1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Méo hài và méo pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 65 trang )


Méo hài và méo pha

 Kết quả đầu vào bộ khuếch đại là một sóng sin mà ở đầu 



ra xuất hiện các hài của nó. Hiện tượng như vậy gọi là 

méo hài (harmonic distortion). Như vậy, méo biên độ làm 

xuất hiện méo hài.



 Tín hiệu vào cho tầng thứ hai của bộ khuếch đại là xung 



vng. Tuy nhiên, nếu điện kháng của tụ ghép ở tần số 

1kHz là Xc (Rc+RL), thì thành phần tần số cơ bản 1kHz 

khơng bị suy giảm biên độ nhiều nhưng sẽ bị dịch pha 

như đi qua hệ thống pha tuyến tính, và kết quả là tín hiệu 

ra V0 bị nghiêng và sụt đỉnh như biểu diễn trên hình. 

Hiện tượng như vậy gọi là  méo pha



Méo hài và méo pha

 Một hệ pha tuyến tính là một hệ trong đó đáp ứng pha 



của nó tỉ lệ trực tiếp với  tần số. Điều này được minh 

hoạ bằng bộ lọc thơng thấp trên hình  



 Về mặt tốn học, hệ pha tuyến tính là hệ trong đó 



là hằng số.



/ f 



Méo hài tổng cộng 

  Méo hài tổng cộng(THD) được cho trong thơng số kỹ 



thuật của hầu hết các bộ khuếch đại tuyến tính. 



 Nó có thể dễ dàng đo được với một bộ  phân tích sóng 



như trong hình 1­1 hay một bộ phân tích phổ. 



 Tín hiệu sin  (được coi như lý tưởng) được đưa vào đầu 



vào của bộ khuếch đại, biên độ của các sóng hài đo được 

trên đầu ra được so sánh với tần số cơ bản để xác định 

phần trăm méo tại mỗi tần số. 



 Tại một thời điểm, nếu biên độ của hài bậc hai là 2V, 



biên độ của thành phần tần số cơ bản là 10V, thì  méo hài 

thứ hai là:

D2=2/10=0.2 hay 20%



Méo hài tổng cộng 

THD được tính theo cơng thức như sau:



TDH= 



( D2 ) 2



( D3 ) 2



.. ( Dn ) 2



Với Dn là hệ số méo của mỗi sóng hài.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

×