1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

II ./. PHÂN LOẠI MẠNG :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 113 trang )


Mặt sau của thiết

bị HUB



Acess Point - Một



Mặt sau của thiết

bị SWITCH



dạng HUB cho

mạng không dây



Hình 1.6: Một mạng LAN tổng hợp

Nếu



phân



loại



theo



diện



hoạt động, mạng máy tính có thể được phân chia thành:





Mạng cục bộ ( Local Area Network - LAN )







Mạng diện rộng (Wide Area Network - WAN)







Mạng thành phố ( Metropolita Area Network - MAN)







Mạng toàn cầu ( Global Area Network - GAN)







Mạng cá nhân ( Personal Area Network - PAN)







Mạng Lưu trữ ( Storage Area Network - SAN)



2.1



MẠNG CỤC BỘ (LAN):



Trang

NGUYỄN ĐÌNH CÔNG – 36CLTH



11



Liên kết các tài nguyên máy tính trong một vùng địa lý có kích thước hạn chế.

Đó có thể là một phòng, vài phòng trong một toà nhà, hoặc vài toà nhà trong một

khu nhà.Cụm từ ”kích thước hạn chế” không được xác định cụ thể nên một số

người xác định phạm vi của mạng LAN bằng cách xác định bán kính của nó nằm

trong khoảng vài chục mét đến vài km. Viện Institute of Electrical and

Electronics Engineers (IEEE) xác định bán kính của mạng LAN nhỏ hơn 10 km.

Vi dụ về một số mạng LAN như: Ethermet/802.3, token ring, mạng FDDI ( Fiber

Distributed Data Interface).



Mặt sau của thiết bị

HUB hoặc SWITCH



Hình 1.7: Mạng LAN đơn giản



2.2. MẠNG DIỆN RỘNG (WAN):

...................................................................................................................................

.....Liên kết các tài nguyên máy tính trong một vùng địa lý rộng (có bán kính trên

100 km) như thị xã, thành phố, tính/bang, quốc gia.Có thể coi mạng WAN gồm

nhiều mạng LAN kết nối với nhau. Ví dụ về mạng WAN: ISDN (Integrated

Services Data Network), frame relay, SMDS (Switched Multimegabit Data

Service) và ATM (Asynchronous Transfer Mode).

12



Miền Bắc



Bộ định tuyện



(



Router)



Miền Trung



Miền Nam



Hình 1.8: Mạng WAN - kểt hợp của nhiều mạng LAN qua các router



Một số người phân biệt kỹ hơn giữa mạng LAN và WAN. Do vậy xuất hiện phân

loại Mạng thành phố (MAN). Mạng này liên kết các tài nguyên máy tính trong

thành phố. Giả sử có một công ty kinh doanh có nhiều toà nhà trong tỉnh/thành

phố. Mỗi tào nhà có một mạng LAN riêng của nó, những mạng LAN này được

kết nối với nhau, kết quả ta có một mạng MAN vì tất cả các toà nhà là ở trong

Trang

NGUYỄN ĐÌNH CÔNG – 36CLTH



13



cùng một tình/thành phố. Nhìn chung, mạng MAN được dùng để chỉ các mạng có

diện hoạt động lơn hơn mạng LAN nhưng nhỏ hơn mang WAN.

2.3. MẠNG CÁ NHÂN (PAN):

Chỉ một mạng máy tính nhỏ sử dụng trong gia đình. Giá máy tính ngày càng

rẻ làm cho số gia đình có nhiều mày tính ngày càng tăng nhanh, dẫn đến nhu cầu

xuất hiện mạng PAN vì người dùng mày tính trong gia đình bắt đầu nhận ra tính

tiện lợi khi kết nối các máy tính lại với nhau. Vi dụ, có thể nối các máy tính trong

nhàu đên cùng một máy in, không cần phải mua máy in cho mỗi mày tính. PAN

cũng cho phép người dúng mày tính ở nhà sử dụng một máy làm file server chứa

tất cả phần mềm ứng dụng và dữ liệu người dùng. Có thể truy cập đến Server này

tư bất cứ máy nào nối với mạng máy tinh gia đình. PAN cũng giúp các thành viên

trong gia đình truy cập đến bất cứ tài nguyên nào được dùng chung trong gia đình

ngay từ phong riêng của ho.

2.4. MẠNG TOÀN CẦU (GAN):

Mạng này là mạng của các mạng WAN trải rộng trên phạm vi toàn cầu. Ví dụ,

nhiều công ty như Mc Donald Restaurants hoạt động ở nhiều nước trên thế giới.

Việc kểt nối những mạng của các công ty con lại với nhau tạo thành mạng GAN.

Mạng toàn cầu Internet cũng là một mạng GAN.

III ./.



HỆ THỐNG CÁP MẠNG :



Đường cáp truyền mạng là cơ sở hạ tầng của một hệ thống mạng, nên nó rất

quan trọng và ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng hoạt động của mạng. Hiện nay

người ta dùng 3 loại dây cáp chính là cáp xoán cặp, cáp đồng trục và cáp quang.

3.1. CÁP XOẮN:

Đây là loại cáp gồm hai đường dây dẫn đồng được xoắn vào nhau nhằm làm

giảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và giữa chúng với nhau.

14



Hiện nay có hai loại cáp xoắn là cáp có bọc kim loại ( STP - Shield Twisted Pair)

và cáp không bọc kim loại (UTP -Unshield Twisted Pair).

* Cáp có bọc kim loại (STP): Lớp bọc bên ngoài có tác dụng chống nhiễu điện

từ, có loại có một đôi giây xoắn vào nhau và có loại có nhiều đôi giây xoắn với

nhau.

* Cáp không bọc kim loại (UTP): Tính tương tự như STP nhưng kém hơn về khả

năng chống nhiễu và suy hao vì không có vỏ bọc.



Hình 1.9: Cáp xoắn



STP và UTP có các loại (Category - Cat) thường dùng:



Trang

NGUYỄN ĐÌNH CÔNG – 36CLTH



15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

×