Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.85 KB, 37 trang )
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP (tiếp theo)
Mục tiêu
Bảo đảm có “các giải pháp tích cực” để
giải quyết tranh chấp. (Điểu 3.7 DSU)
Mong muốn:
Đạt được một giải pháp đồng thuận
Nếu không được,
Thủ tục GQTC tại Ban hội thẩm ….
….và Cơ quan phúc thẩm
CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
(tiếp theo)
Cơ chế khép kín
Áp dụng cho tất cả
các HĐTM (Phụ lục 1)
Quá trình giải quyết
tranh chấp khép kín
Chỉ giải quyết tranh
chấp giữa các nước
thành viên
2. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP (tiếp theo)
Chỉ “các biện pháp thương mại” mới
có thể bị khiếu kiện:
Các biện pháp “công” (của nhà nước), không phải là
những biện pháp “tư” (của các doanh nghiệp, tập
đoàn v.v.)
(i)
(ii)
Chỉ các “nước thành viên”:
Không áp dụng cho các tranh chấp:
Giữa nước thành viên WTO và nước không phải là
thành viên WTO,
Giữa tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chưc kinh tế.
3. Phạm vi khiếu kiện:
Khiếu kiện có vi phạm (violation
complaint):
Khiếu kiện không vi phạm (nonviolation complaint)
Khiếu kiện dựa trên “sự tồn tại một
tinh huống khác”(“situation”
complaint)