1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

CHƯƠNG 3 TRUYỀN THÔNG GIỮA MÁY TÍNH VÀ BIẾN TẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 108 trang )


Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

 Một số chú ý trong việc kết nối

- Không kết nối cả CN2 và TB3 tới máy chủ.

- CN2 là bộ kết nối có 4 cực – 4 lõi, chú ý tới số cực và chuẩn bị cáp kết nối.

- Cách li cáp truyền thông với các cáp của mạch chính và cáp nguồn. Sử dụng cáp

-



xoắn đôi có vỏ bọc để kết nối tới TB3 SG.

Khi sử dụng kết nối 1-1 thì thiết lập điện trở của biến tấn lên 120Ω (DS1 bật).

Tránh việc chạm giữa các dây tín hiệu bị bong vỏ gây nhiễu.

Nếu việc truyền thông bị méo mó và không hoạt động bình thường nữa bởi vì

nhiễu, kết nối một lõi ferrite tới cáp và tăng điện trở của nhiễu lên.



3. 1. 2 Kết nối một máy chủ với nhiều biến tần

Khi kết nối nhiều biến tần thì ta kết nối 2 dây của đầu TB3 biến tần này với đầu

TB3 của biến tần khác. Như hình bên dưới:



Hình 3.2: Kết nối một máy chủ với nhiều biến tần



Các chân ở khối TB3 kết nối cụ thể như hình dưới:



Hình 3.3: Kết nối các chân ở khối TB3



Chú ý:

-



Cách ly cáp truyền thông ra khỏi cáp từ mạch chính và cáp nguồn.

Trang 80



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

-



tới đấu nối TB3SG.

Khi kết nối máy chủ với vài biến tần phải cài đặt điện trờ của biến tần tối thiểu là



-



120Ω.

Khi kết nối đầu nối TB3 với cáp xoắn đôi chú ý tránh chạm giữa các dây tín hiệu bị



3.2



Cáp xoắn đôi được sử dụng đề kết nối TB3 với máy tính chủ. Kết nối cáp xoắn đôi



bong võ có thề gây nhiễu.

Nếu việc kết nối bị biến dạng hoặc không hoạt động thì kết nối thêm 1 lõi ferrite.



THIẾT LẬP THÔNG SỐ TRUYỀN THÔNG GIỮA MÁY TÍNH VÀ BIẾN

TẦN



3.2.1



Đặc tính truyền thông

Được trình bày ở hình 3.1

Bảng 3.1: Bảng đặc tính truyền thông

Thông tin

Phương pháp kết nối

Khoảng cách truyền

Tốc độ Baud

Phương pháp truyền



Đặc tính

RS485, loại 2 dây

Có thể đến 150m

Lựa chọn: 1200, 2400, 4800, 9600, 14400,

19200, 38400 bps

Start-stop đồng bộ, truyền bán song công

Start: 1 bit

Data: 8 bits



Cấu trúc bức điện



Stop: Có thể lựa chọn 1 hoặc 2 bits

Parity: Có thể lựa chọn: không có, chẵn



Phát hiện lổi

Mã truyền

Giao thức truyền

Số lượng trạm

3.2.2



hoặc lẻ.

Kiểm tra tổng quát, parity, khung.

8 bits nhị phân hoặc ASCII

Modbus-RTU hoặc chuẩn giao tiếp nối

tiếp.

1 tới 32



Thủ tục truyền thông giữa máy tính và biến tần

Các thông số truyền thông phải được thiết lập để kích hoạt việc giao tiếp với máy

chủ, ví dụ:

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)



Thông số C26-0: phương thức giao tiếp; C26-0=0: lựa chọn chuẩn truyền nối tiếp.

Lựa chọn số trạm kết nối: C26-2.

Lựa chọn tốc độ baud: C26-4=5: 38400bps.

Thiết lập số lượng bits stop: C26-5=1: 1 bit.

Thiết lập bit Parity: C26-6=1: Không sử dụng bit Parity.

