1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH MAY MINH ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.6 KB, 98 trang )


72

với.các loại hàng hóa nhập khẩu nói/chung và hàng may.mặc xuất khẩu nói-riêng.

Mặc dù đây/là một thị trường đầy(tiềm năng song số)lượng sản phẩm của cơng ty

có mặt tại(thị trường này còn hạn)chế, mà thực tế mấy năm trở lại đây, công ty

mới(chuyển hướng mở rộng thị)trường xuất khẩu sang Mỹ. Công ty may Minh Anh

nhận,ra rằng nếu chỉ phụ,thuộc vào một thị/trường xuất/khẩu chính là EU như vậy

sẽ mất đi khả năng phát-triển thị trường và chịu-nhiều rủi ro hơn, vì vậy cơng ty đã

có những định hướng cụ thể để chuyển hướng, mở/rộng xuất khẩu ra các thị trường

khác, trong đó có Mỹ. So với thị trường EU/luật lệ ở Mỹ-rất phức tạp/vì mục tiêu

của hệ-thống pháp,luật là bảo vệ quyền-lợi người tiêu’dùng. Nhiều loại.hàng hóa

đưa vào Mỹ đều.đáp ứng được nhu cầu/người tiêu dùng, vì Mỹ là nước đa/văn hóa,

đa/chủng tộc, hơn,nữa người Mỹ thích.dùng những sản phẩm gần.gũi với thiên

nhiên, nhưng phải.đảm bảo chất lượng.

Nhật Bản là nước-láng giềng cùng châu,lục và đã có quan/hệ kinh tế với Việt

Nam trên/nhiều lĩnh vực, trong đó có dệt may. Nhật là một thị/trường lớn về hàng

dệt may: trước đây các mặt-hàng nguyên phụ/liệu dệt-may như vải, sợi, keo... là

những-mặt hàng nhập,khẩu chủ yếu.của Nhật hiện nay, Nhật thiên về nhập.khẩu các

mặt hàng,quần áo may sẵn, với-yêu cầu chất lượng cao, mẫu-mã đa-dạng, màu sắc

phong/phú. Công ty TNHH may Minh Anh cũng đã tiếp(cận và thâm nhập)vào thị

trường này, tuy sản-lượng chưa nhiều nhưng trong.những năm tới, công ty,đặt ra

mục tiêu phát-triển hơn nữa mối quan hệ(kinh tế với các)bạn hàng Nhật Bản để đẩymạnh xuất khẩu sản phẩm)may măc của công ty sang(thị trường này. Từ năm 2011

đến nay, hàng dệt may Việt)Nam nói chung khi xuất khẩu sang(Nhật Bản sẽ

được)hưởng mức thuế 0% theo Hiệp-định đối tác kinh tế toàn/diện Việt Nam-Nhật

Bản (VJEPA) được/ký tháng.4 năm 2008.

3.1.2. Mục tiêu phát triển

Trước bối cảnh-kinh tế về ngành,hàng trong nước cũng như,tình hình về thị

trường xuất.khẩu hàng may mặc,hiện nay, để đảm bảo sự phát triển bền’vững, công

ty đã đặt-ra những mục tiêu cho mình trong việc thực hiện/nỗ lực mở rộng

thị(trường xuất khẩu sản)phẩm may mặc:



73

+ Công ty đặt ra mục-tiêu kim ngạch xuất)khẩu năm 2018 đạt 2,58 triệu USD,

tăng 34,5% so với năm 2017.

+ Củng cố thị trường EU là thị/trường/xuất/khẩu chính của cơng ty, đồng thời

cố gắng gia tăng(thị phần tại các thị trường)khác như Mỹ, Nhật Bản,..., trong đó thị

trường Mỹ tăng 1,14%; thị trường Nhật Bản tăng 1,03% và thị trường Hàn Quốc

tăng 1,01% trong cơ-cấu-thị trường xuất khẩu của công ty.

+ Vẫn dựa trên xuất khẩu các mặt/hàng may mặc chủ(lực,là quần kaki, áo Jacket,

áo sơ mi, bộ thể thao, trong đó quần,kaki là mặt hàng xuất khẩu chiếm-tỷ trọng-lớn.

Phấn đấu tổng-sản-lượng sản phẩm,sản xuất tăng 20,08% so với,năm 2012.

