn chuống trại.

b. Nước Javen có tính tẩy rửa mạnh nên nếu uống phải sẽ ăn mòn hoặc làm hỏng

hệ tiêu hóa và hơ hấp, ảnh hường nghiêm trọng đến sức khỏe. Do đó cần phải để

xa tầm tay trẻ em, tránh trường hợp làm đổ tiếp xúc với da hoặc tò mò uống

phải.

c. Phải đeo bao tay cao su để tránh bị ăn mòn, hại da.

d. Do có tính oxi hóa mạnh nên phải pha lỗng nước Javen theo hướng dẫn và

khuấy đều cho dung dịch đồng nhất, nồng độ ổn định để hạn chế sự mất màu và

ăn mòn vải sợi gây thủng, rách quần áo.

e. Trong thành phần nước Javen có NaClO là muối của axit yếu. Vì vậy, NaClO

khi tiếp xúc với axit, ánh sáng mặt trời phân hủy thành chất độc và các chất khí

có tính ăn mòn, điển hình là khí clo.

10



Nhận xét: Để giải quyết được bài tập này học sinh phải vận dụng tất cả các

kiến thức liên quan đến tính chất hóa học của clo và hợp chất của clo qua đó

phát triển năng lực vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

thường gặp trong cuộc sống. Qua đó nâng cao hứng thú đã học

Ví dụ 2: Theo tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 4, năm 2014 của

tác giả Mai Thế Trạch có thống kê:

Địa điểm



Thời gian (năm) Tỉ lệ mắc Bướu cổ (%)



Miền núi



1960-1968



44,5



Đồng bằng sông Cửu Long



1970



18-24



Ven Biển



1970



1,3



TP. Hồ Chí Minh



1970



37,2



Trung du- đồng bằng



1970



8,2-9



Có nhiều ngun nhân gây ra bệnh bướu cổ, nhưng đáng kể nhất là do môi

trường sống bị rối loạn/ thiếu iod. Tại sao vùng ven biển lại có tỉ lệ mắc bệnh

Bướu cổ thấp hơn hẳn so với những vùng khác ?

Hướng dẫn: Biển là nơi chứa đựng iod lớn nhất trên trái đất. Những người dân

vùng biển dùng nước biển để sinh hoạt và làm nguồn sống nên đã bổ sung được

lượng iod trong tự nhiên vào cơ thể làm giảm hẳn nguy cơ mắc bệnh bướu cổ.

Mà ở các vùng khác chỉ thêm iod được dựa vào muối biển, có nơi dùng các loại

gia vị khác dẫn đến tình trạng mắc bênh cao hơn.

Nhận xét: Khi giải quyết bài tập này dựa trên cơ sở thống kê của tạp chí y học

thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 4, năm 2014 của tác giả Mai Thế Trạch. Học

sinh phải tổng hợp xử lý số liệu thống kê và vận dụng kiến thức phần iod để đưa

ra được câu trả lời chính xác qua đó phát triển năng lực tư duy, logic cho bản

thân nâng cao hứng thú học môn hóa

Ví dụ 3: Tổ yến là một loại protein cao cấp, giàu chất

đạm, dễ tiêu hóa. Nó cũng là một thức ăn bổ dưỡng có

nhiều cơng dụng bồi bổ cơ thể. Bên cạnh đó thì nó rất

khó kiếm nên giá thành cao (100g giá vài triệu đồng).

Một số người vì lợi nhuận mà làm giả tổ yến bằng bột



11



năng, bột gạo (thành phần chính là tinh bột). Em hãy đề xuất một loại thuốc thử

kiểm tra yến sào thật, giả cho người tiêu dùng hiện nay?

Hướng dẫn: Dùng thuốc thử có thành phần chính là iod để nhận biết. Khi thử

đun nóng, nhỏ vào có màu xanh tím thì Tổ yến là giả, khơng chuyển màu là thật.

Ví dụ 4: Cho bảng sau:

Bảng hàm lượng florua tối đa trong một ngày/người



Bé Su 2 tuổi được mẹ bắt đầu cho đánh răng bằng kem đánh răng X, trên vỏ

kem đánh răng X có ghi hàm lượng florua là 70 mg. Bé sử dụng trong 180 ngày

thì hết, mỗi ngày mẹ cho bé Su đánh răng 2 lần. Vậy bé có phải đổi loại kem

đánh răng khác để đảm bảo sức khỏe hay không?

Hướng dẫn: Một ngày bé dùng hết:



> 0.7 mg



Bé nên thay loại kem đánh răng để đảm bảo sức khỏe.

Ví dụ 5: Có sơ đồ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm sau:



a, Để điều chế được khí clo, trong bình A dùng hóa chất gì? Nếu khơng đun

nóng có thể dùng hóa chất gì?

12



b, Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ trên đã hợp lí chưa? Vì sao?

