1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.2 KB, 36 trang )


hàng phải tiếp tục cái tiến công tác thanh toán qua Ngân hàng. Vì việc thanh toán qua Ngân

hàng sẽ làm tăng số lượng khách hàng có nhu cầu thanh toán đến với ngân hàng. Do đó làm

tăng lượng tiền ký gửi. Muốn thế, ngân hàng phải tang cường áp dụng những tiền bộ khoa

học kĩ thuật mới vào qua trình thanh toán, qua đó đẩy nhanh tốc độ thanh toán, từ đó giảm

bớt được chi phí cho hoạt động này. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần thường xuyên đào tạo và

bồi dưỡng, nâng cao trình độ các thanh toán viên giúp cho họ có thể xử lý một cách nhanh

chống các sai lầm phát sinh trong quá trình thanh toán, hạn chế bớt được thời gian chết trong

hoạt động thanh toán cho khách hàng. Ngân hàng phải thường xuyên tuyên truyền và quảng

cáo nhằm giúp cho dân chúng thấy được những lợi ích của việc gửi tiền tiết kiệm.Ngân hàng

phải thường xuyên cải tiến một số hình thức huy động vốn theo hướng lợi nhất cho khách

hàng mà ngân hàng hoạt động vẫn có hiệu quả.

-



Ngoài việc huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm, trong thời gian tới VietinBank Thái

Bìnhcòn phải chú trọng đến tiền gửi của các tổ chức kinh tế khác





Luôn bám sát quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình luân chuyển vật tư hàng hoá và kỳ

hạn nợ của các tổ chức kinh tế để động viên khách hàng







Đối với khách hàng có doanh thu bán hàng lớn, Ngân hàng có biện pháp thu tại chỗ theo

lịch đã thoả thuận







Ngoài ra, do sự phát triển của nền kinh tế, các tổ chức kinh tế dần dần đi vào ổn định và

ngày càng phát triển nên số tiền gửi vào Ngân hàng ngày càng tăng. Nếu ngân hàng thực

hiện huy động vốn theo nhu cầu sản xuất và thường xuyên chấn chỉnh đổi mới cách giao

dịch với khách hàng



-



Mở rộng và tìm kiếm thị trường đầu ra cho mình





Ngân hàng kéo dài thêm thời hạn cho vay







Mở rộng nghiệp vụ thuê mua







Mở rộng hình thức tài khoản vãng lai







Huy động tiền tiết kiệm với nhiều mục đích khác nhau, nhưng chủ yếu là mục đích xây

dựng nhà ở



3. Một số kiến nghị

3.1. Đối với VietinBank chi nhánh Thái Bình

-



Cần có những quy định nhiều kỳ hạn gửi tiền khác nhau như : 3 tháng, gửi tiết kiệm, trong thực tế

thời gian qua, cũng là tiền gửi của nhân dân vào Ngân hàng thì tiền gửi tiết kiệm được hưởng lãi

suất cao hơn nhiều lần tiền gửi trên tài khoản tiền gửi cá nhân dẫn đến việc mất cân đối trong

nguồn vốn huy động.



-



Tăng cường huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế khác bằng cách : không phân biệt loại

tiền không thời hạn và tiền gửi có thời hạn, là tiền gửi của tư nhân hay của các tổ chức kinh

tế khác.



-



Tạo môi trường pháp lý cho việc trao đổi, mua bán các chứng chỉ tiền gửi, các loại kỳ phiếu

Ngân hàng, giúp cho các ngân hàng thương mại nói chung và VietinBank chi nhánhThái

Bình nói riêng thuận lợi hơn trong việc mở rộng hoạt động huy động vốn qua việc đa dạng

hoá các hình thức huy động vốn như: phát hành kỳ phiếu có thể trao đồi, chuyển nhượng

được, phát hành chứng chỉ tiền gửi cho người gửi tiền thay vì sử dụng sổ tiết kiệm như hiện

nay.

3.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước



-



Hoàn thiện thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán, thiết lập củng cố và mở rộng quan

hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng, đòi hỏi các ngân hàng không ngừng đổi mới hoạt

động, mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động.



