Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.76 KB, 31 trang )
Việc quản lý các di tích trong thời gian qua đã diễn ra hết sức gay gắt ,
phức tạp do cha thống nhất quyền lợi giữa thành phố và cơ sở nơi quản lý, bảo
vệ di tích.
Thành phố chỉ quản lý những di tích tiêu biểu (Văn Miếu, Quốc Tử
Giám, Ngọc Sơn , 5d Hàm Long, 48 Hang Ngang) còn việc phân cấp quản
lý địa phơng theo quyết định của UBND Thành phố. Theo pháp lệnh của Nhà
nớc ban hành thì chỉ có hai cấp đợc quyền quản lý toàn diện về di tích là cấp
Trung ơng và cấp Tỉnh Thành phố. Còn quận huyện chỉ đạo phờng xã thực
hiện quản lý di tích quản lý ở địa phơng minh trong giới hạn nh : ngăn chặn,
phòng ngừa mọi hành vi vi phạm di tích tiếp nhận và chuyển lên những cơ
quan chuyên trách bảo tồn, bảo tàng, những khai thác về di tích thắng cảnh,
bảo quản cấp thiết , che chắn quét dọn lau chùi làm vệ sinh sàn vờn , khu
vực nhà cửa, đồ đạc theo những biện pháp bảo vệ và đã đợc pháp lệnh qui
định.
Quản lý toàn diện di tích nghĩa là phải có một loạt điều kiện kèm theo
nh tổ chức bộ máy , có đội ngũ cán bộ khoa học chuyên môn về nghiệp vụ bảo
tồn, bảo tàng và các ngành nghiên cứu khoa học khác nh khoa học lịch sử,
kiến thức về khảo cổ học, hán nôm, kiến trúc, nghệ thuật nằm trong bộ máy
điều hành về quản lý di tích. Vậy thì ở những cấp dới Trung ơng và Tỉnh,
Thành phố nh cấp quận huyện, phờng xã không có đủ điều kiện thành lập bộ
máy quản lý trực tiếp và toàn diện về di tích. Nhng ba năm qua, Hà nội đã
thực hiện phân cấp quản lý di tích toàn diện cho quận, huyện liền sau đó,
quận huyện tiếp tục phân cấp quản lý toàn diện cho phờng xã. Việc phân cấp
quản lý di tích ở Hà nội hoàn toàn không phù hợp với pháp lệnh Bảo vệ và sử
dụng di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh ban hành ngày 4-41984, bộc lộ nhiều sơ hở vì chính quyền cơ sở không có cán bộ chuyên môn
theo dõi . Đồng thời đã gây ra cho công tác quản lý di tích trên địa bàn toàn
thành phố những vớng mắc không cần thiết lẽ ra không đáng có.
Cách phân cấp quản lý di tích nh hiện nay của Hà nội là phân tán , tản
mạn , có nhiều đầu mối, có nhiều ông chủ , nhng không biết ai là ngời chịu
trách nhiệm chính , cho nên kế hoạch tài chính hàng năm dành cho tu bổ, tôn
tạo di tích hàng năm đều nhập cục bộ vào kế hoạch ngân sách chung của
quận, huyện. Nhng quận , huyện không dành phần kinh tế đợc cấp đầu t cho di
tích nên di ngày càng xuống cấp.
Việc quản lý các lễ hội ở Thủ đô còn nhiều sai sót . Ban tổ chức cha đủ
mạnh để điều khiển lễ hội.
25
Hơn baogiờ hết việc phát triển du lịch văn hoá dân tộc ở Thủ đôcần có sự
can thiệp của Nhà nớc bằng các chính sách quản lý , bảo tồn các di tích văn
hoá lịch sử và các chính sách về đầu t , thu hut khách Với thực trạng về
quản lý Nhà nớc , thực trạng về du lịch văn hoá dân tộc và phơng hớng phát
triển du lịch văn hoá ở Hà Nội cần có giải pháp sau.
3.2. Khuyến khích du lịch văn hoá dân tộc phát triển ở Hà
Nội :
- Sắp xếp củng cố hệ thống bộ máy quản lý Nhà nớc về du lịch và các
doanh nghiệp du lịch quốc doanh của thành phố.
- Xác định rõ trách nhiệm quản lý cuả Nhà nớc trên địa bàn với tất cả
các doanh nghiệp du lịch (lữ hành, khách sạn, vận chuyển khách du lịch, các
dịch vụ du lịch khác )thuộc tất cả các tuyến chủ quản và các thành phần kinh
tế. Thực hiện tinh thần doanh nghiệp độc lập dần xoá bỏ cấp chủ quản.