+ Nâng cao chất/lượng đội/ngũ lao động của cơng ty, trong đó-mục tiêu số

lượng lao-động có trình độ Đại-học, cao-đẳng tăng 0,56% so với năm 2016, tuyển

chọn đội(ngũ cán bộ xuất)nhập khẩu có trình độ/chun mơn và trình/độ ngoại ngữ

tốt. Huấn luyện và đào/tạo lại đội ngũ kỹ-thuật của công ty, đầu-tư cho công

tác,thiết kế sản.phẩm mẫu, nâng.cao hiệu suất sử/dụng tài sản cố,định, các phân

xưởng, máy móc trang thiết bị, đảm.bảo chất lượng sản phẩm xuất khẩu, giảm 1,2%

tỷ lệ sản(phẩm sai hỏng so)với năm 2015, nâng cao chất-lượng đơn hàng, tạo/dựng

uy/tín với đối tác.

+ Tăng cường đầu(tư cho công tác nghiên)cứu thị trường và,sản phẩm. Tiếp

cận với các.thị trường mới, tăng ngân,sách 0,47% cho các hoạt.động hội chợ, triểnlãm, quảng-bá sản phẩm và hình/ảnh doanh-nghiệp nhằm mục(tiêu tăng số

lượng)đơn hàng và/bạn hàng.

3.1.3. Phương hướng phát triển

Với những mục tiêu được đặt ra, cơng ty định hướng phát’triển thị trường

xuất’khẩu sản-phẩm của mình theo)những phương hướng cụ thể sau:

• Củng.cố phát triển thị,trường hiện tại, là thị trường EU(đặc biệt là các nước

Tây.ban’nha, Đức,-Séc. Đẩy mạnh xuất khẩu(sang thị trường.Mỹ đồng)thời khai

thác cơ/hội xuất khẩu sang,thị trường châu Á như.Nhật Bản, Hàn Quốc thơng-qua

việc tăng cường q/trình tìm kiếm(thơng)tin thị trường.

• Tập trung nâng’cao tính cạnh tranh của sản phẩm để có thể đáp ứng/được nhu cầu



74

ngày’càng cao hơn của khách hàng. Người tiêu dùng quốc tế ngày/càng yêu cầu

khắt(khe hơn về sản phẩm, cả.về chất lượng, kiểu/dáng, mẫu mã, cũng như tính,an

tồn và thân.thiện với mơi trường.

• Củng cố hiệu quả-hoạt động kinh/doanh của cơng ty theo/tính liên kết, hệ thống

và,chiến lược để đảm bảo đạt-được mục tiêu. Khai thác hiệu quả các tiềm lực.để

nâng cao năng,lực sản xuất của cơng’ty

• Duy trì mối quan(hệ tốt với các bạn)hàng truyền thống. Bên cạnh,đó nỗ lực

tìm/kiếm,các khách hàng mới, quảng bá-hình ảnh sản phẩm/của cơng ty, tạo dựngthương-hiệu và uy-tín với các đối tác làm ăn nhằm(tạo mối quan hệ kinh doanh)lâu

dài và,bền vững.

3.2. Kiến nghị một số giải pháp phát triển thị trường với công ty TNHH

may Minh Anh

3.2.1. Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường

Tăng cường,công tác nghiên.cứu thị trường sẽ giúp,cơng ty chủ,động hơn

trong việc-tìm kiếm bạn hàng, đẩy mạnh,xuất khẩu và thích nghi được.trong điều

kiện kinh tế,thị trường khi mà nhu cầu của-khách hàng ngày càng cao và môi

trường-cạnh tranh quốc tế về sản/phẩm may mặc ngày/càng quyết liêt. Công tác

nghiên cứu thị/trường là công tác mà cơng ty hồn tồn có thể chủ động kiểm soát

được, song, trong thời gian qua, việc quan tâm đến cơng tác này chưa thực sự đúng

mức. Chính vì vậy, công ty cần đẩy mạnh(công tác này hơn)nữa, thông qua các

chiến lược,và kế hoạch nghiên.cứu thị trường cụ thể, cần xác,định năng lực của

công ty so.sánh với khả,năng khai thác các/thị trường tiềm năng-để cân nhắc đầu/tư

cho công tác này một(cách có hiệu quả, khả thi, tránh đầu)tư một cách tràn,lan và

