1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Thực trạng huy động vốn tại VietinBank Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.2 KB, 36 trang )


chủ yếu từ hai nguồn: nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động. Ta xem xét hai đặc điểm nói

trên đó là:

*/ Do đặc điểm kinh tế của khu vực

Dân cư khu vực Thái Bình có mức thu nhập khá cao so với dân cư khu vực khác trong nội

thành, do vậy số lượng tiền nhàn rỗi trong tay dân cư trên địa bàn tỉnh là rất lớn. Đối với

những người không tham gia hoạt động kinh doanh nhưng lại muốn vừa có thêm tiền vừa đảm

bảo an toàn cho khoản tiền của họ, họ sẽ gửi tiền của mình dưới hình thức tiết kiệm hoặc mua

kỳ phiếu Ngân hàng. Đây chính là nguyên nhân tạo sự dồi dào trong nguồn tiết kiệm, nên với

kinh doanh huy động vốn của Ngân hàng sẽ có một khoản tiền hoạt động lớn. Trong khi đó ở

đầu ra, khách hang của Ngân hàng chính là các hộ tư thương, các đơn vị sản xuất, các xí

nghiệp có trụ sở trên địa bàn tỉnh trong đó tư nhân chiếm phần lớn. Do vậy, trong năm 2010

tổng số tiền gửi đạt mức 1.353.474 triệu đồng. Trong năm 2011, tính đến 30/06/2011, tổng số

tiền gửi là 1630 tỷ 372 triệu đồng. Đây là một con số cao trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng

thương mai. Thêm vào đó tổng số tiền phát hành kỳ phiếu của VietinBank Thái Bình trong

năm 2011 là : 27.804 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ rằng VietinBank Thái Bình đã biết khai

thác hết sức mạnh của đặc điểm khu vực mình và hoạt động ngày càng có uy tín.

*/ Do đặc điểm lịch sử của ngân hàng

VietinBank Thái Bình trước đây là một đơn vị kinh tế với chức năng chính là đảm bảo vốn

cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp có quy mô nhỏ trên địa bàn

tỉnh. Còn đối với các doanh nghiệp lớn đều phải thực hiện quan hệ tín dụng của họ đối với hội

sở chính. Chính điều này đã dẫn đến việc hạn chế bớt số lượng khách hàng đến với

VietinBank Thái Bình và điều đó cũng có nghĩa là giảm bớt thị trường đầu ra của Ngân hàng.

Như vậy, nguồn vốn của VietinBank Thái Bình chỉ hình thành từ 2 nguồn chủ yếu đó là :

Nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động

2.2. Thực trạng của hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thương Thái



Bình

Vấn đề huy động vốn của một ngân hàng xoay quanh 3 nghiệp vụ chính :

- Các nghiệp vụ bên nợ (huy động vốn)

- Các nghiệp vụ bên có ( sử dụng vốn )



- Các nghiệp vụ trung gian (chuyển tiền)

Một ngân hàng thương mại, tất nhiên là phải huy động vốn thì mới có vốn cho vay và

ngược lại cho vay có hiệu quả, kinh tế phát triển thì mới có nguồn vốn lớn để huy động, đồng

thời có làm việc tốt các nghiệp vụ trung gian thì các nghiệp vụ trên mới hoàn thành tốt. Đối

với một Ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ bên nợ tức là huy động vốn là nghiệp vụ quan

trọng nhất để và hai nghiệp vụ còn lại chỉ để kết hợp hài hoà mà thôi.

Chúng ta biết rằng Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trên

lĩnh vực tiền tệ nên vốn của Ngân hàng cũng mang tính chất đặc trưng riêng.