Trong khi tiến dần tới cơ chế xoá bỏ cấp chủ quản để thóng nhất quản lý
theo lãnh thổ nên đề nghị các Bộ, nghành, Trung ơng bàn giao cho các thành
phố quản lý ,đồng thời xác định một số nội dung công tác, Sở du lịch cần tiến
hành đối với doanh nghiệp Nhà nớc về du lịch thuộc Hà Nội nh các mặt tổ
chức cán bộ , quản lý vốn , quản lý việc thực hiện kế hoạch , thanh tra
3.3. Xây dựng quy hoạch tổng thể về du lịch Hà Nội.
Cần phải xác định đợc tiềm năng thiên nhiên và xã hội của du lịch Hà
Nội, xác định đợc vai trò của du lịch văn hoá dân tộc trong sự phát triển du
lịch của thủ đô. Xác định một số cơ cấu khách sạn phù hợp, xác định các
tuyến chính của du lịch thành phố trong liên kết với các khu vực phụ cận. Ví
dụ nh: Hà Nội Huế ,Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh, Hà Nội - Ninh
Bình Nghệ An.
3.4. Giữ gìn, tôn tạo các giá trị văn hoá dân tộc ở Hà Nội.
- Di tích lịch sử: Các tổ chức có thẩm quyền điều hành phối hợp làm đầu
mới cho du lịch thủ đô, sở du lịch Hà Nội có trách nhiệm sử dụng tốt nhất các
danh lam thắng cảnh ,di tích lịch sử văn hoá vào mục đích phát triển du lịch.
UBNDTP và bộ Văn hoá Thông tin sớm ra quyết định phân cấp lại việc
quản lý di tích ở Hà Nội tạo điều kiện cho cơ quan chuyên môn ở thành phố
hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Việc giữ gìn tôn tạo các di tích lịch sủ văn hoá phục chế các di tích để nó
trở về đúng nguyên bản, chứ không đợc làm các di tích bị lai tạp.
Bảo vệ và sử dụng, khai thác là hai chức năng không thể tách rời ,nên cần
đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên môn cao để giám định giá trị văn hoá, lịch
26
sử nghệ thuật ,am hiểu pháp luật, hoạt động thờng xuyên phối hợp chặt chẽ
giữa bảo tàng Hà Nội với ban quản lý di tích, danh thắng Hà Nội trong việc tổ
chức , thực hiện quản lý di tích lịch sử văn hoá ở thủ đô.
Khôi phục lại các nghi thức truyền thống nh rớc kiệu tế lễ và thực hịên
nó một cách có hiệu quả đúng với phong cách truyền thống.
- Cảnh quan thiên nhiên: Cần có hệ thống thoát nớc mở rộng một số nhà
máy nớc tăng lợng nớc sinh hoạt cho nhân dân, tiếp tục nạo vét, cải tạo hệ
thống sông ngòi, hồ đầm
Xây dựng hệ thống công viên cây xanh một cách hợp lý, giải toả việc
buôn bán các di tích lịch sử văn hoá.
Ban hành các văn bản dới luật về bảo vệ môi trờng ,tăng cờng truyền
thống , nâng cao dân trí về môi trờng và nếp sống đô thị
Có những biện pháp ngăn trị xu hớng công nghiệp hoá , đô thị hoá một
cách bừa bãi , thiếu quy hoạch.
3.5. Đề ra một số chính sách bảo trì, khôi phục lại nghành
nghề truyền thống cổ truyền.
Có những biện pháp để khuyến khích các nghề thủ công này phát triển,
các chính sách u đãi của nhà nớc trong thế xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ
công mỹ nghệ truyền thống.
3.6. Nâng cao chất lợng phục vụ khách du lịch.
- Nâng cao chất lợng cơ sở hạ tầng ở Hà Nội nh đờng xá giao thông, bu
chính viễn thông
- Xây dựng và nâng cấp các khách sạn sẵn sàng đón tiếp khách.
- Xây dựng đội ngũ lao động giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tiếp tục đào
tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động hiện có.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế làm du lịch để tăng khả năng
phục vụ khách.
3.7. Phát triển du lịch văn hóa một cách bền vững.
Trớc hết, cần xác định rõ: di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh
là tiềm năng du lich to lớn cần đợc và khai thác có hiệu quả.
Khai thác di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh phục
vụ du lịch phải thực hiện tốt công tác bảo vệ, tôn tạo các di tích.
Ngành văn hóa thông tin ngoài chức năng khảo sát, nghiên cứu
lập hồ sơ đánh giá, còn phải phối hợp với ngành du lịch phân loại các di tích,
danh thắng theo giá trị và khả năng khai thác.
27
Về phía các doanh nghiệp du lịch, khi đa khách đến thăm quan
phải có trách nhiệm bảo vệ các di tích.
Các cơ quan, tổ chức, cá hân khác kinh doanh du lịch dịch vụ
trong khu di tích phải đợc phép của cơ quan quản lý văn hóa có thẩm quyền.
28
Phần kết luận
Tóm lại, có thể khẳng định rằng Hà Nội là nơi có tiềm năng lớn về các
giá trị du lịch văn hóa. Hà Nội là một trung tâm du lịch lớn của đất n ớc. Mặc
dù có tiềm năng lớn nh vậy nhng du lịch Hà Nội vẫn cha khai thác triệt để và
có hiệu quả lợi thế này. Mặt khác, các cấp các ngành cũng nh các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch cha nhận thức một cách đầy đủ về tiềm năng cũng
nh thực trạng du lịch của thủ đô, chẳng hạn nh việc giữ gìn và bảo tồn các di
tích văn hóa lịch sử cha đợc quan tâm một cách đúng mức. Ngoài ra một hạn
chế khác trên góc độ các doanh nghiệp du lịch, đó là việc số lợng các doanh
nghiệp nhiều nhng còn manh mún và lẻ tẻ, phát triển cha đồng đều và phát
triển một cách tự phát không có kế hoạch chung.
