1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.2 KB, 140 trang )


Trêng THCS Thanh An

héi



Tỉ: Khoa häc x·



- Câu hỏi tu từ Uế ẩm trong công việc.

Mực đọng trong nghiên sầu.

H. Hình ảnh mực tàu giấy đỏ có gì khác trước.

 Nổi buồn sâu sắc

- Giấy đỏ buồn tuổi không thấm.

Lá vàng rơi trên giấy

- Mực đọng lại khô cứng.

Ngoài trời mưa bụi bay

- Giấy mực được nhân hóa

 Sự già nua lạnh léo cô

H. Hãy nhận xét hình ảnh thiên nhiên trong khổ thơ 4. Hình ảnh ấy diễn đơn.

đạt điều gì?

- Lá vàng già nua, úa tàn.

(Ngọn gió đông phong rụng lá vàng…)

Mưa bụi sự lạnh lẻo cô đơn.

-  Tất cả diễn tả sự mờ nhạc của ng đồ trong cuộc sống.

Bước 3: Tìm hiểu khổ thơ cuối.

a) Tâm sự nhà thơ:

- 1 HS đọc khổ thơ.

- Những người muôn năm

H. Hình ảnh nào lặp lại, hình ảnh nào không lập lại ở đoạn thơ.



- Lập lại: Hoa đào; không lập lại: ng Đồ  Cảnh cũ có nhưng người

Hồn ở đâu bây giờ

xưa không còn.

Niềm hoài cổ da diết.

H. Tấm lòng nhà thơ bộc lộ rõ ở 2 câu thơ nào? Phân tích?

- Những người… đâu bây giờ. nổi buâng khuâng tiếc nhớ.

Hoạt động 3: Tổng kết

H. Tìm hiểu nét đặc sắc của bài thơ vềø nghệ thuâth và tâm tư của tác

giả?

Ghi nhớ

- Thơ ngũ ngôn; kết cấu chặt chẽ; giọng điệu sâu lắng.

(SGK)

- Lời cảm thương chân thành về một lớp ngừơi, một truyền thống văn

hóa.

IV. Củng cố:

- Đọc bài thơ.

- Đọc ghi nhớ

V. Dặn dò:

- Học thuộc bài thơ; làm bài tập luyện tập.

- n tập toàn bộ các tác phẩm được học tập từ đầu năm đến nay để làm bài kiểm tra học kỳ

Rút kinh nghiệm:

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................................



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



132



Trêng THCS Thanh An

héi



Tỉ: Khoa häc x·



Tuần 17

Tiết 67+68:



Ngày soạn:28/12/07

KIỂM TRA TỔNG HP HỌC KÌ



A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS

- Hệ thống kiến thức tổng hợp.

- Đánh giá kết quả HS.

- Rèn luyện ý thức hcọ tập.

B. Tiến trình lên lớp.

I. Ổn đònh tổ chức: Đánh số báo danh

II. KTBC:

III. Bài mới:

Tiến trình hoạt động

HĐ1: Phát đề, giấy kiểm tra.

DDD2: Hướng dẫn điền vào các ô KT, cách làm bài, thời gian làm bài.

- Các qui đònh:

HĐ3: Theo dõi việc làm bài của HS

HĐ4: Thu bài theo hướng dẫn của nhà trường.

IV Củng cố: (2’) Nhắc một số hiện tượng vi phạm.

V. Dặn dò: (1’): Chuẩn bò tiết: Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ.

Rút kinh nghiệm:



Ghi bảng

KIỂM TRA TỔNG HP

HỌC KÌ



.................................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..........................



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



133



Trêng THCS Thanh An

héi



Tỉ: Khoa häc x·



KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2008 – 2009

Tên:………………………………………………………..

Môn: Ngữ văn lớp 8

Lớp:…………………..

Thời gian làm bài: 90 phút.