thiếu tính.tập trung. Mặt khác, cơng tác điều tra/nghiên cứu thị trường của cơng ty

chưa có phòng-ban hay đội-ngũ chuyên trách,đảm nhiệm.hoạt động này, đa phần là

do phòng xuất nhập khẩu kiêm ln nhiệm vụ điều tra tìm hiểu thị trường cũng như

đưa ra giải/pháp tiếp cận thị trường, do tính chun mơn-chưa cao dẫn tới hoạt/động

nghiên cứu thị trường.chưa thực.sự hiệu quả. Vì vậy, cơng ty nên/thành lập một tổ

nghiên/cứu phát triển thị trường, tuyển.chọn nhân sự nghiên(cứu thị trường và đầu

tư ngân)sách hợp lý đúng mức cho hoạt động này diễn ra một cách có kế,hoạch cụ



75

thể và đạt được hiệu.quả tối ưu.

Công ty cũng nên thường.xuyên tổ chức các,chuyến khảo.sát thực tế cho cán

bộ.nghiệp vụ hơn(nữa để đánh giá thực)tế khách quan về tình,hình và xu hướng

biến/động của thị trường, sự thay đổi.trong nhu cầu người tiêu,dùng với sản phẩm

may mặc, các yếu.tố ảnh hưởng và chi,phối đến hoạt/động xuất khẩu của cơng ty, từ

đó để có-thể xây dựng các,chiến lược đối phó linh.hoạt nhằm nâng cao hiệu-quả

xuất khẩu trên các thị’trường truyền thống’cũng như mở’rộng xuất khẩu sản’phẩm

sang các thị,trường tiềm năng. Các cán bộ khảo.sát thực tế sẽ thu thập các.thông tin

liên quan đến,thị trường xuất khẩu/của cơng ty và tình hình, thực trạng phản/hồi của

các thị trường,này về sản phẩm, nhu/cầu, giá cả, …để đưa ra những điều chỉnh

cần /thiết nhằm nâng cao(chất lượng xuất khẩu, tạo dựng)uy tín của doanh.nghiệp.

Thị trường EU là thị)trường truyền thống, mà đặc(biệt là các nước,Tây ban nha,

Đức,(Séc, thì việc tiếp,cận và thâm nhập vào/các thị trường mới.là điều khơng hề dễ

dàng, bên cạnh-đó còn là khó/khăn khi/tiếp cận với các thị trường mới khó(tính;khơng

kém như Mỹ, Nhât Bản. Tiếp cận;các;thị trường này đòi hỏi cơng ty phải hiểu được

đặc tính thị trường, đặc điểm,mua sắm và.tiêu dùng của người dân ở-đây đối với hàng

tiêu dùng , phân tích được những/cơ hội và khó khăn cho sản phẩm/may măc xuất

khẩu của công ty cũng như những yêu.cầu cụ thể về sản phẩm để đẩy/mạnh xuất khẩu

sang các thị trường.tiềm,năng này. Hình thức nghiên cứu/tại bàn, thơng qua.sách báo,

ấn phẩm/thương mại như niên giám thống kê.tình hình xuất,nhập khẩu của các nước,

hay qua Trung-tâm thương mại quốc,tế ITC hoặc thơng qua Đại-sứ qn của/Việt Nam

tại nước ngồi’để có thể tiếp.cận thị trường là một/cơng cụ có hiệu quả, song bên

cạnh/đó, cơng ty cần tăng(cường sự tiếp xúc trực)tiếp tại các hội chợ, triển lãm với/các

đối tác,nước ngoài để chủ động,tạo ra các cơ hội tạo dựng’mối quan hệ và’duy trì và

tìm’kiếm bạn hàng. Ngồi ra, các thơng/tin từ các Thương.vụ Việt nam tại nước,ngồi,

các cơng ty tư vấn, Hiệp hội Dệt/may Việt Nam, các công ty môi giới/vận tải, môi giới

hải.quan,… cũng là nguồn cung,cấp thông tin hiệu.quả giúp cho công ty dễ dàng(thu

thập được thông.tin thị trường về xu,hướng vận động, sự thay.đổi về nhu cầu và

thị.hiếu người tiêu dùng, từ đó nâng,cao hiệu quả xuất;khẩu và tăng;vị thế của công



76

ty;trên thị trường.

