Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.26 KB, 41 trang )
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
GVHD: PGS.TS.Võ Chí Chính
4.2.1Sơ đồ
N
12
LN
1
4
3
C
O
2
L
7
5
6
LN+LT
8
T
V
WT,QT
9
11
LT
10
4.2.2 Nguyên lý làm việc
Không khí bên ngoài trời có trạng thái N(t N, ϕ N ) với lưu lượng LN qua cửa
lấy gió có van điều chỉnh 1, được đưa vào buồng hoà trộn 3 để hoà trộn với
không khí hồi có trạng thái T(t T, ϕT ) với lưu lượng LT từ các miệng hồi gió 2.
Hỗn hợp hoà trộn có trạng thái C sẽ được đưa đến thiết bị xử lý 4, tại đây nó
được xử lý theo một chương trình định sẵn đến trạng thái O và được quạt 5
vận chuyển theo kênh gió 6 vào phòng 8. Không khí sau khi ra khỏi miệng thổi
7 có trạng thái V vào phòng nhận nhiệt thừa Q T và ẩm thừa WT rồi tự thay đổi
trạng thái từ V đến T(tT, ϕT ). Sau đó một phần không khí được thải ra ngoài và
một phần lớn được quạt hồi gió 11 hút về qua các miệng hút 9 theo kênh 10.
-
Trạng thái C là trạng thái hoà trộn của dòng không khí tươi có lưu
lượng LN và trạng thái N(tN, ϕ N ) với dòng không khí tái tuần hoàn với
lưu lượng LT và trạng thái T(tT, ϕT ).
-
Quá trình VT là quá trình không khí tự thay đổi trạng thái khi nhận
nhiệt thừa và ẩm thừa nên có hệ số góc tia ε = ε T = QT / WT . Điểm O
có ϕo = 0,95 .
SVTH: Nguyễn Văn Phước - Lớp 10N2
Trang 27
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
GVHD: PGS.TS.Võ Chí Chính
Từ phân tích trên ta có cách phân tích các điểm nút như sau:
-
Xác định các điểm N,T theo các thông số tính toán ban đầu.
-
Xác định điểm hoà trộn C theo tỷ lệ hoà trộn.
Ta có:
TC LN
LN
=
=
CN LT
L − LN
Trong đó:
LN – Lưu lượng gió tươi cần cung cấp được xác định theo điều kiện
vệ sinh, kg/s
L – Lưu lượng gió tổng tuần hoàn qua thiết bị xử lý không khí
- Điểm O ≡ V là giao nhau của đường ε = ε T = QT / WT đi qua điểm T với
đường ϕ o = 0,95 . Nối CO ta có quá trình xử lý không khí.
I
tT
ϕT
C
T
εT
N
ϕN
t N ϕ = 95%
O
ϕ = 100%
d
4.2.3 Xác định các thông số tại các điểm của sơ đồ
Tất cả các điểm ta đều tra trên đồ thị I-d của không khí ẩm
Điểm N:
tN = 33,9oC
ϕ N = 74%
dN = 25 g/kgkkkhô
IN = 102 kJ/kgkkhí
SVTH: Nguyễn Văn Phước - Lớp 10N2
Trang 28
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
GVHD: PGS.TS.Võ Chí Chính
Điểm T:
tT = 25oC
ϕ T = 60%
dT=12 g/kgkkkhô
IT =56 kJ/kgkkhí
Điểm V ≡ O
tV = 25-10 = 15oC
ϕV = 95%
dV=10 g/kgkkkhô
IV =40 kJ/kgkkhí
Điểm hoà trộn C:
IC = IT(GT/G )+ IN(GN/G )
dC = dT(GT/G )+ dN(GN/G )
Trong đó:
G = QT/(IT -IV) = 180,463/ (56-40)=11,279 kg/s
GN = n. ρ .VK = 150.1,2.0,006944=1,25 kg/s
Trong đó:
n = 150 người
ρ = 1,2 kg/m3kk