Trang 81



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

Sau khi hoàn thành việc thiết lập, tắt nguồn. Khi nguồn điều khiển đã tắt rồi thì lại

bật nguồn lên.

Như vậy việc giao tiếp đã được thiết lập.

Trích dẫn chi tiết thông số cài đặt C26 được cho như bảng 3.2



Trang 82



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

Bảng 3.2: Bảng cài đặt thông số C26

Số



0



Thông số



Đơn



Mặc



Min



Max



0



1



1



1



5



1



0



247



0. 00



0. 00



2. 00



vị

định

C26 tiêu chuẩn cài đặt truyền nối tiếp

Lựa chọn chức

0

năng

Thay đổi thông số



Chức năng

0: tiêu chuẩn nối tiếp

1: modbus



bảo vệ

1



2



Số trạm



3



Thời gian phản hồi



giây



Cài đặt tốc độ baud

4



cho tiêu chuần

truyền thồng nối



Cài đặt số trạm

Cài đặt thời gian nhỏ nhất từ

khi nhân lệnh đến khi phản hồi

1: 4800; 2: 9600; 3:14400

4: 19200; 5: 38400



bps



2



1



7



tiếp CN2



6: 1200bps

7: 2400bps



Cài đặt bít dừng

5



cho tiêu chuần

truyền thông nối



2



1



2



tiếp CN2

Cài đặt kiểm tra

6



parity cho tiêu

chuần truyền thông



=1: 1bit

=2: 2bit



=1: không kiểm tra

3



1



3



=2: Chẵn

=3: Lẻ



nối tiếp CN2



=0: 0.01Hz có đánh dấu

Cài đạt tần số (tốc

7



độ) cho trạm cơ bản

trong giao tiếp nối



=1: 0.1Hz có đánh dấu

0



0



tiếp



5



=2: 0.01% có đánh dấu

=3: 0.01Hz không đánh dấu

=4: 0.1Hz không đánh dấu

=5: 0.01% không đánh dấu



Trang 83



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

3.2.3



Thủ tục truyền nhận dữ liệu

VAT300 luôn luôn đợi lệnh từ máy tính chủ. Khi VAT300 nhận đúng 1 lệnh từ máy

chủ thì nó luôn luôn trả về một tín hiệu báo về như hình 3.4



Hình 3.4: Phương thức truyền nhận dữ liệu giữa máy tính và biến tần

Định dạng truyền khung truyền nhận dữ liệu được thể hiện ở hình 3.5



Hình 3.5: Khung truyền nhận dữ liệu của biến tần

- Định dạng dữ liệu: 8 bit ASCII

- Kích thước gói: Lớn nhất 128 bytes

- Nội dung 1 gói truyền:

- “(“: head code

- “G”: Code kí hiệu của VAT300 (1bytes)

- STN: số trạm (2 bytes) nhập vào số hexa

- TEXT: vùng ghi chữ

- “&”: checksum judment code.

Khi sử dụng tổng kiểm tra (checksum) phải loại bỏ: code checksum và kiểm tra

tổng (checksum).

- SUM: checksum

- “)” final code



Trang 84



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

- CR: cờ bào tín hiệu trả về

3.2.4 Thiết lập chức năng chuẩn truyền thông nối tiếp chuẩn

(1) Khi thực hiện việc thiết lập dữ liệu ghi (FW) từ máy chủ và vận hành, phải đảm bảo rằng



chuỗi lệnh CFS là ON, và những thiết lập khác từ ngõ vào lựa chọn C02 được thiết lập cố

định là serial.

Ví dụ:

-



Chế độ hoạt động: Remote (RMT)

Lựa chọn thiết lập thông số ngõ vào tốc độ: C02-0=4 (Sequence_nối tiếp).

Lệnh CFS: C04-1=4 (Được điều khiển thông qua ngõ vào PSI4).



Lựa chọn thiết lập thông số ngõ vào tốc độ là: C02-0=2 (cố định là Serial).