Vấn;đề nhân sự để.thực hiện công tác nghiên/cứu thị trường cũng hết/sức quan

trọng. Hiện tại, cơng ty chưa,có những cán bộ có đủ.trình độ chun;mơn về cơng

tác nghiên-cứu thị trường. Vì vậy, cơng ty/cần phải tuyển.thêm những cán bộ

có(trình độ chun)mơn về lĩnh vực này, cơng ty cần có kế’hoạch đào;tạo bồi dưỡng

cán;bộ, cho đi học các lớp-nâng cao trình độ-về kỹ thuật nghiên.cứu thị trường để

hình/thành được một bộ(phận nghiên cứu thị trường có đầy?đủ chuyên viên

nghiên(cứu thị trường đáp)ứng được yêu cầu cao của,cơng việc.

Như vậy, để nghiên cứu thị trường có hiệu quả, công ty cần thực.hiện tốt một

số công việc chủ,yếu sau:

+ Thứ nhất là thẩm định.tiềm năng,phát triển/thị trường xuất’khẩu”

Việc thẩm,định và dự báo.về thị trường,trong tương lai sẽ giúp/công ty chủ

động được-hoạt động sản xuất kinh/doanh và nắm bắt được các.cơ hội kinh doanh

mới. Để làm được việc đó, cơng ty phải-có kế hoạch khảo(sát thị trường hiện tại

và)trước đó, từ đó dự;đốn cho tương lai/về tiềm năng xuất khẩu-sản phẩm sang

thị,trường này trong tương lai. Đó là việc/nghiên cứu/đánh giá/các yếu tố như:

- Khó khăn trong;việc tiếp cận thị;trường: đó chính)các cơng cụ thuế,quan và

phi thuế quan.mà các nước đối tác áp.dụng. Các hàng rào thương(mại đối với hàng

dệt may)xuất khẩu sang một,thị trường nước nào đó.phải kể đến đó chính-là các

thuế.quan và các hạn,ngạch. Cơng ty cần/chú ý đến thuế quan/nhập cảng trên,thị

trường mà công ty được,xuất khẩu. Và các nước có’thể sử dụng hạn/ngạch để hạn

chế/lượng hàng nhập khẩu, đồng-thời cũng cần đự/doán được diễn biến của các

hàng rào này trong tương lai. Hiện nay, thị trường-Nhật Bản là thị’trường không áp

hạn/ngạch về hàng dệt may, trong khi thị trường-Mỹ, thị trường EU là những/thị

trường lớn nhưng có áp dụng hạn/ngạch và luật-thuế chặt chẽ, đó là những thơng tin

mà cơng.ty cần lưu ý để có-thể thẩm định tiềm/năng thị trường. Cơng ty cần

phân,tích và đánh.giá về quy.mơ và tăng trưởng/của thị trường: đó là các yếu/tố về

quy mô,dân số, tiềm,năng về dân số của thị.trường thực sự dành cho/sản phẩm của

công ty, đánh giá-được mức độ tăng/trưởng thị trường/trong tương lai mà-cơng ty

có thể’chiếm lĩnh.



77

+ Thứ hai về cách-thức nghiên cứu tài liệu thông,tin về thị-trường

Trước rất nhiều,nguồn tài liệu khác.nhau cung cấp thông,tin thị trường, đòi hỏi

cán/bộ nghiên cứu thị-trường cần thiết là phải;đánh giá được các;nguồn đó theo các

nhu-cầu tìm kiếm của mình để lựa/chọn tài liệu và nguồn.cung cấp thích hợp, khai

thác có,hiệu quả nhất và đảm;bảo độ chính.xác của thơng.tin,thu thập được.