VK =25m3/h.người = 0,006944 m3/s.người (khi β = 0,15 )
⇒ GT = G-GN = 11,279 -1,25 = 10,029 kg/s
Suy ra:
IC = 56(10,029 /11,279) + 102(1,25 /11,279) = 61,10 kJ/kgkkhí
dC = 12(10,029 /11,279) + 25(1,25 /11,279) = 13,44 g/kgkkkhô
Năng suất làm lạnh: Q0 = G(Ic-I0) = 11,279 (61,10- 40) = 237,99 kW
Năng suất làm khô : Wo = G(dc-d0) = 11,279 (13,44 -10) = 38,8 kg/s
SVTH: Nguyễn Văn Phước - Lớp 10N2
Trang 29
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
GVHD: PGS.TS.Võ Chí Chính
CHƯƠNG 5 :CHỌN MÁY VÀ CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG
5.1 Lựa chọn máy và thiết bị:
Công suất lạnh Q0 = 237,99 kw nên ta chọn điều hòa dạng tủ 50BP-Carrier
Mã hiệu máy: 900
Đặc tính kỹ thuật:
Công suất lạnh
: Q0= 264,3kw
Dòng điện động cơ
: 2 ×67 A
Dòng điện động cơ quạt: 28,1
A
Tải trọng động
: 2550
Môi chất
: R22
Lượng môi chất nạp
: 17,0
Bình ngưng ống chùm
: số lượng 2
Quạt dàn lạnh
: ly tâm
Dẫn động bằng đai
5.2Chọn thiết bị
5.2.1. Vật liệu đường ống:
Theo bảng 7.1 TL1 vật liệu làm ống nước giải nhiệt được chọn là ống
thép tráng kẽm có các phụ kiện đi kèm.
5.2.2. Van và các phụ kiện:
Van sử dụng để đóng mở hoặc điều chỉnh dòng nước bằng tay hay tự
động nhờ một thiết bị tự động kiểu điện từ, lò xo, thuỷ lực. Các loại van được
sử dụng trong hệ thống là:
SVTH: Nguyễn Văn Phước - Lớp 10N2
Trang 30
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
GVHD: PGS.TS.Võ Chí Chính
+ Van một chiều: cho phép dòng chỉ chảy theo một chiều nhất định,
ngăn dòng chảy theo chiều ngược lại;
+ Van cầu, van góc, van Y: dùng để đóng, mở và điều chỉnh lưu lượng.
Nó có thể đóng mở nhanh hơn van cổng;
+ Van cân bằng: dùng để cân bằng dòng chảy hoặc cân bằng áp suất trên
các nhánh đường ống nước.
5.2.3. Tổn thất áp suất:
Tổn thất áp suất của nước chảy trong ống là đại lượng để chọn bơm có
cột áp thích hợp cho hệ thống. Khi nước chảy trong ống có 2 dạng trở lực xuất
hiện đó là ma sát theo đường ống và trở kháng cục bộ tại các van và các phụ
kiện như tê, cút, U, đột mở, đột thu, phân nhánh… Ta có:
∆p = ∆pms + ∆pcb , [Pa]
Trong đó:
+ ∆p : tổn thất áp suất tổng, Pa;
+ ∆pms: tổn thất ma sát đường ống, Pa;
+ ∆pcb: tổn thất áp suất cục bộ, Pa;
Phương pháp ma sát đồng đều: chọn tổn thất áp suất trên 1 mét ống ∆p1
cho tất cả các đoạn ống đều bằng nhau để tiến hành tính toán, thường chọn
∆p1 = 0,5 - 1,5 N / m 2 , phù hợp với các hệ thống tốc độ thấp. Đây là phương
pháp được lựa chọn để thiết kế.
5.3 Chọn tháp giải nhiệt:
Ta có công suất lạnh Q0 = 237,99 kw=
237,99.3600
=204625 kcal/h =52,5ton
4,187
Vậy ta chọn tháp giải nhiệt lớn hơn Q0 1 cấp
SVTH: Nguyễn Văn Phước - Lớp 10N2
Trang 31