1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 93 trang )


Bảng 3.1. Bảng thống kê đối tượng quan sát

PP KTĐG



Ghi



STT



Khoa



1



Mầm non



0



0



0



67



2



Tiểu học



63



0



0



0



3



Ngoại ngữ



0



68



0



0



4



Xã hội



62



0



0



0



5



Tự nhiên



65



0



0



0



6



Tổng số



190



68



0



67



Tự luận viết



TNKQ Vấn đáp Thực hành



chú



Qua thống kê số liệu đã đƣợc điều tra và nghiên cứu từ thực trạng của

việc áp dụng các phƣơng pháp KTĐG của trƣờng, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Đối với phƣơng pháp tự luận viết đƣợc áp dụng đối với các môn

chuyên ngành thuộc khoa Tự nhiên và khoa Xã hội.

Phƣơng pháp TNKQ đƣợc áp dụng với các bộ môn chuyên ngành tại

khoa Ngoại ngữ. Đây cũng là đặc thù của môn ngoại ngữ nói chung.

Phƣơng pháp thực hành đƣợc áp dụng thƣờng xuyên với các bộ môn

chuyên ngành tại khoa Mầm non, bởi các môn chuyên ngành mang tính đặc

thù về tổ chức những hoạt động chăm sóc và vui chơi cho trẻ.

Phƣơng pháp vấn đáp đƣợc áp dụng không thƣờng xuyên tại các khoa mà

chỉ tập trung vào bộ môn Tâm lý học và Giáo dục học. Hƣớng nghiên cứu của

tác giả là những bộ môn chuyên ngành vì vậy đề tài chỉ tập trung vào phân tích

ảnh hƣởng của ba phƣơng pháp KTĐG là Tự luận viết (pp1), TNKQ (pp3) và

thực hành (pp4). Kết quả điều tra cho ta thấy phƣơng pháp tự luận thƣờng đƣợc

áp dụng nhiều nhất tuy nhiên với những đặc thù chuyên ngành riêng đều có

những phƣơng pháp KTĐG kết quả học tập khác nhau. Kết quả điều tra này



53



cũng trùng khớp với kết quả nghiên cứu tài liệu chƣơng trình chi tiết học phần tại

các khoa và kết quả phỏng vấn sâu đối với GV trực tiếp giảng dạy.

3.1.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên về ảnh hƣởng của các

phƣơng pháp kiểm tra đánh giá đến hoạt động tự học

Để đánh giá thực trạng nhận thức của SV về các phƣơng pháp KTĐG

ảnh hƣởng đến hoạt động tự học. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.2. Thực trạng nhận thức của SV về ảnh hưởng các phương

pháp KTĐG đến hoạt động tự học

STT



Vai trò của các phƣơng pháp KTĐG đến hoạt

động tự học



Ý kiến của SV



1



Rất quan trọng



78,7%



2



Quan trọng



20%



3



Bình thƣờng



1,2%



4



Không quan trọng



0%



Qua bảng thống kê cho thấy, đa số sinh viên có nhận thức về vai trò

quan trọng của các phƣơng pháp KTĐG đến hoạt động tự học của SV. Cụ thể

kết quả thu đƣợc từ việc khảo sát 325 sinh viên thì có 256 SV chiếm 78,7%

cho rằng các phƣơng pháp KTĐG có vai trò rất quan trọng đến hoạt động tự

học; 65 SV chiếm 20% cho rằng có vai trò quan trọng và chỉ có 4 SV chiếm

1,2% là bình thƣờng; 0% là không quan trọng.

Số đông sinh viên đã có nhận thức một cách khá đầy đủ, sâu sắc về tầm

quan trọng của KTĐG đến hoạt động tự học (có 276 SV chiếm 84,9% số

đông SV cho rằng KTĐG giúp ngƣời học nâng cao ý thức tự học; có 49 SV

chiếm 15% có quan niệm cho rằng KTĐG giúp ngƣời học chủ động sáng tạo

hơn trong học tập. Tuy nhiên, nhận thức của SV giữa các chuyên ngành cũng

có sự khác nhau.