Nếu như ở các doanh nghiệp khác, vốn để hoạt động kinh doanh phải chủ yếu là vốn tự có

của bản thân doanh nghiệp nếu thiếu vốn thì mới phải phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu

hoặc vay Ngân hàng. Ngược lại, Ngân hàng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, nên ngoài vốn tự

có, vốn dự trữ và các loại vốn vay Ngân hàng khác, thì Ngân hàng không sử dụng những

nguồn vốn đó làm nguồn vốn chính của Ngân hàng mà là nguồn vốn huy động trong dân cư,

các tổ chức kinh tế. Vốn tự có của Ngân hàng chỉ nhằm mục đích gây sự tin tưởng và uy tín

của Ngân hàng mình đối với khách hàng, còn các nguồn vốn khác chỉ nhằm mục đích hỗ trợ

trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Trong thời gian qua VietinBank Thái Bình đã chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình.

Ngân hàng ngày càng cố gắng đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng đến vay vốn bằng cách

luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào, và việc khai thác vốn của ngân hàng luôn dựa

trên cơ sở xác định được thị trường đầu ra, lĩnh vực đầu tư có mang lại hiệu quả không? lãi suất ra

sao? Thêm vào đó, Ngân hàng đã xác định được cho mình cách thức cũng như chất lượng huy

động vốn nhanh, nhiều, ổn định đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng, và luôn theo định

hướng kinh tế của nhà nước.

Cách thức, huy động vốn chủ yếu được áp dụng trong thời gian qua tại VietinBank Thái

Bình là:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn

- Phát hành kỳ phiếu

- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế

- Vay các tổ chức tín dụng khác



Biểu đồ 1: KẾT CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ĐẾN 30/06/2011



(Số liệu từ phòng kế toán VietinBank Thái Bình)

2.2.1.



Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế



Đây là nguồn lớn thứ hai trong cơ cấu huy động vốn. Nước ta đang trên đà công nghiệp

hóa và hiện đại hóa đất nước nhiều nhà máy mới mọc lên nhưng ngoại trừ những nhà máy

liên doanh với nước ngoài hoặc một số nhà máy làm ăn thực sự có hiệu quả là có nguồn vốn

tự có lớn, còn lại đa số các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc tìm kiếm thị trường, vốn tự

có thấp. Do đó nguồn vốn huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng chưa cao.

Tuy nhiên trong thời gian qua do nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, các nhà

doanh nghiệp làm ăn hiệu quả nên nguồn tiền gửi ở ngân hàng đã có những kết quả.

Tính đến 31/12/2010 số tiền gửi của các tổ chức kinh tế gửi tại ngân hàng năm 2010 đạt

147.454 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,89% trên tổng nguồn huy động. Tính đến 30/06/2011, đạt

196.974 triệu đồng chiếm 12,08% trên tổng nguồn vốn. Số liệu được thể hiện ở bảng 1.



Bảng 1.3: KẾT CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG QUA CÁC THỜI KỲ

(ĐVT: Triệu VNĐ)

QUÍ IV/2009

TIỀN GỬI CÁC TỔ

CHỨC

TIỀN GỬI TiẾT

KiỆM

KỲ PHIẾU

VAY CÁC TCTD

KHÁC

TỔNG



112.250



KỲ PHIẾU

VAY CÁC TCTD

KHÁC

TỔNG



QUÍ II/2010



20.350



1,78%



21.454



1,68%



22.800



1,75%



27.458



2,03%



27.844



2,06%



31.634

1.143.0

12



2,77%

100,00

%



37.558

1.274.9

64



2,95%

100,00

%



32.140

1.304.8

65



2,46%

100,00

%



32.042

1.349.8

56



2,37%

100,00

%



32.444

1.353.4

74



2,40%

100,00

%



11,96%



9,99%

85,80

%



QUÍ IV/2010



978.778



187.756

1.319.55

5



130.386

1.119.5

39



QUÍ III/2010

10,78

145.578

%

1.144.7

84,81

78

%



9,82%

85,63

%



QUÍ I/2011

TIỀN GỬI CÁC TỔ

CHỨC

TIỀN GỬI TIẾT

KIỆM



QUÍ I/2010

10,10

128.794

%

1.087.1

85,27

58

%



QUÍ II/2011

12,08%



84,06%



196.974

1.371.69

8



29.868



1,90%



27.804



1,71%



32.574

1.569.75

3



2,08%

100,00

%



33.896

1.630.37

2



2,08%

100,00

%



84,13%



147.454 10,89%

1.145.7

32 84,65%



(Nguồn: Phòng kế toán – VietinBank Thái Bình)