(2) Khi thực thi chuỗi lệnh ghi (CW) từ máy chủ và vận hành, đảm bảo rằng lệnh COP là ON.

-



Ví dụ: Chế độ hoạt động: Remote (RTM)

Lệnh COP: C03-8=16 (Biến tần luôn chạy từ những lệnh của máy chủ)

Chú ý: Khi gởi lệnh điều khiển từ các ngõ vào nối tiếp thì phải đảm bảo rằng thông số

C00-6=2 (Truyền thông ngõ vào nối tiếp).

(3) Thiết lập thông số bảo vệ C26-1.

(4) Thiết lập số trạm với C26-2.

(5) Thiết lập giá trị thời gian đáp ứng với thông số C26-3.



Thời gian đáp ứng là thời gian được xác định là thời gian nhỏ nhất mà biến tần trả

về tín hiệu đáp ứng sau khi máy chủ gởi một gói lệnh.

Chú ý:

Khi cài đặt tần số, tốc độ và điều khiển tần số với truyền thông nối tiếp việc tự

động khởi động hoặc khởi động lại sau khi mất nguồn điện có thể gây ra việc vận hành

không chính xác. Nguyên nhân do sự khác nhau giữa điện áp vận hành và thời gian

chuyển đổi yêu cầu.



Trang 85



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

3.2.5



Nguyên tắc truyền nhận

(1) Khi có một yêu cầu từ máy chủ, VAT300 sẽ kiểm tra số trạm được cho trong gói

gởi xuống, và tiếp theo nó sẽ xử lí yêu cầu nếu số trạm phù hợp với nó. Nếu số trạm

không đúng thì VAT300 sẽ bỏ qua gói yêu cầu đó.

(2) Bất cứ khoảng trắng (Space codes) (20Hex) nằm trong gói được gởi từ máy chủ

xuống đều bị bỏ qua. Nhưng chú ý rằng việc kiểm tra tổng quát (checksum) vẫn tính

khoảng trắng đó.

Xem ví dụ dưới để hiểu rõ hơn:



(3) Việc kiểm tra tổng quát luôn đươc thêm vào trong cái gói trả lời. Việc gởi dữ

liệu từ máy chủ xuống thì có thể không cần có việc kiểm tra tổng quát nhưng việc này

luôn luôn được thêm vào nếu gói dữ liệu được gởi từ VAT300 về.

(4) Tất cả việc truyền và nhận dữ liệu đều là dữ liệu dưới dạng mã ASCII 8 bit.

(5) Tất cả dữ liệu ngõ vào trước dấu “(” thì ngõ vào trong dữ liệu nhận bị bỏ qua.

(6) Ngay cả nếu kí hiệu “(” là ngõ vào trong khi đang nhận gói dữ liệu thì dữ liệu

nhận cho tới kí hiệu này sẽ được bỏ qua.



(7) Việc nhận chỉ được hiểu là hoàn thành khi gặp dấu “)” CR

(8) Một vài lệnh có thể bố trí, sắp xếp trong một gói dữ liệu (có thể lên đến 9 lệnh).

Trong trường hợp này thì dấu ngăn cách được sử dụng để ngăn cách giữa các lệnh. Nếu

nhiều hơn 9 lệnh trong một gói thì biến tần sẽ báo lỗi.

Ví dụ: Máy chủ gởi gói lệnh:



Trang 86



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ



Gói lệnh đáp ứng:



Đảm bảo rằng những gói lệnh đó phải có dung lượng trong <=128 Bytes.

(9) Một gói truyền thông cũng có thể được gởi bằng việc thiết lập số trạm lên “FF”,

tất cả các biến tần trong mạng truyền thông sẽ xử lí gói thông tin này và các biến tần sẽ

không trả về máy chủ một gói đáp ứng. Thêm nữa là chỉ những lệnh yêu cầu ghi là hợp lệ

trong gói truyền thông này.