Hướng dẫn: a, Để điều chế được khí clo, trong bình A dùng các chất oxi hóa

mạnh như MnO2, KMnO4… Nếu khơng đun nóng có thể dùng KMnO4.

b, Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ vẫn chưa hợp lí, phải có bơng tẩm xút để ở

miệng bình eclen để tránh khí clo thốt ra gây độc cho sức khỏe và mơi trường.

Nhận xét: Thơng qua bài tập về hình vẽ thí nghiệm này học sinh phải vận dụng

các kiến thức về điều chế khí clo, tác hại của khí clo, nâng cao kĩ năng thực

hành ,thí nghiệm. Từ đó phát triển tư duy về ngơn ngữ hóa học,năng lực thực

nghiệm hóa học và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Ví dụ 6: Có sơ đồ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm như sau:



a, Hóa chất được sử dụng trong bình 1 và 2 là gì?

b, Có thể đổi chỗ bình 1 và 2 được khơng? Tác dụng của mỗi bình.

Hướng dẫn: a, Bình 1 chứa NaCl bão hòa, bình 2 chứa H2SO4 đặc

b, Khơng thể đổi chỗ hai bình được bởi vì bình 1 có tác dụng giữ khí HCl còn

bình 2 có tác dụng giữ hơi nước làm khơ khí. Nếu đổi chỗ thì khí clo thu được sẽ

khơng khơ và tinh khiết bằng.



Ví dụ 7: Để rửa khí clo trong hỗn hợp khí

Cl2. Một bạn lắp dụng cụ như hình vẽ sau. Theo em bạn

lắp đúng hay sai? Nếu sai nên sửa lại như thế nào?

Hướng dẫn: Bạn học sinh lắp sai, muốn đúng phải đổi

của 2 ống dẫn khí trong bình rửa khí.



HCl và



lại chiều dài



13



Nhận xét: Ví dụ 5,6,7 nhằm nâng cao khả năng thực hành thí nghiệm cho học

sinh qua đó nâng cao khả năng tư duy, phát triển năng lực vận dụng kiến thức

cho học sinh

Ví dụ 8: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng 1 trong các chất khí sau:

Cl2, O2, O3, HCl, CO2. Úp các ống nghiệm vào các chậu nước và thu được kết

quả như hình sau:



Cho bảng thể tích khí tan trong 1 lít nước sau:



Thể tích khí

(lít)



Cl2



O2



O3



HCl



CO2



2.5



0.031



0.49



500



1



a. Xác định các khí trong từng ống nghiệm.

b. Nếu thay nước ở chậu 4 bằng dung dịch NaOH thì có hiện tượng gì xảy ra?

Hướng dẫn: Học sinh phân tích số liệu về độ tan của các khí từ đó đưa ra được

đáp án

a. Ống nghiệm ở: + Chậu 1 chứa khí O2,

+ Chậu 2 chứa khí O3,

+ Chậu 3 chứa khí CO2.

+ Chậu 4 chứa khí Cl2.

+ Chậu 5 chứa khí HCl.

b. Nếu thay nước ở chậu 4 bằng NaOH thì khí trong chậu 4 sẽ tan rất nhanh do:

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Nhận xét: Thơng qua bài tập về hình vẽ thí nghiệm này học sinh phải vận dụng

các kiến thức về độ tan của các chất, thông qua bảng số liệu. Từ đó phát triển tư

duy về ngơn ngữ hóa học,năng lực thực nghiệm hóa học và năng lực vận dụng

kiến thức vào thực tiễn

14



Ví dụ 9:

Hiện nay, một số thiết bị làm lạnh trong thơng

số kĩ thuật có dòng chữ “NON CFC”. Các nhà

sản xuất quảng cáo sản phẩm của họ thân thiện

hơn với môi trường so với các sản phẩm dùng

CFC. Hãy trả lời các câu hỏi sau:

CFC là gì?

CFC có ảnh hưởng như thế nào với mơi trường?

Hướng dẫn

1. CFC (có cơng thức HH là: CF2Cl2, CFCl3...) tên thương mại à freon, là chất

được dùng trong cơng nghiệp làm lạnh, nhưng khi thải vào khơng khí CFC sinh

ra clo tự do, phá hủy tầng ozon.

2. CFC gây suy giảm tầng ozon khiến tia tử ngoại từ mặt trời xuống bề mặt Trái

Đất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người (ung thu da, hỏng mắt…) và

môi trường (động vật, thảm thực vật,…). Ngày nay, các nhà khoa học đang

nghiên cứu dần thay thế CFC, và các thiết bị làm lạnh phải ghi rõ no CFC hoặc

non-CFC mới được đưa ra thị trường.

Nhận xét: Bài tập làm phát triển khả năng tư duy tổng hợp, phát triển năng lực

tư duy logic và ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.

