Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 114 trang )
2.1.2. Tình hình phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo huyện Văn Lâm
giai đoạn 2008 - 2013
2.1.2.1. Quy mô trường, lớp
Hệ thống mạng lới trường, lớp từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ
thông tiếp tục được củng cố và hoàn thiện; quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục
ổn định. Toàn huyện có 40 trường; 747 lớp; cháu mầm non, học sinh.
Bảng 2.1. Quy mô mạng lới trường, lớp, học sinh (năm học 2013 - 2014)
CÁC CHỈ
STT
TỔNG
MN
TH
THCS
TTGDTX
THPT
SỐ
1
Số trường
40
11
13
12
1
3
2
Số lớp
747
232
262
159
4
90
3
Số học sinh
26787
8331
8612
5684
173
3987
35,9
35,9
32,9
35,8
43,25
44,3
4
Tỷ lệ HS/
lớp
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm)
Bảng 2.2 Số lớp, số học sinh theo các khối lớp các trường THCS
huyện Văn Lâm năm học 2013-2014
Tổng số lớp, số học sinh năm học 2013-2014
Tổng
Số
lớp
Tổng
số HS
HS/
lớp
159
5684
35,8
Chia ra
Khối 6
Số
Số
Số
lớp HS HS/
lớp
39
1339
35,7
Khối 7
Số Số
Số
lớp HS HS/
lớp
41
1477
36
Khối 8
Số Số
Số
lớp HS HS/
lớp
Khối 9
Số Số
Số
lớp HS HS/
lớp
43
36
1510
35,1
1304 36,2
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm)
* Giáo dục mầm non được quan tâm: Số xã có trường mầm non đạt
100%; loại hình trường tư thục, nhóm trẻ gia đình được khuyến khích mở rộng.
toàn huyện có 3 trường được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia.
* Giáo dục tiểu học: Quy mô trường, lớp ổn định; số học sinh tiểu học
giảm theo hướng tích cực do thực hiện PCGDTH đúng độ tuổi và kế hoạch
hoá gia đình: Tỷ lệ huy động trẻ vào lớp 1 đạt 100%. Tỷ lệ huy động trẻ 6 -10
42
tuổi đi học đạt 100%. Bình quân 32,9 học sinh/lớp, giảm 1,4 học sinh. Toàn
huyện đã có 13/13 trường được công nhận trường chuẩn quốc gia, trong đó có
3 trường được công nhận chuẩn quốc gia mức độ 2.
* Giáo dục THCS: Quy mô trường, lớp ổn định; học sinh THCS có xu
hướng giảm, nguyên nhân do xu hướng giảm dân số. Tỷ lệ tuyển mới vào lớp
6 đạt 100%. Tỷ lệ huy động trẻ 11-14 tuổi đạt 99,2%. Bình quân 35,9 học
sinh/lớp, giảm 1,2 học sinh. Toàn huyện đã có 7/13 trường THCS được công
nhận chuẩn quốc gia.
* Giáo dục THPT: Mạng lưới trường THPT được duy trì và ổn định,
đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người dân dân trên địa bàn; góp phần thực
hiện mục tiêu PCGD THCS. Tỷ lệ tuyển mới lớp 10 cho cả hai loại hình công
lập và ngoài công lập đạt 90,12 % học sinh tốt nghiệp THCS. Tỷ lệ nhập học
trong độ tuổi 15 - 17 đạt 94,3%.
* Giáo dục thường xuyên: Trung tâm giáo dục thường xuyên đã được
thành lập và trì. Số lượng học viên học bổ túc văn hoá tăng; chương trình
BTVH THPT được thực hiện nghiêm túc theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo; có sự chủ động trong việc phối hợp mở các lớp BTVH. Ngoài ra,
trung tâm còn liên kết mở các lớp dạy nghề cho các học viên và tầng lớp lao
động có nhu cầu.
2.1.2.2. Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
- Chất lượng giáo dục ở các ngành học, cấp học được nâng lên rõ rệt:
100% các trường học đủ các môn học; chất lượng giáo dục mũi nhọn tăng. Tỷ
lệ học sinh THCS được công nhận tốt nghiệp đạt trên 98%.
- Công tác tổ chức thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, thay
sách và bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học đi vào nề nếp. Việc thực hiện
nền nếp chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học được duy trì đều
đặn, có chất lượng. Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng “Trường học
thân thiện, học sinh tích cực”, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục đào
tạo của địa phương.