Biểu đồ 2: XU HƯỚNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ

(Đơn vị: triệu đồng)



(Số liệu từ phòng kế toán VietinBank Thái Bình)



Nhìn vào biểu đồ ta thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng qua thời gian có xu

hướng tăng cho thấy hiệu quả của việc huy động vốn. Nguồn tiền gửi tiết kiệm của các doanh

nghiệp này chủ yếu là tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn), lượng tiền gửi này có khả

năng sinh lời lớn mà lại tốn ít chi phí. Do đó trong thời gian tới cần có các biện pháp tăng tỷ

trọng tiền gửi của khối các tổ chức kinh tế.

2.2.2. Nguồn gửi tiết kiệm



Đối với các ngân hàng thương mại, nguồn tiền gửi tiết kiệm là nguồn chủ yếu cho ngân hàng

thực hiện đầu tư, nguồn này ngoài việc giúp ngân hàng tạo được nguồn vốn cho vay mà còn là

công cụ giúp cho Ngân hàng Nhà nước ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát.

Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn huy động qua các thời kỳ ta thấy tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm

so với tổng nguồn vốn huy động là rất cao, trung bình đều từ 80% trở lên. Nếu như trong quý

IV/2009 nguồn tiết kiệm tại ngân hàng là 978.778 triệu đồng thì sang cùng kỳ quý IV/2010 là

1.145.732 triệu đồng. Quý II/2011 nguồn tiết kiệm là 1.371.698 triệu đồng, tăng 22,52% so với

cùng kì quý II/2010 Số liệu này được thể hiện rõ nét ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 3: XU HƯỚNG HUY ĐỘNG TIÊN GỬI TIẾT KIỆM

(Đơn vị: triệu đồng)



(Số liệu từ phòng kế toán VietinBank Thái Bình)

2.2.3. Nguồn tiền phát hành kỳ phiếu



Huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu có lẽ là biện pháp cho phép huy động được một số

vốn lớn, nhanh nhất vì lãi suất huy động của loại hình này rất cao. Việc phát hành kỳ phiếu nhằm

mục đích huy động tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư để cho dân cư và các tổ chức vay vốn



thực hiện các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời thu hút một lượng tiền

mặt từ lưu thông góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, hạn chế cơn sốt vàng, đô la Mỹ.

Thực tế huy động vốn loại này ở VietinBank Thái Bình thấp, quí II/2011 chiếm 1,71% tổng số

vốn huy động. Tỷ lệ thấp và nhìn chung có xu hướng tăng nhưng không mạnh.



Biểu đồ 4: BIẾN ĐỘNG PHÁT HÀNH KỲ PHIẾU

(Đơn vị: triệu đồng)



(Số liệu từ phòng kế toán VietinBank Thái Bình)

2.2.4. Vay các tổ chức tín dụng khác



Như chúng ta đã biết về tổng thể một ngân hàng có thể không sử dụng hết số đã huy động từ

tiền gửi tiết kiệm và từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế hoặc tiền phát hành kỳ phiếu nhưng trong

nguồn vốn của ngân hàng luôn tồn tại nguồn vốn vay của tổ chức tín dụng khác. Bởi vì tại một

thời điểm nào đó ngân hàng cần một số tiền để thanh toán đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong

việc rút tiền. Việc vay mượn này có thể tiến hành dưới hình thức nhờ tổ chức tín dụng khác có

quan hệ với Ngân hàng thanh toán hay chi hộ.