Ví dụ:



3.2.6



Tạo một checksum:





ASCII giữa 2 đặc tính “(” và ”&” được gắn vào mã hecxa, các byte thấp chứa giá trị được

chuyền đồi từ mã ASCII và dùng cho kiểm tra tổng (checksum).

3.2.7



Các lệnh truyền dữ liệu

Khung truyền cơ bản:



Trang 87



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

CMD

(2 Byte)



Số dư liệu

(4 Byte)



Danh sách các lệnh được trình bày trong bảng 3.3



Trang 88



Dữ liệu



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ

Bảng 3.3: Bảng danh sách các lệnh truyền nhận



MD

W

R



Máy tính tới biến tần

C

Số dữ

Dữ liệu

liệu

F

Nnnnnnn

000n

(7 số decimal)

F

000n

Không có

C



W

C

R

D

W



D

R

E

R

R

R

R

R

K

K

3.2.8



000n



Ghi giá trị thiết lập

Đọc giá trị thiết lập



nn…nn

(12 số hexadecimal)



000n

Annn

Bnnn

Cnnn

Unnn

Dnnn

Annn

Bnnn

Cnnn

Unnn



Chức năng



Ghi lệnh tuần tự



Không có



Chỉ đọc lệnh tuần tự



Nnnnnn

(6 số decimal)



000n



Ghi các thông số khối A, B, C, U



Không có



Đọc các thông số khối D, A, B, C, U



Không có



Đọc lịch sử lỗi



Biến tần tới máy tính

F

Nnnnnnn

000n

(7 số decimal)

C

nn…nn

000n

(12 số hexadecimal)

Dnnn

D

Annn

Nnnnnn

Bnnn

(6 số decimal)

Cnnn

E

nn…nn

000n

(44 chữ số)

A

Không

Không có



N

Nn

Không có

(2 byte)



Giá trị thiết lập (tín hiệu phản hồi)

Đọc lệnh tuần tự (tín hiệu phản hồi)

Đọc thông số khối D, A, B, C, U

(tín hiệu phản hồi)

Đọc lịch sử lỗi (tín hiệu phản hồi)

Lệnh được ghi thành công

Lệnh truyền bị lỗi



Lệnh viết giá trị cài đặt (FW)

Chức năng: Dữ liệu cài đặt được viết bởi việc lựa chọn thanh ghi cài đặt khi các CFS lên

ON và việc lựa chọn các điểm cài đặt khác nhau: C02 được cài đặt gắn nối tiếp.Nội dung

của giá trị cài đặt được xác định bởi các mode điều khiển và số lượng dữ liệu.

Lệnh:



Trang 89



Nghiên cứu biến tần VAT300 điều khiển động cơ



Hồi tiếp:



Cài đặt giá trị cho lệnh FW được cho ở bảng 3.4

Bảng 3.4: Bảng cài đặt giá trị cho lệnh FW

Mode điều



Số dữ liệu



Tên



Đơn vị



V/f



0000



Tần số yêu cầu



C30-0: f0=1



cài đặt

0000



Tốc độ yêu cầu



C26-7



B00-4: Thiết



lập tần số Max

Theo



Giá trị Max



B00-4: Thiết



khiển

Điều khiển



Giá trị min



lập tần số Max



(Giá trị âm)

B01-4: Thiết



B01-4: Thiết



lập tần số Max



lập tần số Max



(Giá trị âm)

Điều khiển

Vector, PM



0000

0000

0000

0000



3.2.9



Momen cài đặt

Sai số Momen cài đặt

Cài đặt giới hạn giảm

Momen động cơ

Cài đặt giới hạn giảm

Momen tái sinh



0.1%

0.1%



-300

-300



300

300



0.1%



0.0



100



0.1%



0.0



100



Lệnh đọc giá trị cài đặt

Chức năng: Giá trị cài đặt với lệnh FW sẽ được đọc và trã về.

Lệnh:



Trang 90



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

×