43
2.1.2.3. Các điều kiện phục vụ giảng dạy và học tập được tăng cường, đảm
bảo yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo
Cơ bản bố trí đủ giáo viên ở các cấp học. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và
trên chuẩn ở các bậc học 100 %. Tài chính cho giáo dục được ưu tiên bố trí; tỷ
lệ chi cho con người trên 90%; việc quản lý thu, chi thực hiện đúng quy định
của Nhà nước. Toàn huyện có 23 trường đạt chuẩn Quốc gia trong đó bậc tiểu
học đạt 100% số trường đạt chuẩn; mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, Văn
Lâm sẽ có trên 80% số trường đạt chuẩn Quốc gia.
2.1.2.4. Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường hoạt động có nền nếp
Các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên đã tích cực, chủ động trong
việc phối hợp với chính quyền phát động phong trào thi đua “Dạy tốt - Học
tốt”; động viên, giúp đỡ cán bộ, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ; thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở, quy chế của cơ quan.
Trong những năm qua các nhà trường tổ chức thực hiện gắn kết chặt
chẽ các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo” cùng
với việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực”, “Nhà giáo mẫu mực, học sinh chăm ngoan”… Chính vì vậy
phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, ý thức trách nhiệm nghề nghiệp và
năng lực công tác của ĐNGV từng bước được nâng cao.
2.1.2.5. Công tác quản lý và thanh tra giáo dục có nhiều tiến bộ
Ngành giáo dục và đào tạo tham mưu tích cực cho cấp uỷ Đảng, chính
quyền trong việc quản lý, chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai
thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp GD&ĐT tại địa phương. Chế độ
thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ. Hoạt động thanh tra, kiểm tra được tăng
cường; nội dung, phương pháp có nhiều đổi mới: Thanh tra toàn diện hoạt
động sư phạm của giáo viên đạt 25,3%.
2.1.2.6. Một số khó khăn, hạn chế của giáo dục và đào tạo huyện Văn Lâm
- Công tác chỉ đạo, quản lý trường học còn có những hạn chế, nhất là
khâu bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm
44
nâng cao chất lượng dạy và học. Bộ máy quản lý và kết quả hoạt động có lúc
chưa đáp ứng với yêu cầu của xã hội học tập.
- Cơ cấu giáo viên chưa đồng bộ. Ngân sách chi cho các hoạt động
giáo dục còn thấp, chưa đạt 10%. Công tác quy hoạch các trường chưa được
chú trọng. Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
- Chất lượng giáo dục toàn diện còn hạn chế. Việc phân luồng học sinh
sau khi tốt nghiệp THCS và THPT chưa thật được chú trọng, gây áp lực lớn
đối với việc phát triển giáo dục của địa phương.
- Công tác thanh tra, kiểm tra chưa được thực hiện thường xuyên, một
số vấn đề chưa được quan tâm đúng mức, như thanh tra công tác quản lý nhân
sự, quản lý cơ sở vật chất, quản lý tài chính.
2.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên các trƣờng trung học cơ sở huyện
Văn Lâm tỉnh Hƣng Yên
2.2.1. Thực trạng về số lượng và cơ cấu
Về số lượng:
Biểu đồ 2.1. Số lượng ĐNGV THCS trên địa bàn huyện Văn Lâm
từ năm học 2009-2010 đến năm học 2013-2014
(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm)
45
Nhìn vào biểu đồ hình cột cho thấy số lượng giáo viên tăng không
nhiều, thậm chí đến năm học 2013-2014 còn giảm nhẹ. Điều này cho thấy tốc
độ và quy mô giáo dục THCS của huyện Văn Lâm phát triển tăng và giảm
không đáng kể.
Theo quy định của nhà nước, định biên số giáo viên /1 lớp ở bậc THCS
là 1,90. Xét về mặt lý thuyết là thừa. Nhưng trong thực tế có bộ môn thì thừa
người, có bộ môn vừa thiếu người vừa chưa đủ người đáp ứng được thực tế
giảng dạy, bên cạnh đó còn có một số giáo viên còn yếu về chuyên môn từ
ngày ra trường đến nay ít được đi bồi dưỡng chuyên môn.