Tại VietinBank Thái Bình, tỷ trọng từ nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác trong tổng

số nguồn vốn huy động là rất nhỏ. Trong quý II/2011 đạt 33.896 triệu đồng chiếm 2,08% trong

tổng số nguồn vốn huy động. Về lý thuyết ta thấy số lượng vốn vay của các tổ chức tín dụng

khác cho thấy được quy mô và phạm vi hoạt động của Ngân hàng. Song tại Ngân hàng TMCP

Công thương nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn là

do: Trong địa bàn chủ yếu là tư nhân với hoạt động kinh doanh tại chỗ thanh toán chủ yếu bằng

tiền mặt.



Biểu đồ 5: Biến động lượng vay các tổ chức tín dụng khác

(Đơn vị: triệu đồng)



(Số liệu từ phòng kế toán VietinBank Thái Bình)

Tóm lại, qua phân tích trên đây ta thấy rằng, tuy VietinBank Thái Bình trong những năm qua

hoạt động hiệu quả cao, song để hoạt động có hiệu quả hơn nữa cần phải xem xét và phân tích

những vấn đề tồn tại, khắc phục nó để đáp ứng tốt hơn mọi nhu cầu của khách hàng.

2.3. Đánh giá về công tác huy động vốn tại VietinBank Thái Bình



Sau khi xem xét, đánh giá tình hình hoạt động của VietinBank Thái Bìnhtrong thời gian qua. Mà đặc

biệt là tình hình huy động vốn, ta thấy rằng:

Ngân hàng TMCP Công thương Thái Bình, từ một đơn vị vơi tư cách là một quầy giao dịch

của Hội Sở chính, chuyển sang hoạt động độc lập chưa lâu. Nhưng ngân hàng đã cố gắng đảm

bảo đầu vào cho hoạt động của mình, không những thế, Ngân hàng luôn hoàn thành tốt các chỉ

tiêu về vốn điều hoà mà Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam giao cho.

Trong thời gian qua, Ngân hàng đã triển khai được nhiều hình thức huy động vốn phù hợp với

đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn tình, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động đầu ra của

mình với phương châm: Nâng cao hiệu quả của công tác tín dụng cũng chính là nâng cao hiệu

quả hoạt động huy động vốn

Tuy nhiên, trong hoạt động huy động vốn, VietinBank Thái Bình còn một số vấn đề tồn tại

sau:

-



Ngay trong bản thân nguồn vốn huy động của ngân hàng có sự mất cân đối giữa các



-



nguồn: tiết kiệm và tiền gửi phát hành kỳ phiếu.

Nguồn tiền gửi Ngoại tệ tại Ngân hàng còn quá nhỏ bé, không đáp ứng được đầy đủ



-



các nhu cầu của khách hàng.

Phương thức huy động, tuy đã được nâng cao nhưng chưa phong phú, chưa thực sự



-



thu hút khách hàng.

Do điều kiện về cơ sở vật chất và là một chi nhánh của Ngân hàng Công thương Việt



Nam, nên các dịch vụ còn hẹp.

Do đó, để có thể tăng cường được hiệu quả trong hoật động của ngân hàng đồng thời vẫn đảm

bảo được hiệu quả Kinh tế – Xã hội, thì Ngân hàng phải có sự thay đổi trong chính sách của

mình đồng thời tổ chức có hiệu quả hơn nữa hoạt động huy động vốn, khai thác và sử dụng hợp

lý các nguồn tiền nhàn rỗi của dân cư, tìm thị trường đầu ra cho mình.



CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG

CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI VIETINBANK CHI

NHÁNH THÁI BÌNH

1. Định hướng huy động vốn của VietinBank Thái Bình

-



Nhìn nhận chung thì VietinBank Thái Bình đã huy động có hiệu quả các nguồn vốn, song

thực tế không hoàn toàn như vậy. Nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số

nguồn vốn huy động, nhưng đây lại là nguồn mà Ngân hàng phải huy động với lãi suất cao.