54



3.2. Đánh giá tính chuẩn của phân phối điểm về hoạt động tự học

Điều kiện để có thể tính điểm trung bình, phƣơng sai, phân tích nhân tố

và các kiểm định khác trong thống kê là điểm của các nhóm tiêu chí về hoạt

động tự học trên mẫu nghiên cứu 325 sinh viên trƣờng cao đẳng sƣ phạm

Lạng Sơn phải có dạng phân phối chuẩn.

Qua hai phép thử Skewness và Kurtosis trên mẫu 325 sinh viên cho kết

quả đều có trị số nhỏ. Điều này có nghĩa các đƣờng cong phân phối điểm hoạt

động tự học trên mẫu nghiên cứu gần với đƣờng cong chuẩn.

Hình 3.1: Sơ đồ phân bố điểm tự học có gắn đường cong chuẩn



Kết quả ở hình 3.1 về phân phối điểm đánh giá hoạt động tự học có gắn

đƣờng cong chuẩn trên mẫu khảo sát 325 sinh viên cho thấy tính chuẩn của

phân phối này đảm bảo. Điều này cho phép dùng các phƣơng pháp thống kê

mô tả nhƣ tính điểm trung bình, phƣơng sai và thống kê suy luận phân tích

một nhân tố trên số liệu của mẫu điều tra tại trƣờng cao đẳng sƣ phạm Lạng

Sơn để suy đoán và dự báo.



55



3.3. Ảnh hƣởng của các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá đến hoạt động tự

học của sinh viên

3.3.1. Ảnh hƣởng đến ý thức tự học

Để có cơ sở so sánh điểm đánh giá của sinh viên về ý thức học tập

trong các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau, chúng tôi sử dụng phân

tích phƣơng sai một nhân tố.

Việc phân tích này kiểm tra sự biến thiên giữa các trung bình mẫu liên

quan đến sự biến thiên của các quan sát trong từng nhóm. Giả thuyết H0 các

mẫu đƣợc rút ra từ tổng thể có cùng số trung bình, tức là H0: µ1 = µ2 =

µ3=…= µk….

Mục tiêu đƣợc xác định ở đây là điểm đánh giá cho nội dung của ý thức học

tập của sinh viên ở các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau có khác

nhau không, phƣơng pháp KTĐG nào thúc đẩy ý thức học tập tốt nhất, hình

thức nào ý thức học tập kém.

Phân tích số liệu cho kết quả có sự khác nhau về ý thức học tập của SV qua

các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá . Điểm trung bình về ý thức học tập cao nhất

ở phƣơng pháp thực hành, thấp nhất ở tự luận viết. Số liệu cho thấy phƣơng pháp

KTĐG kết quả học tập có tác động đến ý thức học tập của sinh viên. Ý thức học

tập của sinh viên cao khi sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan và thực

hành. Điều này cũng đúng với thực tế bởi với phƣơng pháp TNKQ và thực hành

SV không thể học tủ học lệch, mà đòi hỏi phải có một quá trình trau dồi kiến thức

thƣờng xuyên và liên tục. Có thể nhận thấy rõ sự khác nhau giữa ý thức tự học

theo hình thức kiểm tra qua hình 3.2



56



Hình 3.2. Biểu đồ so sánh về ý thức tự học giữa các phương pháp KTĐG



Những con số thống kê mô tả, cho thấy có sự khác nhau về ý thức tự

học của SV theo các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên cần phải xác

định xem sự khác nhau này có ý nghĩa về mặt thống kê hay không. Để khẳng

định đƣợc điều này cần sử dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai ANOVA.