Bảng 2.3. Cơ cấu chuyên môn của đội ngũ GV THCS năm học 2013-2014
STT
Môn học
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Trình độ đào tạo
Cao
Đại học
đẳng
31
33
5
8
3
11
4
9
15
16
34
23
5
11
8
9
9
16
3
9
5
9
10
14
5
7
4
9
141
184
43.3%
56,7%
Ngữ văn
Lịch sử
Địa lý
Giáo dục công dân
Ngoại ngữ
Toán
Vật lý
Hoá học
Sinh học
Tin học
Công nghệ
Thể dục
Âm nhạc
Mỹ thuật
Cộng
Tỷ lệ(%)
Tổng số
64
13
14
13
31
57
16
17
25
12
14
24
12
13
325
100%
(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm)
Phân tích bảng số liệu trên cho thấy giáo viên có trình độ đạt chuẩn (Cao
đẳng ) và trình độ trên chuẩn đạt 100%. Tuy số giáo viên có trình độ cao (Đại
học) tỷ lệ chưa đồng đều ở các bộ môn, có bộ môn tỷ còn thấp so với mặt
bằng chung như Địa lý, Tin học.
46
Bảng 2.4. Cơ cấu độ tuổi và thâm niên công tác của đội ngũ GV THCS
năm học 2013-2014
Tổng số chung
Tổng
Biên
Hợp
số
chế
đồng
325
288
37
Giới tính
Nam
98
Nữ
227
Thâm niên giảng dạy
Dưới 5-10 10-20
5 năm năm năm
45
57
81
Độ tuổi
Trên
25
<30
năm
142
58
30- 36-
46-
35
45
50
65
72
52
>50
78
(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm)
Cơ cấu độ tuổi ĐNGV các trường THCS huyện Văn Lâm không đều.
Phần lớn giáo viên có độ tuổi trên 45, chiếm khoảng 40%, số giáo viên ở độ
tuổi từ 36 đến 45 tuổi chiếm khoảng 22,1%, số giáo viên ở độ tuổi từ 30 đến
35 tuổi chiếm khoảng 20%, số giáo viên độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm khoảng
17,9%. Trong số đó số giáo viên chuẩn bị nghỉ hưu chiếm khoảng 24%. Nhìn
lại một cách tổng thể thì số giáo viên trẻ trên địa bàn huyện Văn Lâm là ít.
Đây chính là điểm yếu của ĐNGV của huyện Văn Lâm . Song bên cạnh đó số
giáo viên chuẩn bị nghỉ hưu là khá lớn vì vậy huyện Văn Lâm cần có kế
hoạch bổ sung ĐNGV trẻ kế cận cho các trường trong thời gian tới. Mặt khác
đối với ĐNGV trẻ cần có chính sách khuyến khích để họ tự học, tự nghiên
cứu bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ sư phạm và năng lực chuyên môn. Đây
là lực lượng giáo viên có thể làm thay đổi về chất lượng của các nhà trường
trong thời gian tới (vì lớp giáo sinh hiện nay đã có ý thức học tập và để có đủ
kiến thức khi thi tuyển ở các kỳ thi và khi xin việc nên họ phải phấn đấu bằng
thực lực, mặt khác chất lượng đào tạo ở các trường sư phạm bước đầu đã
được quan tâm hơn).
2.2.2. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên
2.2.2.1. Trình độ chuyên môn
Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục đã chú trọng đến việc đào tạo,
bồi dưỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV trong cả nước nói chung. Các hình
47
thức học tập đã phong phú đa dạng, phù hợp với nhu cầu người học. Mặt
khác, ĐNGV cũng có tinh thần khắc phục khó khăn, chủ động phấn đấu để
đáp ứng được yêu cầu về chất lượng giáo dục - đào tạo.
Theo số liệu của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Lâm trình độ đạt
chuẩn và trên chuẩn của ĐNGV các trường THCS huyện Văn Lâm như sau:
Bảng 2.5. Thống kê trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn của ĐNGV
các trường THCS huyện Văn Lâm
Năm học
Mục
2011-2012
2012-2013
2013-2014
324
334
325
Đạt chuẩn (Cao đẳng)
220 (67,9%)
200 (59,9%)
184 (56,7%)
Trên chuẩn (Đại học)
104 (32,1%)
134 (40,1%)
141 (43,3%)
Tổng số giáo viên
(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm)
Qua bảng cho thấy, 100% ĐNGV các trường THCS hiện nay ở huyện
Văn Lâm là đạt chẩn và trên chuẩn về chuyên môn, trong đó số giáo viên trên
chuẩn mỗi năm một tăng, tuy nhiên số lượng giáo viên tăng lên không đồng
đều giữa các năm.
