1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Sư phạm >

Chương 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TỰ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 108 trang )


Chƣơng 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TỰ HỌC

1.1. Cơ sở thực tiễn

1.1.1. Khảo sát tình hình dạy và học VHS ở nhà trường THPT

1.1.1.1. Phần khảo sát

Địa bàn khảo sát: Tiến hành dự giờ dạy và học, ra đề khảo sát khả năng

phát hiện luận điểm, khả năng lập dàn ý của HS thuộc địa bàn Hải Phòng.

+ Trƣờng THPT Nguyễn Đức Cảnh – Hải Phòng

+ Trƣờng THPT Thái Phiên – Hải Phòng

+ Trƣờng THPT Ngô Quyền – Hải Phòng

Đối tƣợng khảo sát: HS 2 khối 11 và 12, do GV của 3 trƣờng trên giảng dạy.

Số lƣợng giờ dự: 2 bài tƣơng đƣơng 4 tiết: Khái quát VH Việt Nam từ

đầu thế kỉ XX đến Cách Mạng tháng 8/1945 và Khái quát VH Việt Nam từ

CM tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX.

Thời gian khảo sát: Năm học 2007 - 2008 và 2009 – 2010

1.1.1.2. Một vài số liệu và kết quả thu hoạch rút ra qua khảo sát

Bảng 1.1: Tỉ lệ thời gian GV sử dụng trong giờ học

S

TT



Tên bài giảng



1



Khái quát VH Việt Nam từ

đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam từ

đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam từ

đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam từ

đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam từ

đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam từ

CM tháng 8/1945 đến hết



2



3



4



5



6



Số

tiết



2



2



2



2



Lớp



11B3



11B2



11B1



11B4



Thời gian

GV sử dụng

Phút

%

72



70



71



70



80%



77%



82%



77%



2



11B5



72



80%



2



12A1



72



80%



7



Tên

Trƣờng



Giáo

viên



THPT

Nguyễn

Đức Cảnh

THPT Thái

Phiên



Lƣơng

Thị Vui



THPT

Nguyễn

Đức Cảnh

THPT

Nguyễn

Đức Cảnh

THPT Ngô

Quyền

THPT Ngô

Quyền



Trần Thị

Hậu

Nguyễn

Thị Ánh

Vũ Thị

Hợp

Đồng

Hoàng

Hƣng

Cao Tố

Nga



7



8



9



10



thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam từ

CM tháng 8/1945 đến hết

2

thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam từ

CM tháng 8/1945 đến hết

2

thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam từ

CM tháng 8/1945 đến hết

2

thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam từ

CM tháng 8/1945 đến hết

2

thế kỉ XX

Tỷ lệ trung bình: 86%



12A2



12A8



12A7



12A3



69



70



68



71



75%



THPT Ngô

Quyền



Vũ Thị

Châm



77%



THPT Thái

Phiên



74%



THPT Thái

Phiên



Nguyễn

Thị

Hƣơng

Vũ Bích

Thuỷ



78%



THPT Thái

Phiên



Cao Thu

Thuỷ



Tên

Trƣờng



Giáo

viên



Bảng 1.2: Tỷ lệ thời gian HS sử dụng trong giờ học

STT



Tên bài giảng



1



Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến

hết thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến

hết thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến



2



3



4



5



6



7



8



Số

tiết



Lớp



Thời gian GV

sử dụng

Phút Tỷ lệ %



2



11B3



18



20%



1



11B2



5



23%



THPT

Lƣơng

Nguyễn Đức Thị Vui

Cảnh

THPT Thái Trần Thị

Phiên

Hậu



1



11B1



5,5



18%



1