Bảng 3.3. Kiểm định ngang bằng phương sai về ý thức tự học

Kiểm định ngang bằng phƣơng sai

Ý thức tự học

Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Mức ý nghĩa



F

.909



2



322



.404



Thông qua kiểm định ngang bằng phƣơng sai Test of Homogeneity of

Variances có thống kê Levene F = 0.909 với một giá trị xác suất p-value =

0.404 cung cấp một bằng chứng rằng có sự ngang bằng phƣơng sai của giá trị

đánh giá về ý thức học tập giữa các nhóm bảng 3.3.



57



Bảng 3.4. Kiểm định ANOVA

ANOVA

Ý thức tự học



Giữa các nhóm



Tổng bình

phƣơng

6322.431



Bậc tự

Trung bình

do

bình phƣơng

2

3161.215



Trong nhóm



3593.569



322



Tổng



9916.000



F

283.259



Mức ý

nghĩa

.000



324



11.160



Qua bảng 3.4 cho thấy việc phân tích một nhân tố với giá trị F =

283.259 và p-value (sig.) = 0.000 chỉ ra rằng giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều

đó có nghĩa là ý thức học tập của sinh viên theo các phƣơng pháp kiểm tra

đánh giá có sự khác biệt.

Trong quá trình áp dụng các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá cũng có

những tác động mang tính tiêu cực về ý thức tự học giữa các nhóm SV đƣợc

khảo sát. Khi áp dụng phƣơng pháp KTĐG tự luận viết SV thƣờng có xu

hƣớng chủ quan và bị động trong hoạt động tự học.

Bảng 3.5. Bảng tương quan giữa phương pháp KTĐG và ý thức tự

học của sinh viên

PP1

Y1



PP3



PP4



(-0,13) 0,02



Y2

Y3



(0,12) 0,02



Y4



(0,21) 0,03



(0,15) 0,04



(0,5) 0,00



(0,41) 0,00



Y5



(-0,74) 0,00



Y6

Y7



(0,15) 0,007

(-0,22) 0,00



(0,16) 0,00



Y8



(0,09) 0,01

(0,21) 0,02



58



Y9

Y10

Y11



(0,09) 0,04



(0,13) 0,04



Y12

Y13



(0,12) 0,04



Y14

Y15



(-0,45) 0,00



(0,29) 0,00



(0,21) 0,00



Qua bảng 3.5 cho thấy có nhiều mối tƣơng quan giữa các biến của ý thức

học tập với các biến của phƣơng pháp KTĐG theo hai chiều hƣớng khác nhau.

Đối với phƣơng pháp tự luận viết: Mối tƣơng quan với các biến của ý

thức tự học có chiều hƣớng nghịch (value mang giá trị âm) và có mức độ

tƣơng đối. Điều này có nghĩa mức độ sử dụng phƣơng pháp tự luận viết càng

nhiều thì ý thức tự học của sinh viên SV càng thấp và ngƣợc lại. Kết quả kiểm

nghiệm cho thấy: Mức độ sử dụng phƣơng pháp tự luận viết càng cao thì việc

tìm đọc thêm tài liệu đặc biết là tài liệu bằng tiếng nƣớc ngoài càng thấp và

ngƣợc lại. Mối tƣơng quan có mức độ mạnh nhất là mối tƣơng quan giữa tự

luận viết với tâm lý trƣớc kỳ thi và luôn bị động với kết quả học tập của sinh

viên (value = -0,74 và -0,45).

Đối với phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan: Có mối tƣơng quan khá

lớn với các biến của ý thức tự học theo chiều thuận. Điều đó cũng có nghĩa

mức độ sử dụng phƣơng pháp TNKQ càng nhiều thì ý thức tự học của

SVcàng cao và ngƣợc lại. Đặc biệt là thái độ tâm lý của sinh viên thoải mái

hơn trƣớc kỳ thi. (value = 0,5). Nhƣ vậy, có thể thấy sinh viên sẽ chủ động

học tập hơn khi giảng viên sử dụng phƣơng pháp TNKQ.