Khi lên kế hoạch-nghiên cứu thị trường, cán bộ nghiên/cứu thị trường của

công ty cần-quan tâm các tài,liệu cung cấp’thông tin có thể,giúp cán bộ.nghiên cứu

có cái nhìn tổng qt nhất về thị trường: các đặc điểm-kinh tế cơ,bản, đặc điểm

mua.sắm và tiêu dùng, đặc tính văn/hóa, xu.hướng biến động về nhu cầu hàng

may/mặc,... đó có thể là các.thơng tin lấy(từ các ấn phẩm đã ấn)hành trong báo chí

chuyên,ngành, tạp chí. Việc tìm kiếm thơng)tin thị trường rất quan.trọng trong cơng

tác nghiên’cứu thị trường, chính vì vậy cơng việc này phải được diễn ra liên,tục,

thường xuyên do tính chất thị trường ln biến động. Việc tìm kiếm thu,thập thơng

tin thường-xun còn giúp cơng ty kiểm/sốt liện tục để xem mục tiêu của cơng ty

trên mỗi thị trường có đạt được khơng, cập nhật nhanh chóng và chính xác những

biến đơng về thị trường để có thể đưa ra các quyết định thay đổi, cải tiến, để nâng

cao khả năng hoạt động kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu sang các thị trường và phát

triển thị trường một cách có hiệu quả.

+ Thứ ba về kỹ-thuật nghiên-cứu khảo sát thực-tế thị trường:

Hiện nay, mỗi chuyến khảo/sát điều tra nghiên,cứu thị trường của cơng ty có

chi.phí khá cao nhưng thơng tin thu được chưa thực sự đáp(ứng được yêu cầu. Vì

vậy, trước khi thực hiện các.cuộc nghiên cứu khảo,sát thực tế, đòi hỏi các cán bộ

nghiên/cứu phải xác định rõ mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đối tượng nghiên cứu cụ

thể, đó là việc xác định sẽ/nghiên cứu trên thị trường nào và loại khách-hàng nào

cần/điều tra.

Đồng thời, công ty nên-chọn thời/điểm khi diễn,ra các hội chợ thương mại

chuyên/ngành ở các nước để đưa cán-bộ đi nghiên cứu khảo sát thu thập thông tin

cũng,như qua đó giới(thiệu sản phẩm của,cơng ty tới các đối tác,tiềm năng, từ đó

giúp cán.bộ cơng ty có cái/nhìn toàn diện về thị trường và chủ động khai thác các

đối tác mới/cũng như thiết.lập quan hệ với.các giới có liên quan. Công ty cũng/cần



78

lên kế hoạch.cụ thể về thời gian/và dự-trù kinh phí cho-hoạt động nghiên cứu thị?

trường một cách/hợp lý và hiệu.quả.

3.2.2. Nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm

Sản phẩm và chất lượng sản,phẩm là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín của

cơng ty trong con mắt khách hàng. Sản phẩm có chất lượng, khơng chỉ giúp duy trì

khách hàng, tạo ra nguồn lợi nhuận ổn định cho cơng ty mà còn/tạo ra uy tín,

thương hiệu. Cơng ty cần-chú trọng hơn nữa vào?chất lượng sản phẩm(đảm bảo

chất lượng)sản phẩm, áp dụng các/quy định quản,lý chất.lượng sản phẩm như

hệ,thống các tiêu.chuẩn quốc tế như ISO 9000, ISO 14000, tiêu chuẩn’trách nhiệm

xã.hội SA 8000. Đảm bảo.được các chứng,chỉ tiêu chuẩn quốc/tế này là cơ hội để

nâng-cao tính cạnh tranh(của sản phẩm và đối)mặt được với các quy định kỹ

thuật/ngày càng khắt.khe hơn ở các.thị trường nổi tiếng,khó tính như EU, Mỹ. Nhật

Bản. Việc thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9000, ISO 14000 và SA 8000

đòi hỏi phải quản lý/chất lượng tổng hợp, từ khâu.đầu tiên đến khâu cuối cùng củaquy trình sản xuất sản’phẩm. Bên cạnh đó, trong bối cảnh/kinh tế hiện nay, người

tiêu dùng EU đang căng thẳng trong tình/hình khó khăn của nền tài chính EU, sự

ảnh,hưởng của biến.động tài chính và tỷ giá đồng Euro …. Vì thế, người dân châu

Âu có,xu hướng giảm’chi tiêu những thứ.chưa thật cần thiết. Dù tiết giảm chi tiêu,

tuy nhiên người tiêu-dùng EU cũng khơng/thích sử dụng những sản(phẩm có giá

thành/hạ mà trong q.trình sản xuất làm xâm hại đến mơi trường, sử.dụng lao động

trẻ,em, hoặc làm ra,từ việc bóc.lột cơng sức người lao động. Vì thế cơng ty/cũng

cần quan tâm đến,việc hiện nay các nhà thu/mua ở EU đã đưa thêm,các tiêu chí.trên

