Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.14 KB, 41 trang )
ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
Hình 3.7: Mạch điều khiển báo cháy cho hệ thống
Khi R1 đóng lại chuông và đèn báo được cấp nguồn báo hiệu cho người
bảo vệ, mọi người có sự cố cháy xảy ra.
SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG
TRẦN ĐỨC NGHĨA
34
KHOA ĐIỆN
LỚP ĐIỆN 5 – K13
ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
3.3.2 Mạch điều khiển chính
SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG
TRẦN ĐỨC NGHĨA
35
KHOA ĐIỆN
LỚP ĐIỆN 5 – K13
ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
Hoạt động: Ấn nút START hệ thống hoạt động. Khi có xe tới cửa vào 2 cảm
biến quang S1,S2 ở cửa vào bị tác động, Barie 1 đang ở vị trí HT1 nên cuộn dây
R3 có điện đóng tiếp điêm R3 lại => cuộn KTB1 có điện đóng điện cho động cơ
kéo Barie 1 ở cửa vào lên. Khi Barie 1 mở tới khi chạm phải công tắc hành trình
HT2 thì R3 bị cắt điện => cắt điện cuộn KTB1 => Barie 1 dừng ở vị trí mở cho
xe vào. Đồng thời khi S1 và S2 bị tác động thì có 1 xung đưa về cho Counter nên
màn hình Counter sẽ hiển thị tăng thêm 1 giá trị. Khi xe đã nhận vé xe xong, xe
đi tiếp vào trong bãi đỗ xe cảm biến S3, S4 bị tác động, Brie 1 ở vị trí HT2 nên
cuộn R4 có điện => cuộn KNB1 có điện đảo chiều động cơ kéo Barie 1 kéo
SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG
TRẦN ĐỨC NGHĨA
36
KHOA ĐIỆN
LỚP ĐIỆN 5 – K13
ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
Barie 1 đóng lại, cho tới khi gặp HT1 thì cuộn R4 mất điện Barie 1 ở vị trí đóng.
về Counter .
-
Khi có xe tới cửa vào 2 cảm biến quang S5,S6 ở cửa vào bị tác động, Barie 2
đang ở vị trí HT3 nên cuộn dây R5 có điện đóng tiếp điêm R5 lại => cuộn KTB2
có điện đóng điện cho động cơ kéo Barie 2 ở cửa ra lên. Khi Barie 2 mở tới khi
chạm phải công tắc hành trình HT4 thì R5 bị cắt điện => cắt điện cuộn KTB2 =>
Barie 2 dừng ở vị trí mở cho ra vào.. Khi xe đã soát vé xe xong xe đi tiếp ra
ngoài bãi đỗ xe cảm biến S7, S8 bị tác động, Brie 2 ở vị trí HT4 nên cuộn R6 có
điện => cuộn KNB2 có điện đảo chiều động cơ kéo Barie 2 kéo Barie 2 đóng lại,
cho tới khi gặp HT3 thì cuộn R6 mất điện Barie 2 ở vị trí đóng. Đồng thời khi S7
và S8 bị tác động thì có 1 xung đưa về cho Counter nên màn hình Counter sẽ
-
hiển thị giảm đi 1 giá trị
Khi bãi đỗ xe chưa đầy thì đèn Xanh sáng. Khi bãi đỗ xe đầy thì bộ Counter
đếm tới giá trị đặt trước thì tiếp điểm thường mở C đóng lại => cuộn RĐ có điện
=> đèn Đỏ sáng báo hiệu bãi xe đầy. Đồng thời tiếp điểm thường đóng C mở ra
khống chế R3 khi bãi xe đầy không được mở Barie 1 để xe vào.
3.3.3 Mạch động lực của hệ thống
Động cơ kéo Barie 1
Động cơ được đảo chiều quay để kéo
Barie 1 lên và xuống. các tiếp điểm
KTB1 và KNB1 đóng cắt và đảo chiều
động cơ.
Động cơ được bảo vệ quá tải bằng rơ le
nhiệt RN1.
SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG
TRẦN ĐỨC NGHĨA
37
KHOA ĐIỆN
LỚP ĐIỆN 5 – K13
ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
Động cơ kéo Barie 2
Động cơ được đảo chiều quay để
kéo Barie 2 lên và xuống. các tiếp điểm
KTB2 và KNB2 đóng cắt và đảo chiều
động cơ.
Động cơ được bảo vệ quá tải bằng
rơ le nhiệt RN2.
SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG
TRẦN ĐỨC NGHĨA
38
KHOA ĐIỆN
LỚP ĐIỆN 5 – K13
ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
4.1 Kết luận
Qua việc làm đề tài trên chúng em đã thu được rất nhiều kiến thức về của
nhiều môn học,. Đề tài là tổng hợp kiến thức của các môn học như truyền động
điện, đo lường và cảm biến.... Qua đề tài chúng em cũng tìm hiểu được một số
loại cảm biến, động cơ... phổ biến trên thị trường. Do vậy trong quá trình làm đề
tài chúng em đã biết cách tổng hợp và vận dụng các kiến thức trên để làm được
chuyên đề này. Tuy trong quá trình làm đề tài do hạn chế về mặt cũng như thời
gian chúng em còn mắc rất nhiều lỗi và sai sót mong thầy cho chúng em ý kiến
để chúng em hoàn thành tốt đề tài lớn và các chuyên đề sau này.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Đăng
Toàn đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình để chúng em hoàn thành đồ án này.
4.2 Hướng phát triển
Từ một hệ thống được xây dựng còn khá đơn giản, nhưng nó cũng là
nguyên tắc cơ bản của một bãi đỗ xe thông minh. Từ hệ thống này chúng ta có
thể phát triển thành 1 phần trong hệ thống lớn với các bước soát vé, phân loại xe,
tính tiền vé xe...Từ các tính hiệu thu được từ cảm biến PLC sẽ phân tích, điều
khiên hệ thống để hệ thống có thể hoạt động ổ định, chính xác, tiết kiệm năng
lượng đồng thời giám sát được hệ thống.
SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG
TRẦN ĐỨC NGHĨA
39
KHOA ĐIỆN
LỚP ĐIỆN 5 – K13
ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN TỰ ĐỘNG HÓA
GVHD: NGUYỄN ĐĂNG TOÀN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Giáo trình máy điện – khí cụ điện: Bộ môn Tự động hóa – Khoa Điện –
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
[2] Giáo trình điều khiển logic: Bộ môn Tự động hóa – Khoa Điện – Trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội.
[3] Giáo trình Đo lường – Cảm biến: Bộ môn Đo lường điều khiên – Khoa Điện
– Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
[4] Giáo trình truyền động điện: Bộ môn Tự động hóa – Khoa Điện – Trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội.
[5] Tài liệu từ internet và các tài liệu khác.
SVTH: BÙI VĂN LƯỢNG
TRẦN ĐỨC NGHĨA
40
KHOA ĐIỆN
LỚP ĐIỆN 5 – K13