Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 108 trang )
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
Hình 2.2: Các thành phần của biến tần VAT300
Hình 2.3: Nhãn của biến tần VAT300
Giải thích các ký tự trong tên biến tần VAT 300
Trang 10
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
2.2
2.2.1
NỐI DÂY VÀ CẤP NGUỒN CHO BIẾN TẦN VAT 300
Nối dây và cấp nguồn cho biến tần VT300
Quá trình lắp đặt dây dẫn cho loại N18K5S và X030K0 và các loại nhỏ hơn hay
dây dẫn cho loại N22K0 và X37K0 và các loại lớn hơn được thực hiện bằng cách tháo bỏ
bề mặt trước của biến tần ra, sau đó kết nối dây dẫn vào mạch điện chính và các đấu nối.
Khi đấu nối, các chú ý sau cần tuân thủ:
-
Luôn chuyển các thiết bị đóng nguồn ở trạng thái OFF trước khi đấu dây.
Nối đất thiết bị tuân theo tiêu chuẩn của quốc gia nơi biến tần được lắp đặt.
Khi sử dụng động cơ PM (Permanent-magnet Motor: Động cơ nam châm vĩnh
cữu), ngay cả khi biến tần đã ngừng làm việc thì điện áp tại các cực U, V, W vẫn là
điện áp định mức khi động cơ đang quay. Do vậy chỉ đấu dây khi động cơ đã ngừng
-
quay.
Đấu dây phải được thực hiện bởi các chuyên viên điện có kinh nghiệm.
Luôn lắp thiết bị trước khi tiến hành đấu giây.
Lắp đặt thiết bị đóng cắt bảo vệ như MCCB hoặc cầu chì phù hợp với công suất của
biến tần.
Cách nối dây cho biến tần VAT 300 loại N018K5, H022K0 và các loại nhỏ hơn
được trình bày trong hình 2.4
Trang 11
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
Hình 2.4: Biến tần VAT300 loại N018K5, H022K0 và các loại nhỏ hơn
Cách nối dây cho biến tần VAT 300 loại N022K0, X045K0, X30K0 đến X55K0 và lớn
hơn được trình bài trong hình 2.5
Hình 2.5: Biến tần VAT 300 loại N022K0, X045K0, X30K0 đến X55K0 và lớn hơn
Trang 12
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
Cách nối dây cho biến tần VAT 300 loại X75K0 đến X475K0 được trình bài trong
hình 2.6.
Hình 2.6: Biến tần VAT 300 loại X075K0 đến X475K0
2.2.2
Các chú ý khi nối dây cho biến tần
Không được cấp nguồn AC vào các cực ngõ ra U, V, W.
Đảm bảo rằng điện áp và tần số định mức của biến tần phù hợp với điện áp và tần
số của nguồn cung cấp.
Lắp đặt thiết bị bảo vệ quá nhiệt ngắt cơ khí MCCB và ngắt nguồn khi có lỗi.
Không được nối trực tiếp điện trở vào các cực nguồn DC (giữa các chân L+1, L+2
với chân L-).
Luôn kết nối chính xác khi sử dụng encoder.
Các thiết bị đóng cắt bảo vệ được lựa chọn cho như trong bảng 2.1.
Việc lựa chọn dây dẫn cho VAT300 theo bảng 2.2.