43,3
Cao đẳng
Đại học
56,7
Biểu đồ: 2.2. Tỷ lệ đào tạo chuẩn hóa ĐNGV THCS huyện Văn Lâm
năm học 2013-2014
Như vậy tỷ lệ chuẩn hóa đội ngũ GV THCS của huyện Văn Lâm đạt
100%, với 56,7% GV có trình độ cao đẳng và 43,3% GV đạt trình độ đại học,
48
ĐNGV THCS huyện Văn Lâm là một trong những huyện đứng đầu trong toàn
tỉnh Hưng Yên về tỷ lệ đào tạo chuẩn hóa. Tuy nhiên so sánh cơ cấu giữa các
bộ môn thì tỷ lệ trên chuẩn chưa thật đồng đều, tính đến năm học 2013-2014
thì có bộ môn giáo viên trên chuẩn của THCS vẫn còn mức thấp .
2.2.2.2. Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) và tin học
Bảng 2.6. Thống kê trình độ ngoại ngữ và tin học của ĐNGV các trường
THCS huyện Văn Lâm
Năm học
Trình độ Ngoại ngữ
Trình độ Tin học
A, B
C
CĐ, ĐH
A,B
C
CĐ, ĐH
2011-2012
66/324
20,3%
0
31/324
9,6%
72/324
22,2%
0
12/324
3,7%
2012-2013
78/334
23,3%
0
31/334
9,3%
80/334
24%
0
12/334
3,6%
2013-2014
95/325
29,2%
0
31/325
9,5%
98/325
30,1%
0
12/325
3,88%
(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm)
- Trình độ ngoại ngữ:
Theo thống kê, số giáo viên có chứng chỉ A và B hoặc chưa có chứng
chỉ ngoại ngữ tiếng Anh là chủ yếu, số GV có trình độ cao đẳng và đại học
(đây chính là số giáo viên môn ngoại ngữ) rất ít.
Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV các trường THCS trên địa bàn huyện Văn
Lâm là còn thấp so với yêu cầu chung thời kì hội nhập. Thực ra tất cả các giáo
viên đều đã được học ngoại ngữ nhưng rất ít sử dụng thậm chí là không sử dụng.
Mặc dù biết rằng ngoại ngữ là cần thiết, nhưng đối với giáo viên ngày phải lên
lớp và đảm nhiệm số tiết dạy trong ngày là nhiều nên ít có thời gian để tự nghiên
cứu và học hỏi thêm ngoại ngữ phục vụ cho chuyên môn.
- Trình độ tin học:
Theo thống kê, số giáo viên có trình độ cao đẳng và đại học (là giáo viên
dạy môn Tin học) là quá ít, phần lớn chưa chó chứng chỉ tin học
49
Tỷ lệ ĐNGV có kiến thức về Tin học là rất thấp. Đây là một khó khăn
lớn đối với giáo dục của huyện Văn Lâm trong việc áp dụng Tin học vào cải
tiến phương pháp giảng dạy cũng như khai thác và cập nhật thông tin.
Mặc dù trình độ chuyên môn của ĐNGV THCS của huyện Văn Lâm đạt
chuẩn đào tạo là cao so với các huyện còn lại của tỉnh Hưng Yên, nhưng do nhiều
nguồn đào tạo khác nhau, do thực tế công tác và nỗ lực của mỗi cá nhân giáo viên
không đều nhau, mặt khác do yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, của một huyện
có tỷ lệ công nghiệp hóa khá nhanh và đang trên đà phát triển hội nhập cùng với
nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh của đất nước. Cho nên chất lượng của
ĐNGV THCS huyện Văn Lâm hiện nay còn rất nhiều bất cập.
2.3. Thực trạng về công tác quản lý đội ngũ giáo viên các trƣờng trung
học cơ sở huyện Văn Lâm
2.3.1. Nhận thức về công tác quản lý đội ngũ giáo viên
Để nâng cao chất lượng ĐNGV, người giáo viên phải nhận thức được
vai trò quan trọng của công tác quản lý ĐNGV, từ đó có thể lựa chọn biện
pháp quản lý phù hợp với điều kiện, nguồn lực của địa phương trên nguyên
tắc kế thừa và phát triển.
Qua khảo sát thực tế 74 giáo viên, cán bộ quản lý cấp trường và cấp
phòng (thu về 68 phiếu) về nhận thức và thái độ đối với công tác quản lý
ĐNGV cho kết quả như sau:
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về nhận thức và thái độ của giáo viên
đối với công tác quản lý ĐNGV
S
TT
Nội dung
1
Nhận thức
2
Cần
thiết
Không
cần thiết
36
52,9%
24
35,2%
Rất
quan
tâm
Quan
tâm
37
54,4%
Rất cần
thiết
24
35,2%
8
11,9%
Thái độ
50
Không
quan tâm
7
10,2%
Theo kết quả điều tra bảng 2.7. cho thấy gần 90% phiếu hỏi được trả lời
quan tâm đến công tác quản lý ĐNGV và cho là cần thiết, chỉ có hơn 10%
phiếu trả lời không quan tâm đến và không cần thiết công tác quản lý ĐNGV.
