1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

II. Tỷ giá hối đoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.52 KB, 20 trang )


Chương

5



II. Tỷ giá hối đoái



Thị trường ngoại hối và tỷ …



2. Tác động của tỷ giá hối đoái

Tác động đến thương mại: Đồng nội tệ mất giá dẫn đến

khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngược

lại. Vì vậy các nhà kinh tế thường kiến nghị “phá giá”

đồng nội tệ khi một nước gặp khó khăn về cán cân

thanh toán quốc tế.

Tác động đến các nguồn vốn như kiều hối, các vốn ngắn

hạn: Đồng nội tệ giảm giá khuyến khích luồng vốn vào

và ngược lại.

Tác động đến các khoản nợ quốc gia: Khoản nợ của các

quốc gia là đồng ngoại tệ. Do vậy khi đồng nội tệ mất

giá sẽ làm tăng khoản nợ nước ngoài.



14



Chương

5



II. Tỷ giá hối đoái



Thị trường ngoại hối và tỷ …



3. Các chế độ tỷ giá hối đoái

a. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do

Trong chế độ tỷ giá hối đoái

thả nổi tự do, tỷ giá hối đoái

được xác định hằng ngày trên

thị trường hối đoái bởi lực

lượng cung cầu. Tỷ giá hối đoái

di chuyển tự do phản ứng lại

các lực lượng thị trường, chính

phủ và ngân hàng trung ương

hạn chế sự can thiệp



EVND/USD



E0



SUSD



A



15



DUSD



QUSD



Chương

5



II. Tỷ giá hối đoái

3. Các chế độ tỷ giá hối đoái



Thị trường ngoại hối và tỷ …



b. Chế độ tỷ giá hối đoái cố định

Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái được giữ ở

một mức giá nhất định.



Theo đó Ngân hàng trung ương

can thiệp vào thị trường ngoại

hối để đảm bảo sự cân bằng

giữa cung và cầu tại mức tỷ giá

cố định được công bố trước:

Khi có một khoản thặng dư hay

thâm hụt trong cán cân thanh

toán cần được cân đối bằng một

khoản tài trợ chính thức.



EVND/USD



SUSD



A

E0

E1

16



DUSD



Q1



Q0



Q2



QUSD



Chương

5



II. Tỷ giá hối đoái

3. Các chế độ tỷ giá hối đoái



Thị trường ngoại hối và tỷ …



c. Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý

Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý là sự kết hợp

giữa chế độ tỷ giá cố định và thả nổi tự do. Theo đó nhà

nước không cố định tỷ giá hối đoái ở một mức nhất

định, mà can thiệp vào thị trường ngoại hối thông qua

mua và bán ngoại tệ nhằm giảm bớt biên độ dao động

hàng ngày của tỷ giá hối đoái. Trong chế độ này, tỷ giá

hối đoái ổn định trong ngắn hạn và có thể thay đổi

trong dài hạn



17



Chương

5



II. Tỷ giá hối đoái



Thị trường ngoại hối và tỷ …



4. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái

a. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái trong dài hạn

Mức giá cả tương đối: Về lâu dài, một sự tăng lên trong

mức giá của một nước (tương đối so với mức giá nước

ngoài) làm cho đồng tiền nước đó giảm giá, trong khi

một sự giảm xuống trong mức giá tương đối của một

nước làm cho đồng tiền của nước đó tăng giá

Thuế quan và Quota: Thuế quan và hạn ngạch về lâu

dài làm cho đồng tiền của một nước tăng giá



18



Chương

5



II. Tỷ giá hối đoái

4. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái



Thị trường ngoại hối và tỷ …



Ưa thích hàng nội so với hàng ngoại: Nhu cầu về hàng

xuất khẩu của một nước tăng lên về lâu dài làm cho

đồng tiền của nước đó tăng giá trong khi nhu cầu về

hàng nhập khẩu tăng lên làm cho đồng tiền của nước

đó giảm giá.

Năng suất lao động: Về lâu dài, do năng suất lao động

của một nước cao hơn tương đối so với nước khác nên

đồng tiền của nước đó tăng



19



Chương

5



II. Tỷ giá hối đoái

4. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái



Thị trường ngoại hối và tỷ …



b. Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái ngắn hạn

Sự thay đổi lãi suất trong nước và nước ngoài: Với các

yếu tố khác không đổi, một sự gia tăng của lãi suất

nước ngoài làm đồng nội tệ sụt giá và ngược lại một sự

giảm xuống của lãi suất nước ngoài làm đồng nội tệ lên

giá.

Thay đổi trong tỷ giá tương lai dự tính: Một sự tăng lên

của tỷ giá tương lai dự tính làm cho đồng nội tệ giảm

giá và ngược lại một sự giảm xuống trong tỷ giá tương

lai dự tính làm đồng nội tệ lên giá.



20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

×