11B4



6,5



23%



1



11B5



5



20%



2



12A1



18



20%



THPT

Nguyễn

Nguyễn Đức Thị Ánh

Cảnh

THPT

Vũ Thị

Nguyễn Đức

Hợp

Cảnh

THPT Ngô

Đồng

Quyền

Hoàng

Hƣng

THPT Ngô Cao Tố

Quyền

Nga

THPT Ngô

Quyền



Vũ Thị

Châm



THPT Thái

Phiên



Nguyễn

Thị



1



12A2



4,5



25%



1



12A8



6,5



23%



8



9



10



hết thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến

1

12A7

hết thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến 1

12A3

hết thế kỉ XX

Tỷ lệ trung bình: 14%



5,5



6,5



24%



THPT Thái

Phiên



Hƣơng

Vũ Bích

Thuỷ



22%



THPT Thái

Phiên



Cao Thu

Thuỷ



Bảng1.3: Số lƣợng câu hỏi nêu ra trong mỗi giờ học

STT



Tên bài giảng



1



Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ đầu thế kỉ XX đến CM

tháng 8/1945

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến

hết thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến

hết thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến

hết thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến

hết thế kỉ XX

Khái quát VH Việt Nam

từ CM tháng 8/1945 đến

hết thế kỉ XX



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Số

tiết

2



1



1



1



1



2



1



1



1



1



Lớp



11B3



11B2



11B1



11B4



11B5



12A1



12A2



12A8



12A7



12A3



9



Số lƣợng

câu hỏi



Tên Trƣờng



Giáo viên



THPT

Nguyễn Đức

Cảnh

THPT Thái

Phiên



Lƣơng Thị

Vui



Nguyễn Thị

Ánh



7 câu



THPT

Nguyễn Đức

Cảnh

THPT

Nguyễn Đức

Cảnh

THPT Ngô

Quyền



8 câu



THPT Ngô

Quyền



6 câu



THPT Ngô

Quyền



Vũ Thị

Châm



6 câu



THPT Thái

Phiên



Nguyễn Thị

Hƣơng



7 câu



THPT Thái

Phiên



Vũ Bích

Thuỷ



8 câu



THPT Thái

Phiên



Cao Thu

Thuỷ



8 câu



8 câu



7 câu



7 câu



Trần Thị

Hậu



Vũ Thị Hợp

Đồng

Hoàng

Hƣng

Cao Tố Nga



1.1.2. Những kết luận rút ra qua khảo sát

1.1.2.1. Về hoạt động giảng dạy của GV

Thực tế khảo sát chúng ta thấy, các bài KQGĐ VHS còn gây cho chúng

ta nhiều trăn trở về quá trình giảng dạy của GV và chất lƣợng học tập của HS.

Hầu hết các giờ dạy VHS còn nằm ngoài quỹ đạo của công cuộc đổi mới

phƣơng pháp DH. Phƣơng pháp giảng dạy mà GV sử dụng trong các giờ học

rất đơn điệu, chủ yếu vẫn là phƣơng pháp thuyết trình, HS rất thụ động,

phƣơng pháp hỏi đáp có sử dụng nhƣng với số lƣợng thời gian rất ít. Đƣợc

biểu hiện cụ thể là:

* GV lạm dụng phương pháp diễn giảng

Qua các giờ khảo sát, chúng ta thấy hầu hết GV sử dụng phƣơng pháp

cũ, GV vẫn là chủ thể của mọi hoạt động, HS là khách thể. Phƣơng pháp diễn

giảng đƣợc sử dụng với thời gian rất lớn tới 87%. Ngƣời GV làm việc rất vất

vả, hoạt động liên tục, một mình diễn trên bục giảng. Trong khi kiến thức các

bài VHS rất dài khiến GV phải chạy đua với thời gian.

Tâm lý GV là trình bày cho HS trọn vẹn kiến thức SGK. Việc GV chọn

lọc và định hƣớng kiến thức chƣa dụng công, chƣa hợp lý, GV ít chú ý đến

việc mở rộng kiến thức cho HS. Phƣơng pháp diễn giảng kiến thức SGK trong

bài học VHS nhƣ đóng khung dẫn tới không khí tiết học trầm lắng, tạo cảm

giác mệt mỏi HS, thậm chí nhiều HS còn nằm ngủ, không có hứng thú học tập.