vào điều kiện đơn?hàng liên quan đến ;các điều kiện mơi/trường, chất lượng và sự

an-tồn của sản phẩm. Thống kê mới đây cho thấy, 77% người tiêu/dùng EU quan

tâm đến/điều kiện môi trường, 72% chú trọng đến/các dịch vụ liên quan-sản phẩm

và 51% chú ý/đến chất lượng. Vì vậy, việc tăng.cường quản.lý chất lượng sản phẩm

theo/các tiêu chuẩn quốc’tế là rất quan trọng, khơng chỉ để duy’trì và phát triển thị

trường(truyền thống.mà còn mở rộng thị trường.xuất khẩu sang các,nước khác nhưMỹ, Nhật Bản.



79

Trong quá trình sản xuất sản phẩm, để nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cần :

+ Thường xuyên giám,sát quá trình sản.xuất để bảo(đảm chất lượng sản phẩm

từ khi sản,xuất cho đến khi thành phẩm, hướng dẫn nhân,viên KCS kiểm tra

sản/phẩm theo đúng tiêu chuẩn chất/lượng theo yều cầu của-đơn hàng, đồng thời

chủ/động đưa ra-những đề,xuất cải tiến.về chất lượng;sản phẩm.

+ Giảm tỷ,lệ sản phẩm lỗi-hỏng trong sản(xuất bằng cách,tăng cường.đào tạo,

nâng cao/trình độ và tay,nghề cho đội ngũ/công nhân công ty, thường xuyên

kiểm;tra, bảo;dưỡng máy móc thiết bị trong sản xuất để đảm bảo/quá trình sản xuất

được(ổn định; phổ biến)tới từng phân xưởng, tổ đội,sản xuất các yêu cầu về

quy.trình sản xuất, về yêu,cầu kỹ thuật đối/với sản phẩm và khuyến(khích họ.nỗ,lực

phấn đấu trong,thực hiện-chú trọng đến.chất,lượng sản phẩm, giảm thiểu các,lỗi

hỏng;trong sản xuất.sản phẩm.

Giá cả-cũng là một trong những’yếu tố tạo nên-tính cạnh tranh;của sản phẩm.

Một sản phẩm tốt là một sản phẩm có chất lượng vừa đủ với mức giá cả hợp lý. So

với Trung Quốc hay/Ấn Độ thì Việt.Nam có chi.phí nhân cơng,lao động ngành dệtmay tương đối thấp, điều này là(lợi thế cho sản)phẩm xuất khẩu may mặc,nước ta

trên.thị trường quốc.tế. Để nâng(cao tính cạnh)tranh về giá của sản phẩm may?mặc

xuất khẩu của mình, cơng ty cần:

+ Thành lập một(bộ phận(chuyên đảm nhiệm,công tác định-giá của sản phẩm

sao.cho phù hợp với chi.phí sản xuất, giá;thành nguyên vât)liệu và mang tính cạnh

tranh, phù.hợp với mục tiêu chiến’lược của cơng ty trong,các giai.đoạn cụ thể.

+Kiểm sốt vấniđề chi,phí sản xuất,các khoản chi,phí nhân cơng, chi.phí vận

tải, chi ngun;vật liệu,... Làm tốt cơng,tác này sẽ giúp-hạ giá-thành sản/xuất hợp lí.

+ Tăng tỷ-lệ nguyên,vật liệu nội;địa hóa, khai.thác các nguồn(nguyên vật

liệu,rẻ và sẵn.có trong nước.

Hàng may mặc có(đặc trưng là)vòng đời sản phẩm ngắn, vì vậy việc-đầu tư

nhiều,hơn cho cơng;tác thiết kế sản-phẩm để,đẩy mạnh xuất khẩu đóng(vai trò

quan)trọng. Hiện nay, cơng ty,đã.có đội ngũ thiếtkkế sản phẩm riêng, song vẫn chưa

thựcnsự tạo ra những,sản phẩm mang phong-cách riêng của cơng ty. Chính vì vậy,



80

cần thiết phải/nâng.cao trình độ thiết kế bằng cách tuyển-dụng và đào/tạo

những.nhà thiết kế trẻ, tài năng và sáng tạo, để bắt?kịp xu hướng hàng(may)mặc

trên thế giới. Muốn phát triển/xuất khẩu sản phẩm/may(mặc sang các)thị trường khó