( Không tính thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (15 phút- 4 điểm) Thực hiện các yêu cầu của các câu hỏi sau đây:

Câu 1: Các từ: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, rắp tâm Câu 5: Nội dung chính của văn bản “Tôi đi

Thuộc trường từ vựng nào?

học” là:ø

A. Thái độ

B. Trạng thái.

A. Những sự kiện đáng nhớ về ngôi trường

C. Cảm xúc D. Tính chất

đầu tiên của tôi.

Câu 2: Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ

B. Những sự việc diễn ra ở trường trong

Bơ-men vẽ (trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”)

ngày đầu tiên tôi đi học

là một kiệt tác?

C. Những việc làm của mẹ dành cho “tôi”

A. Vì chiếc lá đó cụ Bơ-men vẽ rất giống chiếc lá thật. trong ngày đầu tiên tôi đến trường.

B. Vì chiếc lá đó đã mạng lại sự sống cho Giôn -xi

D. Những rung động tinh tế , cảm

động về

C. Vì cụ Bơ-men tự coi đó là kiệt tác của mình.

ngày đầu tiên đi học của “tôi”.

Câu 3: Câu văn nào sau đây không nhằm bộc lộ tình

Câu 6: Từ “ơi” trong câu: “Em thậtlà một



yêu và niền hạnh phúc của bé Hồngkhi gặp mẹ trong

thoạibé hư, chò Xiu thân yêu ơi” thuộc loại

đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?

tình thái từ nào?

A. Mẹ tôi cầm nón vẫy tay tôi, vài giây sau tôi đuổi kòp. A. Tình thái từ nghivấn.

B. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe BTình thái từ cầu khiến.

tôi ríu cả chân lại.

C. Tình thái từ cảm thán.

C. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên D. Tình thái từ biểu hiện sác thái tình cảm.

khóc rồi cứ thế nức nở.

Câu 7: Câu hay nhóm từ nào dưới đây

không

D. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và có trợ từ.

nước da mòn, làm nổi bật màu hồng của haigò má.

A. Ngay cả trong ánh hoàng hôn.

Câu 4: Dấu hai chấm trong câu sau văn sau có ý nghóa

B. Em thật là một cô bé hư.

gì? Thủo ấy cómột điều tôi chưa hề nghó đến: ai là

D. Chò Dậu là nhân vật chính trong tác

người đã trồng hai cây phong trên đồi này?

Phẩm “Tắt đèn”

A. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho phần đứng

Câu 8: Biện pháp tu từ nào được sử dụng

trước.

trong các câu thơ sau đây.

B. Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung ýnghóa cho phần

- “Ta đi tởitên đường ta bước tiếp.

đứng trước.

Rắn như thép, vững như đồng

C. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.

Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp.

D. Đánh dấu (báo trước) lời đối

Cao như núi, dài như sông”

(“Ta đi tới” – Tố Hữu)

A. Âån dụ.

B. Hoán dụ

C. Nói quá.

D. Nói giảm nói tránh.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (75 phút – 6 điểm)

Đề 1: Hãy nhập vai nhân vật bà lão hàng xóm, kể lại câu chuyện trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”

(Trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.)

Đề 2: Hãy thuyết minh về một đồ dùng học tập mà em thích.



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



134



Trêng THCS Thanh An

héi

Tuần 18

Tiết 69 &70:



Tỉ: Khoa häc x·

Ngày soạn: 30/12/2007



HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ 7 CHỮ

I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chũ, biết ngắt nhòp 4/3, biết gieo đúng

vần.

Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.

II.Các bước lên lớp:

1.Ổn đònh lớp

2.Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bò ở nhà của H

3.Bài mới: Chúng ta đã từng học làm thơ năm chữ, và thể thơ bảy chữ có gì khác với thơ năm chữ

về cách gieo vần, ngắt nhòp, đúng luật bằng trắc.

Tiến trình hoạt động

* Hoạt động 1: Nhận diện luật thơ

- Đọc và gạch nhòp các tiếng gieo vần và luật bằng trắc của hai câu thơ kề

nhau trong bài thơ “ Chiều” ?

BBTTTBB

TTBBTTB

+ Câu 1 và câu 2 bằng trắc đối nhau.

+ Vần ở cuối câu 1 và câu 2 là vần thông ( về, nghe ).

