Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.85 KB, 37 trang )
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP WTO
2.1 Cơ sở pháp lý:
Điều XXII và XXIII GATT
Điều XXII và XXIII GATS
Điều 64 TRIPS
Hiệp định về Quy tắc và thủ t
ục điều chỉnh việc Giải quyết
Tranh chấp
(DSU)
Hiệp định về
Quy tắc và
Thủ tục Giải
quyết Tranh
chấp (DSU)
•
•
•
•
Hiệp định hàng không dân dụng
Hiệp định mua sắm chính phủ
Hiệp định quốc tế về các sản phẩm sữa
Hiệp định quốc tế vế thịt bò
BÀN ĐỒ CÁC TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO
01/2014: 474 vụ kiện
Nguồn: WTO (http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_maps_e.htm)
CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
(tiếp theo)
Mục tiêu
Cơ chế GQTC nhắm tới bảo đảm việc thực thi các
Hiệp định thương mại WTO (HĐTM)
Duy trì quyền và nghĩa vụ của các nước thành viên
theo quy định của các HĐTM (Điều 3.2 DSU)
Tháo bỏ các biện pháp thương mại không phù hợp
với quy định của các HĐTM (Điều 3.3 DSU)
Bảo đảm sự an toàn và có thể dự đoán trước trong
thương mại quốc tế
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
(tiếp theo)
Mục tiêu
Làm rõ những điều khoản của các hiệp
định trên cở sở tập quán thương mại và
các nguyên tắc của Luật Quốc tế.
Các nguyên tắc và quy định được pháp
điển hoá tại Điểu 31 và 32 của Công ước
Viên về Luật Điểu ước Quốc tế