3.2. Hệ thống bài tập chương Oxi- Lưu Huỳnh

Ví dụ 1: Cho bảng sau:



Tại sao người ta thường dùng lửa để phân biệt vàng nguyên chất và vàng không

nguyên chất (là vàng đã được pha lẫn với kim loại khác)? Sau khi đốt có hiện

tượng gì?

Hướng dẫn: Người ta dùng lửa để thử vàng thật, vàng giả dựa vào tính chất oxi

hóa của oxi. Oxi tác dụng được với hầu hết các kim loại mạnh và trung bình,

khó phản ứng với các kim loại yếu (Au, Ag, Pt).



15



Sau khi đốt, nếu là vàng thật thì sẽ giữ nguyên được màu sắc ban đầu, còn nếu là

vàng giả (vàng khơng ngun chất) thì sẽ bị thay đổi về màu sắc (thường pha

vàng với đồng thau nên sẽ chuyển sang màu đen của đồng oxit)

Nhận xét: Bài tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học ở phần oxi để

giải quyết các vấn đề của thực tế. Nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức

hóa học vào thực tiễn nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

Ví dụ 2: DO là từ viết tắc của Dessolved Oxygen có nghĩa là lượng oxy hồ tan

trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thể, thuỷ

sinh, côn trùng v.v…) chúng được tạo ra do sự hòa tan oxi từ khí quyển hoặc do

sự quang hợp của tảo. Tại một cơ sở chăn nuôi thủy- hải sản, người ta đo chỉ số

DO thu được biểu đồ nào trong các biểu đồ sau?



A.



B.



C.



D.



Hướng dẫn: Vào ban ngày, oxy sẽ tăng lên do quá trình quang hợp của tảo, cho

đến lúc trước khi mặt trời lặn sẽ đạt đến giá trị cao nhất (khoảng 16-17h), ban

đêm do tảo khơng tiến hành được q trình quang hợp mà những hoạt động tiêu

hao oxy lại vẫn diễn ra bình thường, do vậy mà oxy hòa tan trong nước sẽ giảm

đi, cho đến lúc bình minh trước khi mặt trời mọc sẽ ở mức thấp nhất (khoảng 45h). Đáp án B.



Ví dụ 3: Hình ảnh dưới đây cho thấy sự suy giảm

tầng ozon ở Nam Cực. Hãy cho biết:

16



Các loại khí nào gây ra sự suy giảm tầng ozon?

Tại sao tầng ozon lại thường suy giảm ở Nam Cực mà khơng phải vùng có nhiều

khí thải độc hại?

Hướng dẫn:

- Các loại khí thải gây suy giảm tầng ozon : CFC, NOx, SOx, CO2, N2O…

- Mặc dù lượng khí thải ở các khu cơng nghiệp lớn nhưng sẽ được phân tán

trong khơng khí và ở độc cao chưa tới trực tiếp tới tầng ozon, Nam Cực thường

xuyên bị suy giảm tầng ozon là do nhiệt độ thấp, đây chính là mơi trường thuận

lợi nhất để phân hủy ozon thành oxi.

Ví dụ 4: Tại sao sau cơn mưa trời lại trong xanh hơn?

Hướng dẫn

Có hai ngun nhân chính:

- Nước mưa đã gột sạch bụi bẩn làm bầu khơng khí được trong sạch.

- Trong cơn giông đã xảy ra phản ứng tạo thành ozon từ oxi :



Ozon sinh ra có tính oxi hóa mạnh. Ozon có tác dụng tẩy trắng và diệt khuẩn

mạnh. Khi nồng độ ozon nhỏ, ta có cảm giác khơng khí trong sạch, tươi mát.

Nhận xét: Bài tập này giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức đã

học để giải quyết các hiện tượng thực tế. Qua đó nâng cao hứng thú học tập,

tìm và giải thích các hiện tượng thực tế khác

Ví dụ 5: Tại sao trước khi vào kho lạnh

bảo quản thực phẩm cần có quần áo bảo

hộ và phải qua phòng đệm?



Hướng dẫn: Vì trong kho hàm lượng khí oxi rất thấp, chủ yếu là khí CO2 và N2

nên rất dễ bị ngạt thở do thiếu oxi, người lao động phải mặc đồ bảo hộ, đồng

thời tránh tiếp xúc với không khí để khơng bị lạnh q, sinh bệnh. Phải qua

phòng đệm vì nhiệt độ ở phòng lạnh rất thấp cần phải ở phòng đệm một khoảng

17



thời gian trước và sau khi ra khỏi phòng đơng lạnh để khơng bị sốc nhiệt, làm

quen dần với sự thay đổi mơi trường.

Ví dụ 6: Đâu là bột lưu huỳnh?



A.



B.



C.



D.