+ Ngắt nhòp 4/3.

- GV gọi H đọc bài thơ do mình sưu tầm, trả lời câu hỏi về vò trí ngắt nhòp,

gieo vần của bài thơ.

- Luật thơ bảy chữ gồm có những đặc điểm gì?

+ Câu thơ bảy chữ

+ Ngắt nhòp có thể 4/3 hoặc ¾ nhưng phần nhiều là 4/3.

+ Vần có thể trắc bằng nhưng phần nhiều bằng, vò trí gieo vần là

tiếng

cuối câu hai và câu bốn, có khi cả tiếng cuối câu một.

- Luật bằng trắc trong thơ bảy chữ có thể theo những luật nào?

Luật bằng trắc theo hai mô hình sau:

a.

BBTTTBB

TTBBTTB

TTBBBTT

BBTTTBB

b.

TTBBTTB

BBTTTBB

BBTTBTT

TTBBTBB

- Gọi HS đọc bài thơ “ Tối” của Đoàn Văn Cừ SGK – 166.

- Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lý do và thử tìm cách sửa lại cho đúng?

Bài thơ “ Tối” của Đoàn Văn Cừ chép sai hai lỗi: Sau “Ngọn đèn mờ”

không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhòp. Chữ “Xanh” sai vần.

- Gọi HS sửa lại lỗi sai.

Bỏ dấu phẩy, sửa chữ “Xanh” thành một chữ hiệp vần với chữ “Che” ở



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



Ghi bảng

I Bài học

1 Đặc điểm thơ bảy

chữ:

- Câu thơ bảy chữ.

- Ngắt nhòp 4/3,

hoặc ¾.

- Vần có thể trắc,

bằng, vò trí gieo vần là

tiếng cuối câu 2 và

câu 4.



1.

Mô hình luật

thơ bảy chữ:

a. B B T T T B B

TTBBTTB

TTBBBTT

BBTTTBB

b. T T B B T T B

BBTTTBB

BBTTBTT

TTBBTBB



II Luyện tập



135



Trêng THCS Thanh An

héi



Tỉ: Khoa häc x·



câu trên.

- Tập làm thơ bảy

chũ.

* Hoạt động 2: Tập làm thơ bảy chữ.

- Gọi HS đọc yêu cầu a SGK – 166.

- GV gợi ý: Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội ở cung trăng. Vì vậy các

câu thơ phải xoay quanh câu chuyện thằng Cuội ở cung trăng.

- Chỉ ra cách gieo vần, luật ở hai câu thơ trên?

TTBBTTB

BBTTTBB

- Yêu cầu hai câu sau phải có luật như thế nào?

BBTTBBT

TTBBTTB

- GV đưa ra một số câu thơ.

+ Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội

Tôi gớm gan cho cái chò Hằng

(Tú Xương)

+ Đáng cho cái tội quân lừa dối

Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.

Nhấn mạnh tội nói dối của Cuộ i.

+ Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá.

Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.

Giễu chú Cuội côn đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi.

- Gọi HS đọc yêu cầu b SGK – 166.

- Chỉ cách gieo vần luật hai câu thơ trên?

BBTTTBB

TTBBTTB

- Yêu cầu hai câu sau phải có luật như thế nào?

TTBBBTT

BBTTTBB

- Nội dung của hai câu thơ này viết về đề tài gì?

Nội dung của hai câu thơ này viết về cảnh mùa hè, vì vậy hai câu thơ tiếp

theo phải nó tới chuyện mùa hè.

- Gọi HS làm hai câu thơ tiếp theo.

- GV đưa ra một số câu thơ:

Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi

Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.

* Hoạt động 3: HS đọc thơ bảy chữ tự làm ở nhà.

- GV gọi một số HS đọc bài làm của mình – HS khác nhận xét.

- GV nêu ưu – nhược điểm. Đưa ra cách sửa.

4.Củng cố (Luyện tập).

Nêu đặc điểm của thơ bảy chữ.

5.Cũng cố

- Học bài: Nắm vững đặc điểm của thơ bảy chữ;Làm một số bài thơ theo thể thơ bảy chữ.

