1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Quyết định giải quyết tranh chấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.85 KB, 37 trang )


Thủ tục giải quyết tranh chấp



5. Hệ quả pháp lý





Vi phạm cam kết: sửa chữa ngay hoặc

trong “thời hạn hợp lý”(Điều 20, 21). Nếu

không:



1.



Thỏa thuận bồi thường – biện pháp chờ rút lại.

(giảm thuế trong lĩnh vực cụ thể) (Điều 22)

Hình phạt trả đũa thương mại (Điều 22)



2.



6. Thực thi quyết định của DSB





Thời hạn hợp lý để thực hiện (Điều 21.3 DSU) :



Đề xuất bởi nước thành viên và

được DSB chấp thuận, hoặc

 Theo một lịch trình được các bên thống

nhất, hoặc

 Theo quyết định của trọng tài





Hướng dẫn: 15 tháng từ ngày được thông qua

(Điều 21.3(c))





Phải thực hiện “bồi thường”



Nếu quyết định của DSB không

được thực hiện ngay thì sao?

Trả đũa thương mại – hoãn thực hiện cam kết

hoặc nghĩa vụ thương mại đối với bên thua kiện

1. Trả đũa trực tiếp: cùng lĩnh vực của HĐTM

2. Trả đũa chéo: cùng HĐTM, khác lĩnh vực

3. Trả đũa chéo: khác HĐTM (vụ kiện EC-banana)



Câu hỏi















CC GQTC của WTO có tính ưu việt gì so với các cơ chế

giải quyết tranh chấp quốc tế khác?

Thủ tục GQTC của WTO có lợi cho nước ĐPT như Việt

Nam?

Các tổ chức kinh tế có thể yêu cầu là bên thứ ba theo

thủ tục GQTC của WTO không?

Thủ tục GQTC khép kín của WTO có hợp lý không? Tại

sao?

Đồng thuận nghịch là gì? Tại sao?

Trả đũa thương mại có phải là phương án giải quyết tốt

nhất trong thương mại quốc tế?



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

×