1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

3 Chế độ phát 4K

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 54 trang )


sóng mang, trong đó có 6048 sóng mang dữ liệu, 68 sóng mang tham số phát TPS và 701

các pilot.



Hình 2.14 Ví dụ về số sóng mang của 2 chế độ 2K và 8K với băng thông 8MHz

Còn chế độ phát 4K được giới thiệu lần đầu tiên trong ISDB-T (Nakahara et al.,

1999) nhằm cung cấp thêm 1 sự cân bằng giữa kích thước các cell SFN và hiệu suất thu di

động, đem lại thêm 1 mức độ linh hoạt cho thiết kế mạng. Chế độ này chỉ có trong các

mạng DVB-H dựng riờng, bởi trong DVB-T không có. DVB-T chỉ có 2 chế độ như đã nói

là 2K và 8K.

Với chế độ 4K, các ưu điểm từ 2K và 8K vẫn được duy trì, vừa có thể dùng 1

mạng đơn tần vùng phủ sóng rộng vừa có thể đạt tốc độ đầu cuối đáng kể do cung cấp

hiệu suất cao hơn 8K nhưng vẫn duy trì khoảng bảo vệ đủ dài dùng trong các cell SFN lớn

để chống nhiễu. Chế độ 4K dùng 3409 sóng mang trong 1 symbol OFDM, trong đó có

3024 sóng mang dữ liệu, 34 sóng mang tham số phát TPS và 35 1 các pilot.

Sau đây là danh sách liệt kê 1 số thông số ở 3 chế độ phát 2K, 4K, 8K:



33



Bảng 2.1: Thông số các chế độ phát trong OFDM



Hình 2.15: Vị trí các loại sóng mang trong 1 symbol OFDM



34



Trong chế độ 8K, số lượng sóng mang dữ liệu gấp 4 lần trong chế độ 2K nhưng

thời gian để truyền hết số lượng sóng mang này cũng gấp 4 lần nên tổng vận tốc dòng dữ

liệu cũng bằng chế độ 2K.

Tốc độ đầu cuối trong chế độ 2K gấp 4 lần tốc độ đầu cuối của 8K, nhưng việc

nhận ra nhiễu của các mạng đơn tần là rất khó khăn do khoảng bảo vệ ngắn. Tuy nhiên,

với chế độ 8K thỡ cỏc mạng đa tần được dùng thay cho mạng đơn tần nhưng tốc độ đầu

cuối có thể đạt được là thấp hơn nhiều.

DVB-H chủ yếu là 1 hệ thống truyền dẫn cho phép thu thông tin quảng bá trên các

thiết bị di động cầm tay có anten đơn. Trong hệ thống DVB-T, mode truyền 2K là để

cung cấp hiệu suất thu di động tốt hơn mode 8K. Tuy nhiên, khoảng thời gian của các

symbol OFDM mode 2K ngắn và do đó, các khoảng thời gian bảo vệ rất ngắn. Điều này

làm cho mode 2K chỉ phù hợp với các SFN nhỏ, gây khó khăn cho việc thiết kế mạng để

xây dựng các mạng hiệu quả. Có thể thấy rằng 1 symbol OFDM 4K có 1 khoảng thời gian

dài hơn và vì vậy có 1 khoảng bảo vệ dài hơn 1 symbol OFDM 2K, cho phép xây dựng

các mạng SFN vừa chống nhiễu ISI, dịch Doppler và nhiễu giữa các song mang. Điều này

mang lại cho việc thiết kế mạng 1 cách tối ưu mạng SFN tốt hơn.

2.4 Bộ ghép xen theo độ sâu symbol (in depth interleaver)

2.4.1 Khái niệm kỹ thuật ghép xen

Kĩ thuật ghép xen là kĩ thuật trong đó các từ dữ liệu liên tiếp hoặc cỏc gúi dữ liệu

được trải dọc ra thành nhiều cụm dữ liệu truyền dẫn khác nhau. Bằng cách này, nếu 1 cụm

hay 1 nhóm truyền ới bị mất do nhiễu hoặc 1 số cụm khác bị rớt ra thì chỉ 1 tỷ lệ nhỏ dữ

liệu trong mỗi từ mã cũ hoặc gói dữ liệu cũ bị mất và nó có thể được tái tạo lại bằng bộ dũ

tỡm lỗi và kỹ thuật sửa lỗi.

Các mức ghép xen cao hơn được giới thiệu trong DVB-H ngoài những mức dùng

cho DVB-T. Chế độ ghép xen cơ bản dùng cho DVB-T và cũng có sẵn cho DVB-H là 1

bộ ghép xen native, ghép xen các bit trong 1 symbol OFDM. Tuy nhiên, DVB-H cung cấp

thêm 1 bộ ghép xen theo độ sâu in- depth giỳp ghộp xen các bit trong 2 symbol OFDM

(cho mo de 4K) và 4 symbol (cho mo de 2K).

35



Dùng bộ ghép xen in-depth cho phép tăng hiệu suất chống nhiễu của mode 2K và

4K và nó cũng cải thiện cường độ tín hiệu thu nhận trong truyền dẫn trong môi trường di

động.

2.4.2 Bộ ghép xen nội (Inner interleaver)

Sau khi các packet được đóng gói vào các lát thời gian (time – slice) ở bộ IPE,

luồng ra sẽ được ghép kênh thành các gói TS188 bytes (kể cả header) và được đua đến bộ

điều chế DVB-T.

Tại bộ điều chế DVB-T, các gói TS lần lượt được ngẫu nhiên hóa trờn phõ̀n dữ liệu

có ích, tính toán paryti ghép vào gói đờ̉ chụ́ng lụ̃i, ghép xen từng byte với nhau nhằm

phân bố lỗi trải đều ra qua các byte tránh lỗi tập trung. Sau đó các gói được đua đờ́n bụ̣

mã hóa nội dùng mã vòng với tốc độ mã ẵ có thể dùng các tốc độ khác tùy theo yêu cầu

của khách hàng và khả năng cung cấp của nhà điều hành mạng) và tiếp tục đi qua bộ biến

đổi nối tiếp song song S/P do đó các gói dư liệu khi đi ra khỏi bộ mã hóa nội sẽ thành

mụ̣t luụ̀ng bít nối tiếp gồm các cặp bít kết hợp từ 2 luụ̀ng ngõ ra của bộ mã hóa.

Lúc này thì luồng bit được đưa tới bộ ghép xen nụ̣i. Cṍu chúc của bộ ghép xen nội

được mô tả như hình sau:



Hình 2.16 : Bộ ghép xen nội



36



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

×