Trang 13
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
Bảng 2.1: Bảng lựa chọn các thiết bị đóng cắt bảo vệ cho biến tần VAT 300
Trang 14
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
Bảng 2.2: Bảng lựa chọn dây dẫn cho biến tần VAT 300
Power supply, motor, DCL wiring
Tigh
V
AT300
Te
3
US
ue
A
M
14
4
N
001K5
M
14
4
N
002K2
M
14
4
N
004K0
M
14
4
N
005K0
M
10
4
N
007K5
M
8
5
N
011K0
M
8
5
N
015K0
M
6
6
N
015K0
M
3
8
N
018K0
M
2
8
N
022K0
M
1
8
N
030K0
M
8
m
m2
WR
N
minal
torq
Sc
rew size
000K7
tening
Wire size
rminal
.m
2
.1
2
b-in
1
2
7
9
5
M8
M8
9.7
.0
3.5x2p
7
9
5
M6
9.7
.0
3.5x2p
3
4
4
M5
9.8
.5
2.4
2
3
3
M5
6.5
.0
3.6
2
3
2
M4
6.5
.0
6.7
1
1
1
M4
5.9
.8
3.3
1
1
8
M4
5.9
.8
.4
1
1
8
M4
5.9
.8
.4
1
1
5
M4
5.9
.8
.3
1
5.9
.8
.1
I
1
.8
.1
1/0
x2P
w size
N
7
M8
9.7
9
.0
Dynamic braking wiring
Ter
Tigh
Wire tening
Scre size
torq
ue
A
m
N
I
WR
m2
.m
b-in
8
M8
8.5
1
4
2
.1
1
4
2
.1
1
4
9
5
1
9
5
037K0
M
10
1/0
x2P
5
3.5x2p
1
0.0
9
6
M10(
1 .0
3.3
8.9
M5(
045K0
M
10
1/0
x2P
2
.1
1
0.0
6
M10(
1 .0
3.3
N
M
4
N
001K5
M
4
N
002K2
M
4
N
004K0
M
4
N
005K0
M
4
N
007K5
M
4
N
011K0
M
4
N
015K0
M
5
N
018K0
M
5
N
022K0
M
5
N
030K0
M
6
N
037K0
M
8
14
14
14
14
12
10
8
8
6
6
4
2
2
.1
1
.8
2
.1
1
.8
2
.1
1
3
1
5
1
8
1
8
1
1
3
1
2
2
2
3
3
9.8
4
.5
4
2.4
1
7.4
.0
3.6
1
7.4
.0
1.2
2
6.5
.0
3.3
1
5.9
.8
3.3
1
5.9
.8
.4
1
5.9
.8
.4
1
5.9
.8
.3
1
5.9
.8
.3
1
5.9
7
9.7
9
.0
7
9.7
Trang 15
8.9
M4
M4
M4
M4
M4
M4
M4
M5
M5
M5
M6
M8
1
4
2
.1
1
4
2
5
3
9.8
4
.5
1
3.3
1
7.4
.0
.3
1
0
2
3
1
1
7.4
.0
.3
2
3
2
1
2
6.5
.0
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
2
55.7
.8
.1
4
1
7.4
2
L+2)
000K7
2
55.7
2
1 L-)
5.9
1
7.4
2
L+2)
N
8
8.5
2
8 L-)
8.5
7
9.7
.0
M5(
N
7
9.7
.0
.3
7
9.7
.0
.3
0
9
3
1
3
9.8
.0
.3
0
4
2
1
2
6.5
.5
.1
2
3
2
1
2
6.5
.0
.1
4
3
2
1
1
5.9
.0
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
2
1
1
5.9
.8
.1
4
1
.8
7
9.7
9
.0
7
9.7
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
N
045K0
M
N
055K0
M
N
M
8
N
090K0
M
X
X
160K0
M
X
200K0
M
10
X
250K0
M
16
X
M
16
2
1
2
2
55.7
1
25
2
03x4p
2
55.7
25
03x4p
2
55.7
8.9
1
400
/0x2P
2
1
400
2
55.7
8.9
05x4p
/0x2P
2
8
400
7
9.7
8.9
07x4p
/0x2P
2
5
300
7
9.7
8.9
5x2p
/0x2P
9
5
4/0
7
9.7
.0
3.5x2p
x2P
10
5
3.5x2p
2/0
M
9
.0
3.5x2p
x2P
10
5
3.5
1/0
x2P
8
110K0
2.2.3
1/0
8
075K0
475K0
1
8
1
108
1
25
1
108
M8
6
M8
6
M8
6
M8
6
M10
6
M10
6
M10
6
M16
4
M16
4
1
3.3
9
.0
1
3.3
9
.0
1
3.3
2
1
2
1
2
1
2
2
1
2
2
55.7
1
25
2
1.2
2
55.7
25
1.2
2
55.7
8.9
1.2
2
55.7
8.9
3.3
7
9.7
8.9
3.3
7
9.7
8.9
3.3
7
9.7
1
108
1
25
1
108
Điện áp nguồn và tần số cung cấp cho biến tần VAT300