Phƣơng thức thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe vẫn diễn ra trong

các giờ VHS. HS không tự mình tìm hiểu, không tự mình nghiên cứu tài liệu

có liên quan đến bài học. Thậm chí có giờ học GV còn đọc nhiều đoạn trong

SGK cho các em chép, một số em không chép mà gạch chân SGK. Phƣơng

pháp này cho thấy các GV chỉ chú trọng tới việc làm sao trình bày đƣợc hết

khung kiến thức SGK mà quên không chú ý tới năng lực tiếp nhận và đặc

điểm tâm lý của HS. Vì thế mà kiến thức VHS của HS sơ sài và nghèo nàn,

các em có thái độ dửng dƣng, thờ ơ, coi thƣờng các bài học VHS. Trong khi

kiến thức khái quát của VHS là kiến thức cơ bản, quan trọng làm cơ sở, nền

tảng để nhìn nhận, đánh giá cả một giai đoạn văn học cụ thể.

10



Phƣơng pháp dạy thông báo, phát tin này đi ngƣợc với lý thuyết tiếp

nhận và cảm thụ đó là "Coi HS vừa là mục tiêu vừa là phương tiện, phương

thức truyền đạt đến mục tiêu trong sự thống nhất biện chứng" [3, tr.33], làm

cho HS mất dần khả năng tự thân vận động để tìm hiểu, nghiên cứu bài giảng,

không tự học, tự khám phá để mở rộng tầm hiểu biết.

Từ thực tế khảo sát cho chúng ta thấy, hầu hết các giờ học VHS GV

chƣa phát huy đƣợc chủ thể, chƣa phát triển đƣợc tiềm năng sáng tạo của HS,

chƣa huy động đƣợc hiểu biết sẵn có của HS, chƣa rèn luyện cho HS kỹ năng

tự học tập tích cực, nhƣ việc tạo dựng một hứng thú ham học để tự học, tự

vƣơn lên, nắm vững các tri thức khoa học mới bằng con đƣờng tự nghiên cứu,

tự học. Đó cũng là một trong những kỹ năng tự học những bài KQGĐ VHS.

* Phương pháp đặt câu hỏi của giáo viên chưa logic, chưa hệ thống, nặng về

câu hỏi tái hiện.

Từ khảo sát cho thấy, GV có sử dụng phƣơng pháp này nhƣng chỉ dừng

lại ở mặt hình thức. Câu hỏi mang tính tái hiện nhiều, câu hỏi dài ngắn không

lôgic, không hệ thống nên chƣa đạt hiệu quả giảng dạy cao.

Theo thống kê của chúng tôi, trung bình mỗi giờ học giáo viên sử dụng

8-9 câu hỏi. Phần lớn câu hỏi đƣa ra rất dài HS thƣờng đọc SGK thay trả lời.

Có tới 2/3 số câu hỏi mang tính chất chiếu lệ, hình thức và mang tính tái hiện,

rất hiếm câu hỏi có giá trị nêu vấn đề kích thích HS động não suy nghĩ.

Các câu hỏi không có quan hệ liên kết, không lôgic, không xuyên suốt

giữa các phần trong nội dung bài KHGĐ VH nhƣ dạng câu hỏi “VHVN 1945 –

1975 phát triển theo hướng nào?” hay “VH thời kì này có những cảm hứng

nào?”.Qua các giờ khảo sát cho thấy các câu hỏi đặt ra trong các giờ học VHS

không hệ thống. Giáo viên rất tuỳ hứng, không có chuẩn bị trƣớc, không thể

hiện sự tìm tòi sáng tạo của GV và điều trọng là câu hỏi không mang tính nêu

vấn đề. Mỗi câu hỏi gợi hứng thú tìm tòi cho HS là mỗi câu hỏi tạo một cái

mốc trong quá trình khám phá bài học, câu sau bổ sung cho câu trƣớc làm

thành một chuỗi những liên hệ nối tiếp nhau trong một hệ thống diễn biến nội

11



dung bài học, ẩn chứa những mâu thuẫn, còn câu hỏi mà các GV đƣa ra ở đây

chủ yếu tái hiện lại nội dung SGK. Ví dụ trong bài Khái quát VHVN từ đầu

thế kỉ XX đến CM tháng 8-1945 giáo viên giảng dạy Trần Thị Hậu trƣờng

THPT Thái Phiên, một giờ dạy theo khảo sát của chúng tôi, GV đã đƣa ra

trong bài khá nhiều câu hỏi cho HS, hệ thống câu hỏi nhƣ sau:

Câu hỏi 1: Quan sát SGK, tr.82-87, nêu nội dung những đặc điểm cơ

bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng 8-1945?