Đối với phƣơng pháp thực hành: Có mối tƣơng quan theo chiều hƣớng

thuận với các biến của ý thức tự học và cƣờng độ của các mối tƣơng quan ở



59



mức trung bình. Điều này có nghĩa mức độ sử dụng phƣơng pháp thực hành

càng nhiều thì ý thức tự học của sinh viên càng cao và ngƣợc lại.

Nhƣ vậy, các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá có ảnh hƣởng đến ý thức

tự học của học của sinh viên với cả hai chiều hƣớng khác nhau và ở mức độ

tƣơng đối. Trong khi phƣơng pháp TNKQ và phƣơng pháp thực hành có ảnh

hƣởng cùng chiều đến ý thức tự học của SV thì phƣơng pháp tự luận viết lại có

ảnh hƣởng ngƣợc chiều. Do đó, để SV có ý thức hơn trong học tập thì trong

KTĐG, nên tăng cƣờng sử dụng phƣơng pháp TNKQ và thực hành đồng thời

hạn chế sử dụng phƣơng pháp tự luận viết.

3.3.2 Ảnh hƣởng đến phƣơng pháp tự học

Mối quan hệ giữa phƣơng pháp KTĐG và phƣơng pháp tự học đƣợc

kiểm nghiệm thông qua phân tích phƣơng sai một nhân tố. Mục đích ở đây là

điểm đánh giá cho nội dung của phƣơng pháp tự học của SV ở các phƣơng

pháp KTĐG khác nhau có khác biệt không? Phƣơng pháp KTĐG nào tác

động đến sinh viên để họ có những phƣơng pháp tự học tích cực hơn, phƣơng

pháp nào tác động để sinh viên có những phƣơng pháp tự học thụ động.

Kết quả phân tích cho biết có sự khác biệt về phƣơng pháp tự học giữa

các phƣơng pháp KTĐG. Trắc nghiệm khách quan có điểm trung bình là

34,15 cho thấy khi áp dụng phƣơng pháp KTĐG này SV sẽ có những phƣơng

pháp học tích hơn. Phƣơng pháp thực hành cũng có tác động không nhỏ tới

cách thức tự học của sinh viên tuy nhiên có thấp hơn với điểm trung bình là

33,82. Phƣơng pháp tự luận viết có điểm trung bình thấp nhất 22,7 cho thấy

khi áp dụng phƣơng pháp KTĐG tự luận viết sinh viên còn thụ động trong

cách thức tự học.



60



Hình 3.3. Biểu đồ so sánh về phương pháp tự học



Kết quả kiểm nghiệm cho thấy các phƣơng pháp KTĐG có tác động tới

phƣơng pháp và cách thức tự học của SV. Với mỗi phƣơng pháp KTĐG có sự

tác động khác nhau. Hình 3.3 cho thấy phƣơng pháp TNKQ tác động tới

phƣơng pháp tự học của sinh viên nhiều nhất tiếp đó đến phƣơng pháp thực

hành cuối cùng là phƣơng pháp tự luận viết.

Bảng 3.6. Kiểm định ngang bằng phương sai về phương pháp tự học

Kiểm định ngang bằng phƣơng sai

Phƣơng pháp

Bậc tự do 1



F



Bậc tự do 2



Mức ý nghĩa



2



322



.017



4.131



Kiểm định Test of Homogeneity cho giá trị Sig. = 0.017 < 0.05 bảng 3.6

chứng tỏ không có sự ngang bằng phƣơng sai, vì vậy ta sử dụng kiểm định LSD.