Nguồn cấp cho biến tần VAT 300 được cho như bảng 2.3
Bảng 2.3: Bảng lựa chọn nguồn cấp cho biến tần
Loại điện áp
200 V
400 V
2.2.4
Loại biến tần
Điện áp
Tần số
N00K7 đến N011K0
N015K0 đếnN045K0
X00K7 đến X475K0
200 to 240V ± 10%
200 to 230V ± 10%
380 to 480V ± 10%
50/60Hz ± 5%
50/60Hz ± 5%
50/60Hz ± 5%
Các vấn đề chú ý khi cấp nguồn cho biến tần VAT 300
Bảo đảm rằng công suất của máy biến áp sử dụng cung cấp nguồn cho biến tần
được cho trong thang như sau (Trở kháng của biến áp là 4%):
Trong điều kiện quá tải nặng (Loại N045K0, X055K0 và nhỏ hơn) là 500KVA.
Nếu giá trị trên bị vượt quá, lắp đặt bộ ACL tại đầu vào của biến tần.
Không lắp đặt bộ cải thiện hệ số công suất tại ngõ ra của biến tần.
Trang 16
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
2.3
LỰA CHỌN CÁCH ĐIỀU KHIỂN CHO BIẾN TẦN VAT 300
Với biến tần VAT 300 ta có 4 chế độ điều khiển và 2 chế độ quá tải để lựa chọn.
Các mode này được thực hiện bằng cách cài đặt thông số C30 (lựa chọn chế độ điều
khiển).
2.3.1
Lựa chọn cách điều khiển cho động cơ
Trong biến tần VAT300 có 4 chế độ để điều khiển động cơ. Tùy thuộc vào từng ứng
dụng mà lựa chọn các chế độ điều khiển cho phù hợp.
Bảng 2.4: Bảng lựa chọn các chế độ điều khiển động cơ.
Chế độ điều khiển
1. Điều khiển v/f
Điều khiển tốc độ không có cảm biến
theo vecto, không có cảm biến
3. Điều khiển theo vecto cho động
hồi tiếp
Chế độ này dùng khi có yêu cầu đáp
cơ cảm ứng có cảm biến
4. Điều khiển động cơ vĩnh cửu có
ứng về tốc độ và mo men nhanh
Động cơ có thể vận hành ở hiệu suất
cảm biến
Thiết lập thông số
Điều khiển theo tỉ số v/f
2. Điều khiển động cơ cảm ứng
2.3.2
Mô tả
cao hơn động cơ cảm ứng.
C30-0 f0
1
2
3
4
Lựa chọn chế độ quá tải cho động cơ
VAT 300 có hai chế độ lựa chọn quá tải. Việc lựa chọn chế độ nào tùy thuộc vào tải
đang được sử dụng. Nếu công suất của tải và thiết bị không chênh lệch nhau thì được phép
quá tải. Lựa chọn quá tải theo các thông số sau:
Bảng 2.5: Bảng lựa chọn chế độ quá tải cho động cơ
Chế độ điều khiển
Giải thích
C30-0f1
Quá tải thông thường
Lựa chọn khi quá tải không quá 120% công
1
Quá tải lớn
suất của động cơ trong 1 phút
Lựa chọn khi quá tải không quá 150% công
2
suất của động cơ trong 1 phút
Trang 17
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
2.4
2.4.1
CHỨC NĂNG CÁC CHÂN ĐIỀU KHIỂN TẠI NGÕ VÀO VÀ NGÕ RA
Chức năng các chân ngõ vào và ngõ ra
Các chân điều khiển ngõ vào/ra của biến tần VAT300 được cho như hình 2.7
Hình 2.7: Các chân tín hiệu điều khiển của biến tần VAT300
Khi nối dây các chân điều khiển cần chú ý:
-
Các chân COM đã được nối chung bên trong.