-



Xây dựng hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng đủ mạnh về nguồn vốn, vững về bộ

máy tổ chức, hiện đại về công nghệ, mạng lưới hoạt động rộng khắp.



-



Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước, tăng cường các hoạt động thanh tra, chấn chỉnh

xử lý kịp thời những hành vi, biểu hiện sai trái làm thất thoát vốn của Nhà Nước, của nhân

dân, đưa hoạt động ngân hàng đi vào nền nếp, có hiệu quả.



3.3. Đối với Chính Phủ

-



Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô: Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định là yếu tố quan trọng

trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Nhà nước cần đưa ra định hướng, chiến lược phát

triển kinh tế trong thời gian dài, tạo môi trường kinh tế ổn định, kiềm chế lạm phát, ổn định

sức mua của đồng tiền.



-



Từng bước hoàn thiện củng cố môi trường pháp lý lành mạnh, xây dựng đồng bộ các luật,

đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người đầu tư, cho các doanh nghiệp và ngân hàng.



KẾT LUẬN



Một là, nguồn vốn có vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa tại

nước ta. Vốn đóng vai trò quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Để đáp

ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, nước ta cần có các biện pháp chính sách nhằm huy động tối đa

nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Đối với nước mà hơn 80% lượng vốn trong nền kinh tế là

do hệ thống ngân hàng cung cấp. Vai trò của Ngân hàng trong hoạt động huy động vốn là cực kì

quan trọng.

Hai là, việc tìm hiểu khái quá hoạt động huy động vốn của NHTM và đi sâu làm rõ thực trạng

huy động vốn tại VietinBank Thái Bình cho thấy, công tác huy động vốn của các NHTM Việt

Nam nói chung và VietinBank Thái Bình nói riêng đã có nhiều bước tiến bộ. Tuy nhiên công tác

này vẫn còn một số tồn tại và cần được cải thiện nhằm nâng cao chất lượng phục vụ vốn cho nền

kinh tế.

Ba là, một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn tại VietinBank

Thái Bình.

Trên đây là toàn bộ báo cáo kiến tập của em tại VietinBank chi nhánh Thái Bình. Với tầm

nhìn, sự hiểu biết và trình độ thực tế còn nhiều hạn chế, báo cáo không tránh khỏi những thiếu

sót, em rất mong được sự nhận xét và chỉ bảo để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS.Từ Quang Phương (2007), “Giáo trình Kinh tế đầu tư”, Nhà



xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), “Giáo trình Lập dự án đầu tư”, Nhà xuất bản Đại học



Kinh tế Quốc dân.



3. TS. Trần Mai Hương (2009), “Đề cương bài giảng Thẩm định dự án đầu tư” Chuyên ngành Kinh



tế đầu tư.

4. TS. Bùi Ngọc Toàn (2006), “Lập và thẩm định dự án xây dựng”, Nhà xuất bản Giao thông vận



tải.

5. Kỷ yếu Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thái Bình - 15 năm xây dựng và trưởng



thành – Tháng 7 năm 2003.

6. Quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

7. Quyết định số 704/QĐ- NHCT1 ngày 06/04/2006 về việc ban hành chức năng, nhiệm vụ



của các phòng ban tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương.

8. Quyết định số 2207/QĐ-NHCT5 ngày 18/12/2006 về việc ban hành quy trình cho vay



theo dự án đầu tư đối với khách hàng là tổ chức kinh tế trong hệ thống Ngân hàng Công thương.

9. Phụ lục 03 quy trình 35- Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng của



Ngân hàng Công thương Việt Nam.

10. Quyết định số 071/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng quản trị Ngân



hàng Công thương, “Ban hành quy định về thực hiện bảo đảm tiền vay của khách hàng trong hệ

thống Ngân hàng Công thương”.

11. Quyết định số 072/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 của Hội đồng quản trị Ngân



hàng Công thương, “Ban hành quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế”.



PHỤ LỤC

Các chữ viết tắt trong tiểu luận

Ngân hàng thương mại: NHTM

Ngân hàng nhà nước: NHNN



MỤC LỤC



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

×