Do vậy lợi nhuận của Ngân hàng sẽ bị thu hẹp lại. Do đó, trong thời gian tới Ngân hàng sẽ

tích cực tuyên truyền và có những chính sách ưu đãi về lãi suất tiền gửi của các tổ chức kinh

tế, tạo uy tín về khả năng thanh toán của Ngân hàng đối với các tổ chức kinh tế.



-



Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên của Ngân hàng, nhằm nâng cao chất

lượng trong nội bộ của Ngân hàng, tạo ra một bộ máy đồng bộ và ổn định với nhiều cán bộ

có trình độ để đáp ứng được với tình hình hoạt động của ngân hàng.



-



Một mặt, Ngân hàng ngày càng có nhiều phương thức phù hợp để thu hút được nhiều khách

hàng mới, nhằm mở rộng về quy mô hoạt động của Ngân hàng mình, một mặt vẫn có những

chính sách ưu đãi về lai suất đối với những khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Tăng cường

tìm thị trường đầu ra cho mình, nhằm hoạt động tín dụng một cách hài hoà giữa công tác huy

động vốn với công tác cho vay, góp phần đưa Ngân hàng ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn.



2. Các giải pháp để tăng cường hoạt động huy động vốn tại VietinBank Thái Bình

-



Đẩy mạnh và tăng cường hơn nữa nguồn vốn huy động từ những nguồn đã có sẵn : Đó là

những nguồn Ngân hàng đã khai thác thường xuyên qua mấy năm hoạt động của mình. Ngân



hàng phải tiếp tục cái tiến công tác thanh toán qua Ngân hàng. Vì việc thanh toán qua Ngân

hàng sẽ làm tăng số lượng khách hàng có nhu cầu thanh toán đến với ngân hàng. Do đó làm

tăng lượng tiền ký gửi. Muốn thế, ngân hàng phải tang cường áp dụng những tiền bộ khoa

học kĩ thuật mới vào qua trình thanh toán, qua đó đẩy nhanh tốc độ thanh toán, từ đó giảm

bớt được chi phí cho hoạt động này. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần thường xuyên đào tạo và

bồi dưỡng, nâng cao trình độ các thanh toán viên giúp cho họ có thể xử lý một cách nhanh

chống các sai lầm phát sinh trong quá trình thanh toán, hạn chế bớt được thời gian chết trong

hoạt động thanh toán cho khách hàng. Ngân hàng phải thường xuyên tuyên truyền và quảng

cáo nhằm giúp cho dân chúng thấy được những lợi ích của việc gửi tiền tiết kiệm.Ngân hàng

phải thường xuyên cải tiến một số hình thức huy động vốn theo hướng lợi nhất cho khách

hàng mà ngân hàng hoạt động vẫn có hiệu quả.

-



Ngoài việc huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm, trong thời gian tới VietinBank Thái

Bìnhcòn phải chú trọng đến tiền gửi của các tổ chức kinh tế khác





Luôn bám sát quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình luân chuyển vật tư hàng hoá và kỳ

hạn nợ của các tổ chức kinh tế để động viên khách hàng







Đối với khách hàng có doanh thu bán hàng lớn, Ngân hàng có biện pháp thu tại chỗ theo

lịch đã thoả thuận







Ngoài ra, do sự phát triển của nền kinh tế, các tổ chức kinh tế dần dần đi vào ổn định và

ngày càng phát triển nên số tiền gửi vào Ngân hàng ngày càng tăng. Nếu ngân hàng thực

hiện huy động vốn theo nhu cầu sản xuất và thường xuyên chấn chỉnh đổi mới cách giao

dịch với khách hàng



-



Mở rộng và tìm kiếm thị trường đầu ra cho mình





Ngân hàng kéo dài thêm thời hạn cho vay







Mở rộng nghiệp vụ thuê mua







Mở rộng hình thức tài khoản vãng lai







Huy động tiền tiết kiệm với nhiều mục đích khác nhau, nhưng chủ yếu là mục đích xây

dựng nhà ở



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

×