RY24 và RY0 không được phép nối chung.
P10 và COM không được phép nối chung.
Sơ đồ hình 2.7 chỉ mang tính minh họa.
Chức năng các chân ngõ vào và ngõ ra được cho trong bảng 2.6
Trang 18
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
Bảng 2.6: Bảng chức năng các chân ngõ vào và ngõ ra
Kí hiệu
Ngõ
PSI1 – PSI7
Tên
Mô tả
Có thể được tùy chỉnh thông qua việc cài đặt các
Ngõ vào lập
thông số C03 đến C06, các xung ngõ vào đưa vào
trình được
vào
nối
tiếp
RY0, RY24
AI1, 2
Ngõ
vào
AI3
COM
tương
tự
Ngõ ra
tương
tự
P10
AO1, AO2
COM
RA, RC
PSO1 tới PSO3
Ngõ ra
nối
FA, FB, FC
tiếp
PSOE
Chân chung của
ngõ vào
chân PSI7.
Đây là 2 chân chung trong 2 trường hợp chọn cấu
hình Sink/Source. Không được nối ngắn mạch 2
chân này.
Điện áp giới hạn 0-10V, dòng là 0-20mA. Lựa
chọn cấu hình analog ngõ vào ngay trên các chân
Ngõ vào lập
điều khiển.
Giới hạn điện áp -10V đến 10V
trình được
Chân chung ngõ
Chân chung cho AI1-AI3
vào analog
Lựa chọn nguồn
là AI1 hoặc AI2
Lựa chọn nguồn cung cấp cho ngõ vào analog
VR. Ngõ này được nối tới nguồn 15V thông qua
Ngõ ra lập trình
điện trở 750 Ohm.
Ngõ ra có thể là áp hay dòng, có thể tùy chỉnh
được
Chân chung
thông qua C13-0, C13-1.
Chân chung cho AO1 và AO2
Ngõ ra lập trình
Ngõ ra Relay, có thể thiết lập qua C13-6
được
Ngõ ra lập
trình được(Cực
thu hở)
Ngõ ra lập trình
được
Ngõ ra cực thu
Ngõ ra cực thu hở, thiết lập qua C13-3, 4, 5
Tiếp điểm Relay, thiết lập thông qua C13-6
hở chung
Trang 19
Chân chung cho PSO1, 2 và 3
Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ
2.4.2
Mạch điều khiển ngõ vào và ngõ ra
Ví dụ về các mạch điều khiển vào/ra theo bảng 2.7 và 2.8
Bảng 2.7: Bảng mạch điều khiển ngõ vào
Chức
năng
Ví dụ về kết nối
Chú ý
Mức thấp (Sink logic) kết nối
xuống 0V, Mức cao (Source
logic) kết nối lên 24V.
Dây kết nối không dài hơn
30m.
Không kết nối tới các ngõ
Ngõ vào
nối tiếp
analog.
Dòng cho phép là 0,5mA.
Mức thấp (Sink logic) hay
mức cao (Source logic) có
thế thay đổi với W1 và W2.
(1: Thấp; 2: Cao)
Dùng biến trở KΩ/2W (chỉ
khi sử dụng AI1, AI2).
Điện áp tối đa đưa vào AI1,
AI2 là 10,5V và ±10,5V cho
AI3.
Dòng điện là 0-20,5mA.
Được điều khiển bởi DS1
Ngõ vào
analog
(DIP Switch 1) và các thông
và ngõ
số. (1: Chế độ điện áp; 2:
ra P10
Chế độ dòng điện)
Không kết nối tới các ngõ
vào/ra nối tiếp.
Sử dụng cáp vỏ bọc cho dây
tín hiệu.
Dây kết nối phải ngắn hơn
30m.
Trang 20