Muốn du lịch văn hóa nói riêng và du lịch Hà nội nói chung phát triển
mạnh cần có nhiều giải pháp hữu hiệu trong đó cần chú trọng công tác quảng
bá du lịch, quản lý nhà nớc về du lịch, đồng thời phát triển du lịch văn hóa
trong sự bền vững.
29
Mục lục
Trang
Phần mở đầu....................................................................................................1
Phần nội dung..................................................................................................2
Chơng I: Cơ sở lý luận về du lịch và văn hoá trong phát triển du lịch.......2
1.1. Các khái niệm cơ bản về du lịch...............................................................................2
1.1.1. Định nghĩa về du lịch..........................................................................2
1.1.2. Các loại hình du lịch...........................................................................2
1.1.2.1. Phân chia theo phạm vi lãnh thổ..................................................................3
1.1.2.2. Theo nhu cầu của khách du lịch...................................................................3
1.1.2.3. Theo vị trí địa lý của cơ sở du lịch..........................................................4
1.1.2.4. Theo việc sử dụng các phơng tiện giao thông.............................................4
1.1.2.5. Theo thời gian của cuộc hành trình..............................................................4
1.1.2.6. Theo lứa tuổi.................................................................................................4
1.1.2.7. Theo hình thức tổ chức................................................................................4
1.1.2. Các điều kiện để phát triển các loại hình du lịch...............................4
1.1.2.1. Dân c và lao động.......................................................................................4
1.1.2.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế.......................5
1.1.2.3. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch.........................................................................5
1.1.2.4. Cách mạng khoa học kỹ thuật........................................................................5
1.1.2.5. Đô thị hóa......................................................................................................6
1.1.2.6. Điều kiện sống..............................................................................................6
1.1.2.7. Thời gian rỗi...................................................................................................6
1.1.2.8. Các nhân tố chính trị..................................................................................7
1.2. Định nghĩa du lịch văn hoá.......................................................................................7
1.3. Các giá trị văn hóa.......................................................................................................7
1.3.1. Các giá trị văn hóa hữu hình...............................................................7
1.3.1.1. Các danh lam thắng cảnh..............................................................................7
1.3.1.2. Các di tích văn hóa nghệ thuật....................................................................7
1.3.1.3. Các di tích lịch sử........................................................................................8
1.3.1.4. Các di tích khảo cổ......................................................................................8
1.3.2. Các giá trị văn hóa vô hình.................................................................8
1.3.2.1. Các lễ hội......................................................................................................8
1.3.2.2. Các đối tợng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác......................9
1.4. Mối quan hệ tơng hỗ giữa văn hóa và du lịch.........................................................10
1.4.1. Văn hóa là tài nguyên, là nguồn lực quan trọng của du lịch...........10
1.4.2. Vai trò của du lịch đối với nền văn hóa dân tộc..............................10
Chơng II: Thực trạng phát triển loại hình du lịch văn hóa ở Hà Nội.......11
2.1. Khái quát về phát triển du lịch Hà Nội...................................................................11
2.2. Tiềm năng các giá trị văn hoá của Hà Nội................................................................13
2.2.1. Các di tích lịch sử văn hóa................................................................13
2.2.2. Về cảnh quan tự nhiên......................................................................15
2.2.3. Lễ hội truyền thống...........................................................................16
2.2.4.Về nghệ thuật.....................................................................................17
2.2.5. Nghề thủ công truyền thống.............................................................18
2.3. Thực trạng khai thác các tiềm năng du lịch văn hóa ở Hà Nội..................................18
2.3.1. Các di tích lịch sử, văn hoá...............................................................18
2.3.2. Cảnh quan thiên nhiên .....................................................................19
2.3.3 Về hoạt động văn hoá, văn nghệ ......................................................20
2.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch của Hà Nội.............................................21
2.4.1. Thực trạng dòng khách.....................................................................21
30
2.4.2. Hoạt động du lịch..............................................................................23
2.4.3. Doanh thu:.........................................................................................23
Chơng III: Một số giải pháp phát triển.......................................................24
du lịch văn hoá Hà Nội..................................................................................24
3.1. Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh du lịch...........................24
3.2. Khuyến khích du lịch văn hoá dân tộc phát triển ở Hà Nội :...............................26
3.3. Xây dựng quy hoạch tổng thể về du lịch Hà Nội.................................................26
3.4. Giữ gìn, tôn tạo các giá trị văn hoá dân tộc ở Hà Nội..............................................26
3.5. Đề ra một số chính sách bảo trì, khôi phục lại nghành nghề truyền thống cổ
truyền...................................................................................................................27
3.6. Nâng cao chất lợng phục vụ khách du lịch..............................................................27
3.7. Phát triển du lịch văn hóa một cách bền vững.........................................................27
Phần kết luận.................................................................................................29
31