Ví dụ 7 : Sục khí SO2 từ từ đến dư vào bình chứa dung dịch Ba(OH)2. Thu được

đồ thị biểu diễn kết quả thí nghiệm như hình bên. Giá trị của a và b lần lượt là

A.



0.4 và 0.8.



B.



0.4 và 0.7.



C.



0.4 và 0.6.



D.



0.6 và 0.8.



Hướng dẫn : Ở đường thứ nhất là quá trình tạo kết tủa BaSO3, đường thứ hai là

q trình hòa tan kết tủa.

Phương trình hóa học ở đường thứ nhất



SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO3 + H 2O

0,4



0,4



0,4



(mol)



Suy ra a = 0,4 (mol).

Phương trình hóa học ở đường thứ 2 :



18



SO 2 + BaSO3 + H 2O → Ba(HSO3 ) 2

0,4



0,4



0,4



(mol)



Suy ra b = 0,8 (mol) . Chọn đáp án A

Ví dụ 8: Sục khí SO2 từ từ đến dư vào bình chứa dung dịch Ba(OH)2. Thu được

đồ thị biểu diễn kết quả thí nghiệm như hình bên. Tại giá trị của x và y, thể tích

của SO2 tương ứng lần lượt là:

A. 3.36 lít và 5.6 lít.

B. 3.36 lít và 4.48 lít.

C. 6.72 lít và 11.2 lít.

D. 6.72 lít và 8.96 lít.

Hướng dẫn : Cách làm tương tự ví dụ 7 ta được đáp án C

Nhận xét : Qua ví dụ 7 và ví dụ 8 học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải

quyết bài toán từ đó phát triển năng lực tư duy logic, hình thành q trình quan

sát hiện tượng thí nghiệm và giải thích các hiện tượng.

4. Thực nghiệm sư phạm

4.1.Mục đích

-Khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài là thực tế, thiết thực và đảm bảo yêu

cầu rèn luyện tư duy học sinh ở trường THPT.

- Xác nhận sự đúng đắn và hiệu quả của việc sử dụng bài tập phát triển năng lực

vận dụng kiến thức cho học sinh để rèn luyện tư duy cho học sinh ở trường THPT

và nâng cao hứng thú học tập mơn Hóa học.

- So sánh kết quả của nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng. Từ đó khẳng định

tính thực tiễn của đề tài.

4.2. Phương pháp

+ Xây dựng nội dung và kế hoạch thực nghiệm.

+ Tiến hành thực nghiệm theo nội dung và kế hoạch đã định.

+ Thu thập thông tin, xử lý số liệu thực nghiệm.



19



4.3.Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

- Học sinh lớp 10A và 10 C THPT Mai Anh Tuấn năm học 2014 - 2015

- Học sinh lớp 10A và 10E THPT Mai Anh Tuấn năm học 2017 - 2018

4.4. Tiến hành thực nghiệm

- Thực hiện kiểm tra đánh giá :Quan sát các hoạt động học tập, tư tưởng, hứng thú

và sự say mê học tập của học sinh.

- Kiểm chứng kết quả thông qua hai bài kiểm tra thường xuyên và định kỳ .

- Kiểm chứng kết quả thông qua kì thi THPT Quốc gia năm học 2016 – 2017 của

học sinh lớp 12A và 12 C.

4.5. Kết quả.

- Kết quả cho thấy, việc sử dụng bài tập phát triển năng lực vận dụng kiến thức

cho học sinh trong tiết dạy và các hoạt động khác làm cho học sinh học tập tích

cực hơn, khơng khí lớp học sơi nổi, kết quả các bài kiểm tra đạt chất lượng cao

hơn.Các học sinh điểm cao nhiều hơn và các em muốn học muốn phấn đấu để

vào được đội tuyển học sinh giỏi nhiều hơn, có nhiều học sinh phấn đấu đạt

điểm cao trong kì thi THPT Quốc gia hơn.

- Kết quả thi THPT Quốc gia năm học 2016 – 2017: ở lớp 12A có tổng số 42 học

sinh thi Ban Khoa Học Tự Nhiên có điểm trung bình mơn Hóa 6,25. Trong đó có

01 học sinh đạt 10 điểm, 03 học sinh đạt 9,75 điểm, 02 học sinh đạt 9,5 điểm,

03 học sinh đạt 9,25 điểm và 01 học sinh đạt 9,0 điểm.

- Kết quả thi thường xuyên và định kỳ tại lớp 10 A và 10 E đạt chất lượng rất tốt.

- Kết quả thi học sinh giỏi lớp 11A năm học 2018 – 2019 ( lớp 10A năm 2017

-2018) có 02 học sinh đạt giải ba học sinh giỏi cấp tỉnh



PHẦN 3 KẾT LUẬN

Đề tài đã làm nổi bật được các nhiệm vụ cơ bản sau:

20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

×