- Soạn bài: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về các tác phẩm tự sự, văn bản nhật dụng, và một số

tác phẩm trữ tình để chuẩn bò kiểm tra học kỳ I.

Rút kinh nghiệm:



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



136



Trêng THCS Thanh An

héi



Tỉ: Khoa häc x·



..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................



Tuần 18

Tiết: 71:



Ngày soạn: 2/1/2008



TRẢ BÀI VIẾT KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS

- Thấy được những sai xót trong bài làm.

- Hệ thống hóa lại kiến thức.

- Tự sửa bài.

- Ý thức về bài kiểm tra.

B. Tiến trình lên lớp.

I. Ổn đònh tổ chức.

II. Kiểm tra bài cũ.

- Nhân bài thơ 7 chữ làm ở nha có nhận xét.

III. Bài mới:

Tiến trình lên lớp

Ghi bảng

I.Trắc nghiệm.(5đ)

Hoạt động 1: Phát bài, ghi điểm.

C

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hoạt động 2: Sửa bài:

ĐA a c a B d c b b b c

a) Trắc nghiệm: GV đọc đáp án.

II. Tự luận:

1. Công dụng của dấu ngoặc kép.

a) Đánh dấu từ ngữ câu đoạn dãn trực

tiếp.

b) Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghóa đặc

biệt hay có hàm ý mỉa mai.

c) Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo tập

san…. Được dẫn.

2. Viết đoạn văn cấu tạo bên ngoài cây

bút chì :

- Dàn ý.

- Cấu tạo phần tử.

- Cấu tạo bộ phận công tắc.

- Cấu tạo trang trí.

Gợi ý: Có thể kết hợp với công dụng.

Hoạt động 3: HS tự sửa bài.

IV. Củng cố:

- Nhắc nhở HS cẩn thận khi đọc đề.

V. Dặn dò:

- Về nhà tiếp tục sửa bài.

- Chuẩn bò bài: Trả bài kiểm tra tổng hợp

Rút kinh nghiệm:



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



137



Trêng THCS Thanh An

héi



Tỉ: Khoa häc x·



.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



138



Trêng THCS Thanh An

héi



Tỉ: Khoa häc x·



Tuần 18

Tiết 72:



Ngày soạn: 7/1/2008

TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HP



A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Thấy được kết quả bài kiểm tra, tự đánh giá năng lực học tập.

- Có hướng sửa chữa.

- Ý thức về bài kiểm tra.

B. Bước lên lớp:

I. ÔĐtc: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: Không.

III: Bài mới:

Tiến trình hoạt động

Ghi bảng

Hoạt đông 1: Trả bài – Lấy điểm.

I. Trắc nghiệm: (Như hướng dẫn chấm ngữ văn

8)

Hoạt động 2: Sửa chữa bài làm.

II. Tự luận: (Như hướng dẫn chấm ngữ văn 8)

Hoạt động 3: Nhận xét ưu khuyết điểm.

1. Nhận xét ưu khuyết điểm.

Hoạt động 4: Lập dàn ý: (Như đáp án)

2. Dán ý gợi ý:

Hoạt động 5: Sửa lỗi điển hình.

3. Sửa lỗi điển hình.

a) Lỗi sử dụng câu chưa đúng.

a. Chò Dậu run run, đỡ chồng ngồi dạy, Cái tí

b) Lỗi chưa sử dụng dấu ngoặc kép.

miếu máo.

b. Chò Dậu nói mày trói chồng bà đi bà cho mày

Hoạt động 6: Hướng dẫn tự sửa bài.

xem.

Hoạt động 7: Đọc bài hay

4. HS tự sửa bài.

5. đọc bài hay.

Hoạt động 7:

Củng cố dặn dò:

- Về nhà tự sửa bài.

- Chuẩn bò bài mới. “Nhớ rừng”

Rút kinh nghiệm:

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



139



Trêng THCS Thanh An

héi



Ngun ThÞ Th¹ch

Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 8



Tỉ: Khoa häc x·



140



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×