Câu hỏi 2: Những bản chất của khái niệm HĐH là gì? Nội dung và tiến

trình HĐH VHVN trong thời kì này diễn biến nhƣ thế nào?

Câu hỏi 3: Vì sao VH thời kì này có đặc điểm công khai và không công

khai, sự phân hoá thành nhiều xu hƣớng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung

cho nhau để cùng phát triển? Căn cứ vào đâu để phân chia nhƣ vậy?

Câu hỏi 4: Hai truyền thống lớn của VHVN là gì? Trong thời kì này

VHVN đóng góp thêm đƣợc truyền thống gì?

Câu hỏi 5: Nêu các thành tựu về thể loại và ngôn ngữ của VH thời kì này?

Câu hỏi 6: Em hãy nêu những thành tựu nghệ thuật thơ thời kì này?

Câu 7: Em hãy rút ra kết luận chung gì sau khi học bài này?

Bài học trong 90 phút mà GV đƣa ra 7 câu hỏi, cho thấy các câu hỏi rất

bám sát SGK, nhằm tái hiện những luận điểm trong SGK, GV đọc tái hiện các

câu hỏi trong SGK. Riêng câu hỏi thứ 7 cần kỹ năng khái quát thì HS lại

không làm đƣợc, tốn đến 5 phút.

Hay trong bài Khái quát VHVN từ CM tháng 8-1945 đến hết thế kỉ XX,

GV Vũ Bích Thuỷ trƣờng THPT Thái Phiên. GV đƣa ra 10 câu hỏi nhƣ sau:

Câu hỏi 1: Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá

có ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN giai đoạn 1945-1975?

Câu hỏi 2: VHVN 1945-1975 phát triển qua mấy chặng?

Câu hỏi 3: Những tác phẩm đáng chú ý trong năm độc lập đầu tiên?

Cảm hứng chung? Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự chuyển biến lớn của VH ở

cuối năm 1946?

12



Câu hỏi 4: Trong văn xuôi những thể loại nào đóng vai trò tiên phong

của VH kháng chiến chống Pháp? Thử lí giải vì sao từ 1950 trở đi, văn xuôi

tạo đƣợc bƣớc phát triển mới?

Câu hỏi 5: Nêu một số nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội chặng

1955-1964?

Câu hỏi 6: Nêu một số nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội chặng

1965-1975?

Câu hỏi 7: Cho HS đọc SGK và tóm tắt những đóng góp của xu hƣớng

VH tiến bộ, yêu nƣớc và CM MN. Nhìn một cách bao quát VHVN từ CM

tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX mang những đặc điểm nào?

Câu hỏi 8: Yêu cầu HS đọc thầm SGK và phát biểu về những phƣơng

diện thể hiện của khuynh hƣớng sử thi và cảm hứng lãng mạn? Lấy một số tác

phẩm các em đã học để minh hoạ.

Câu hỏi 9: Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn

hoá đã thúc đẩy đổi mới VHVN giai đoạn 1986 đến hết TK XX?

Câu hỏi 10: Nêu những thành tựu nổi bật và một số biểu hiện hạn chế

của VH VN 1945-1975?

Với thực tế khảo sát 10 tiết học trên, chúng ta thấy sự cố gắng của GV

trong quá trình tiếp cận với phƣơng pháp dạy học mới. Đã có rất nhiều GV

thành công trong giờ dạy của mình. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể né