Bảng 3.7. Kiểm định LSD về phương pháp tự học

So sánh đa chiều

Biến phụ thuộc:

LSD

(I) phƣơng pháp



Phƣơng pháp

(J) phƣơng

pháp



Khác biệt trung

bình (I-J)



61



Sai số



Mức ý

nghĩa



Tự luận viết



TNKQ

Thực hành



TNKQ



-11.456*



.577



.000



Thực hành



-11.118*



.577



.000



Tự luận viết



11.456*



.577



.000



.338



.706



.632



11.118*



.577



.000



-.338



.706



.632



Thực hành

Tự luận viết

TNKQ



Kiểm định LSD bảng 3.7 có sự khác nhau giữa điểm trung bình đánh

giá giữa các SV sử dụng phƣơng pháp thi Tự luận viết với hai nhóm còn lại,

giữa phƣơng pháp thực hành và TNKQ không có sự khác nhau. Kết quả kiểm

nghiệm LSD còn cho thấy có sự khác biệt giữa các phƣơng pháp KTĐG khi

so sánh. Phƣơng pháp tự luận viết có sự khác biệt hoàn toàn so với hai

phƣơng pháp TNKQ và thực hành. Một bằng chứng xác thực đó là giá trị

sig.=p =0.00 ˂ 0,05. Tuy nhiên hai phƣơng pháp TNKQ và thực hành không

có sự khác biệt với bằng chứng là giá trị sig. = 0.632 ˃ 0,05.

Bảng 3.8. Kiểm định ANOVA

ANOVA

Phƣơng pháp

Tổng bình Bậc Trung bình

phƣơng tự do bình phƣơng

Giữa các nhóm



9940.956



2



4970.478



F

306.40

9



Mức ý

nghĩa

.000



Trong nhóm

5223.395 322

16.222

Tổng

15164.351 324

Phân tích phƣơng sai một nhân tố bảng 3.8 với giá trị F = 306.409 và pvalue (sig.) = 0.000 chỉ ra rằng giả thuyết H0 bị bác bỏ. Có nghĩa là về phƣơng

pháp, tự học của sinh viên theo các phƣơng pháp KTĐG có khác biệt.



62



Bảng 3.9. Bảng tương quan giữa phương pháp KTĐG và phương

pháp tự học của sinh viên

PP1

C1

C2

C3

C4

C5

C6

C7

C8

C9

C10

C11

C12

C13

C14

C15

C16



PP3



PP4



(- 0,15) 0,00



(0,13) 0,02

(0,15) 0,01



(0,11) 0,03

(0,16) 0,04



(-0,42) 0,00

(0,11) 0,04



(0,21) 0,00

(0,21) 0,00



(0,31) 0,00

(0,11) 0,04



(0,16) 0,04

(-0,11) 0,00

(0,1) 0,00

(0,11) 0,04



(-0,65) 0,00

(-0,62) 0,00

(0,11) 0,03



(-0,08) 0,04

(0,27) 0,00

(0,11) 0,04

(0,44) 0,00

(0,41) 0,00



(0,09) 0,00

(0,35) 0,00

(0,35) 0,00



Qua bảng 3.9 cho thấy các mối tƣơng quan giữa các biến của phƣơng pháp

tự học với các biến của phƣơng pháp KTĐG theo hai chiều hƣớng khác nhau.

Đối với phƣơng pháp tự luận viết: Mối tƣơng quan với các biến của

phƣơng pháp tự học có chiều hƣớng nghịch và có mức độ cao. Kết quả kiểm

nghiệm cho thấy: Mức độ sử dụng phƣơng pháp tự luận viết càng cao thì việc

lập kế hoạch, đề ra mục tiêu học tập và hoạt động học tập theo nhóm càng

thấp và ngƣợc lại. Mối tƣơng quan có mức độ mạnh nhất là mối tƣơng quan

giữa phƣơng pháp tự luận viết với các phƣơng pháp học tập theo nhóm của

sinh viên (value = -0,65 và -0,62). Tuy nhiên khi áp dụng phƣơng pháp tự

luận viết sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học tích cực hơn và

việc tìm hiểu và ghi nhớ kiến thức cũng khoa học hơn.



63



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

×