2.3.2 Công tác qui hoạch, tuyển chọn và sử dụng ĐNGV
2.3.2.1 Công tác qui hoạch
Để chuẩn bị nhân sự cho năm học mới, hàng năm các trường THCS
đều phải có kế hoạch cho công tác quy hoạch. Công tác qui hoạch này được
thực hiện theo các bước:
- Dự báo số giáo viên cần có trong năm học mới. (A)
Để lên kế hoạch số giáo viên cần có trong năm học nhà trường cần có
số liệu của: Số lớp hiện có, Tổng số giờ 1 bộ môn/1 năm học/ số lượng giáo
viên bộ môn
- Kiểm kê nguồn nhân lực : tổng số giáo viên hiện đang có (a)
- Số GV cần bổ sung cho từng bộ môn (b)
- Số GV cần thay thế do chuyển trường hoặc về hưu (c)
Ta có công thức:
A= a + b - c
Dựa vào kết quả định biên này, các trường THCS trình lên UBND huyện để
để nghị tuyển dụng. Sau khi UBND tỉnh giao chỉ tiêu biên chế, được Sở Nội vụ thẩm
định, thoả thuận về số lượng, ngạch viên chức và yêu cầu về trình độ chuyên ngành
cần tuyển bằng văn bản, UBND huyện thành lập Hội đồng tuyển dụng.
2.3.2.2. Công tác tuyển chọn
Thực hiện nghiêm túc Nghị định 29/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính
phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Thông tư 15/2012/TTBNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký hợp đồng
làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức Quyết định số
1389/2012/QĐ-UBND ngày 12/10/2012 của UBND tỉnh Hưng Yên ban hành
Quy chế tuyển dụng viên chức ở đơn vị sự nghiệp nhà nước, UBND huyện Văn
Lâm tổ chức thực hiện việc tuyển dụng giáo viên THCS bằng hình thức xét
51
tuyển gồm xét điểm học trung bình toàn khóa, điểm tốt nghiệp và điểm kiểm tra
sát hạch đảm bảo dân chủ, công khai, công bằng, đúng pháp luật. UBND huyện
Văn Lâm thông báo công khai, rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng
về tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng giáo viên của từng bộ môn, nội dung hồ sơ dự
tuyển ; xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn xét tuyển đảm bảo vừa tuyển được giáo
viên có chất lượng vừa đúng quy chế, thực hiện chính sách ưu tiên, ưu đãi theo
chế độ hiện hành. Hội đồng xét tuyển làm việc đúng kế hoạch, đảm bảo tính
chính xác, minh bạch, thực hiện nghiêm quy trình xét tuyển, đảm bảo nguyên tắc
bí mật, tăng cường giám sát để phòng ngừa, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực.
Ngay sau khi có kết quả xét tuyển, Hội đồng xét tuyển công khai niêm yết
toàn bộ danh sách đăng ký xét tuyển để thí sinh tự kiểm tra, đối chiếu, phát hiện
những sai sót (nếu có) ; sau khi không còn ý kiến phản hôi, Hội đồng tuyển dụng
báo cáo kết quả tuyển dụng để Chủ tịch UBND huyện công nhận kết quả tuyển
dụng và ra quyết định phân công công tác cho người trúng tuyển.
Kết quả xét tuyển năm 2012 của UBND huyện Văn Lâm tỉnh Hưng
Yên cụ thể từng môn như sau :
Bảng 2.8. Kết quả xét tuyển viên chức năm 2012 của UBND huyện Văn Lâm
Biên chế
Chỉ tiêu Số hồ sơ đăng ký Số GV được
Ghi chú
được giao tuyển dụng
xét tuyển
tuyển dụng
1.
Ngữ văn
53
0
0
0
2.
Toán
50
3
16
3
3.
Vật lý
14
0
0
0
4.
Hóa học
11
0
0
0
5. Tiếng Anh
30
0
0
0
6.
GDCD
11
0
0
0
7.
Tin học
12
0
0
0
8.
Lịch sử
16
0
0
0
9. Công nghệ
16
0
0
0
10. Sinh học
21
0
0
0
11.
Địa lý
16
2
5
2
12.
TD
21
0
0
0
13 Âm nhạc
10
0
0
0
14 Mỹ thuật
10
0
0
0
Tổng số
291
5
21
5
TT
Môn
(Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Giáo dục và Đào tạo Văn Lâm)
52