tính.như Mỹ EU, Nhật Bản, đặc(biệt Nhật Bản được/biết đến là;thị,trường khó tínhnhất với u?cầu cao khơng(chỉ về chất/lượng mà,còn kiểu dáng và thiết kế. Sản

phẩm truyền-thống-của công ty là’các;sản phẩm may;mặc như quần;kaki, áo Jacket,

áo sơ mi, bộ thể thao, là những.sản phẩm bình.dân, dễ sản xuất, và còn đơn điệu.

Cơng ty cũng cần thúc đẩy thiết kế, đa dạng hóa,sản phẩm may/mặc xuất khẩu, và

tạo được phong cách riêng, đặc biệt chú ý đến chất/liệu làm ra sản phẩm,may, vì đa

số/người tiêu dùng Mỹ, EU có sở-thích tiêu/dùng hàng.may mặc chất liệu-cotton

và/có hàm-lượng cotton/cao.

3.2.3. Hồn thiện bộ máy kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

• Về hồn thiện bộ máy kinh doanh:

Để đáp’ứng được,những yêu.cầu của hoạt/động sản xuất;kinh doanh-trong cơ

chế;thị trường khắc’nghiệt như hiện nay,cũng như để/phát huy được-hết vai trò,

năng lực,lãnh đạo và quản lý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ

thống thì việc hoàn thiện bộ máy theo hướng-chuyên, tinh, gọn,nhẹ là một tất yếu.

Vì vậy, hồn thiện bộ máy(kinh doanh, nâng)cao chất lượng-nguồn nhân lực là

vấn/đề cấp thiết.mà lãnh đạo công’ty’cần quan tâm.

Công ty cần đảm-bảo,sự hoạt động thông suốt, linh’hoạt của các phòng/ban

chức,năng. Để làm được điều này, lãnh đạo cơng ty cần quy;định rõ trách.nhiệm và

lợi ích’của từng phòng ban, tránh sự xung đột lợi ích giữa các;bộ phận, để tạo ra

một cơ cấu tổ chức lành mạnh, thống nhất. Bên cạnh đó, việc thành lập tổ cơng tác

nghiên.cứu thị trường là-rất cần thiết để có thể chun mơn hóa cơng tác nghiên cứu

tiếp;cận thị trường vốn chưa thực sự đạt(hiệu quả hiện nay, từ đó tạo hiệu quả

tốt/hơn cho mục tiêu phát triển thị trường xuất khẩu của cơng/ty trong thời gian tới.



81

• Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc

Thực tế đây là một trong những hạn chế khi hiện nay, cơng ty còn thiếu những

cán bộ thực)sự có chun/mơn nghiệp vụ và đội/ngũ,cơng nhân lành nghề có trách

nhiệm-trong cơng việc.

+ Cơng-ty cần chú’trọng cơng.tác tuyển dụng,và bố.trí lao/động hợp/lí, có

chính(sách thu/hút nhân lực có.chất lượng cao cũng như có những chính/sách đảm

bảo,đời sống cho người-lao động, để họ an tâm tham gia tích cực vào lao động sản

xuất và gắn bó lâu dài với cơng ty. Cơng ty cần lên những-kế,hoạch, chính sách

khen/thưởng cho những lao động cơng nhân lành nghề, có những-ý tưởng cảintiến

đóng,góp nâng caonnăng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Điều này sẽ là

động lực để họ không ngừng nâng cao hiệu quả lao động và phấn đấu trong lao

động sản xuất. Đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ cũng phải được tuyển chọn

kỹ lưỡng, có chương trình tuyển,dụng, tuyển-chọn, thi.nghiệp vụ và phỏng/vấn

trực.tiếp để thực-sự tìm kiếm(được những,người có trình(độ chun mơn)và phẩm

chất tốt,đáp ứng u;cầu cơng việc.

Ngồi việc tuyển;chọn;được những lao động chất,lượng có trình’độ thì việc

bồi dưỡng, đào,tạo,các cán bộ quản lý, nhân’viên công ty, cũng như’công tác-đào

tạo công-nhân cũng cần phải được quan)tâm hơn nữa để đáp ứng nhu(cầu sản xuất

cũng)như chất lượng.sản phẩm ngày càng cao, đáp/ứng được yêu,cầu ngày càng

khắt khe?hơn của các bạn hàng trên,thị trường quốc tế. Để đạt,được hiệu quả cao

trong/công tác đào tạo, công ty cần chủ:động xây dựng kế:hoạch bồi dưỡng đào

tạo:lao động hằng,năm và lên kế hoạch:kinh phí hợp lí;cho hoạt động nâng-cao chất

lượng/nguồn,nhân lực. Chỉ khi-thực sự có một đội ngũ lao:động chất lượng, cơng ty

mới có thể chủ động nắm bắt được các-cơ hội kinh doanh, nâng(cao uy)tín với các

đối-tác nước)ngồi:

+ Cơng ty cần:thường xun bồi dưỡng nâng/cao nghiệp vụ cho các nhân viên

xuất/nhập/khẩu, nâng cao trình(độ:ngoại,ngữ và khả năng giao dịch’đàm phán với

các’đối tác nước ngồi. Có như vậy thì/cơng ty mới:có thể thiết-lập’được mối

quan’hệ’với các bạn hàng/và tạo dựng uy:tín:của mình.



82

+ Cơng ty’cần đầu tư cho các cán bộ có/năng lực được đi đào(tạo tại các

nước)như EU, Mỹ, Nhật Bản,… Việc này không.chỉ giúp nâng,cao trình độ của cán

bộ-nhân viên mà còn,giúp họ có cái nhìn’thực’tế về thị trường mà cơng ty đang

hướng tới, cũng như/thu thập và tìm,hiểu được những(thơng tin:thị trường,

xu:hướng tiêu dùng, đối:thủ cạnh tranh. Việc cử(cán bộ đi đào tạo tại.các nước phát

triển về thiết kế các sản phẩm may mặc sẽ giúp công ty’nâng;cao được chất lượng

quản lý, nắm(bắt được thị trường và có-chiến lược thâm nhập, phát triển thị

trường:có hiệu,quả và thực tế.

+ Tổ chức các khóa\đào tạo/cho đội ngũ nhân viên\kiểm sốt (KCS). Đó là

những khóa đào/tạo về các tiêu.chuẩn kỹ;thuật quốc tế như tiêu’chuẩn ISO 9000,

ISO14000, SA 8000 và thường\xuyên cập nhật những\tiêu chuẩn mới về chất lượng

sản\phẩm, quy trình sản-xuất để nâng cao chất\lượng sản phẩm, đạt-hiệu quả cao

trong(xuất khẩu và phát\triển thị trường.

+ Nâng cao trìnhhđộ tay nghề cho,cơng nhân. Hiện nay, lao động phổ thông tại

các phân xưởng đa phần vừa làm vừa tích;lũy kinh nghiệm lao động, họ chưa thựcsự\được quan tâm đào tạo một cách bài bản. Sự hạn chế về trình độ cũng như nhận

thức của đội ngũ cơng nhân ảnh hưởng tới năng suất lao động chung tồn cơng ty.

Vì vậy, để nâng cao’đội ngũ cơng nhân, cơng ty cần quan tâm hơn nữa đến họ,

thường xuyên-tổ-chức các lớp đào tạo ngắn hạn trong nội bộ công ty để họ được

học,hỏi,và trực tiếp trao đổi\kinh nghiệm sản xuất.\Bên cạnh đó, cơng ty cũng nên

thường\xun tổ chức những buổi\thi tay nghề để,khuyến khích, khen thưởng những

cơng,nhân có năng lực hoặc có những.sáng kiến cải tiến góp-phần làm tăng,năng

suất lao động và’chất lượng sản\phẩm.

+ Tiếp cận và chinh phục được thị trường hàng may mặc thế giới, đặc biệt là

việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng may mặc của công ty sang các thị trường

khó tính như EU,Mỹ, Nhật Bản,… thì bên cạnh nâng cao cơng tác quản lý, đảm bảo

chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế thì sản phẩm của công ty cũng cần phù

hợp với thị hiếu, xu hướng tiêu dùng. Chính vì vậy, đội ngũ thiết kế của cơng ty cần

phải’là những người thực.sự có năng lực, chuyên,nghiệp và nắm bắt\được xu hướng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

×