tránh sự thật là chất lƣợng giờ học VHS còn rất kém. Chỉ nhìn vào hệ thống

câu hỏi trong các bài học trên thì thấy bản thân GV cũng chƣa thực sự dụng

công trong các giờ VHS. GV chƣa có sự định hƣớng cho HS chuẩn bị bài ở

nhà và cũng chƣa định hƣớng kiến thức giảng dạy trên lớp. GV chỉ cố gắng

truyền đạt cho hết kiến thức trong SGK, không còn thời gian rèn luyện các kỹ

năng khác cho HS. Các câu hỏi GV đƣa ra HS chỉ vội liếc SGK xem ở đâu để

trả lời chứ không có suy nghĩ, không có ý kiến cá nhân, không có cảm nhận,

không có cảm xúc, không có sự sáng tạo. Các câu hỏi GV đƣa ra có tính chất

tái hiện đó thực sự không làm cho HS nhập cuộc, chƣa làm HS làm việc với

13



SGK, chƣa làm HS có hứng thú với bài học. Với hệ thống câu hỏi trên GV có

thể tạo cho HS những kỹ năng suy nghĩ lôgic, tự làm việc với SGK, tự tìm

hiểu bài học qua những tƣ liệu có liên quan đến bài học. Vì vậy GV khó hình

thành cho HS ý thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu bằng khả năng của mình

một cách khoa học và hệ thống.

Cội nguồn của kết quả này là các GV chƣa khơi gợi đƣợc nhu cầu và

nguyện vọng của HS, chƣa lôi cuốn HS vào cuộc. Theo GS Phan Trọng Luận

giờ học nhất thiết phải có các câu hỏi nêu vấn đề vì “Câu hỏi nêu vấn đề là

loại câu hỏi đặt ra cho chủ thể HS và được HS tiếp nhận nó một cách có ý

thức không phải từ ngoài vào mà là do yêu cầu khám phá tìm hiểu của bản

thân” [17, tr.230]. Có câu hỏi nêu vấn đề trong giờ học VHS mới phát huy

đƣợc hết nội lực của HS trong việc rèn luyện tƣ duy sáng tạo và ý thức học

tập. Nếu các GV vẫn giữ cách giảng dạy nhƣ trên thì HS tốt nghiệp vẫn không

có kiến thức vững chắc, không có năng lực tự học hỏi để vƣơn lên, không có

bản lĩnh tự tin vào chính mình.

1.1.2.2. Hoạt động nghe và chép của HS là chủ yếu

Qua các giờ khảo sát, chúng ta thấy các giờ học VHS còn tồn đọng các

khuyết điểm sau:

Một là trong các giờ VHS hoạt động chủ yếu của HS là nghe và chép.

Trung tâm giờ học vẫn là GV, là ngƣời truyền đạt kiến thức, là ngƣời thuyết

trình, diễn giảng còn HS là khách thể, lắng nghe, chép bài một cách thụ động.

Qua tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng của HS, chúng ta thấy các em chán học, coi

thƣờng giờ học văn nói chung và VHS nói riêng. Trong suốt giờ học VHS HS

chủ yếu nghe và ghi chép, một số HS làm việc riêng, thậm tệ một số em còn

nằm ngủ, không khí giờ học VHS hết sức buồn tẻ, rời rạc. Hoạt động chủ yếu

là GV đƣa ra câu hỏi và chỉ định, HS miễn cƣỡng đứng lên trả lời nên thƣờng

là trả lời chống đối. Khi chúng tôi tiến hành kiểm tra vở soạn của HS lớp 11B3

trƣờng THPT Nguyễn Đức Cảnh và 12A8 trƣờng THPT Thái Phiên phát hiện

một số em soạn bài bằng cách chép đề mục trong SGK rồi lại truyền tay cho

14



các HS khác chép lại. Còn kiểm tra vở ghi đến 2/3 HS trong lớp chép đầy đủ

các đề mục thầy cô ghi trên bảng, không có sàng lọc kiến thức bài giảng của

thầy cô.

Hai là khả năng phát hiện luận điểm của HS rất chậm, diễn đạt lủng

củng. Trả lời câu hỏi HS chỉ việc đọc nội dung tƣơng ứng trong SGK không

biết diễn đạt bằng hành văn của mình. Có HS tự diễn đạt thì câu cú lủng củng,

từ ngữ thiếu chính xác, ý nghĩa luận điểm bị thay đổi hoặc lan man, dài dòng,

không cô đọng. Trong khi kiến thức của các bài khái quát VHS đƣợc vận dụng

nhiều trong quá trình HS chiếm lĩnh các tác phẩm văn chƣơng.

Trong nhà trƣờng, quan điểm dạy và học VHS thực sự đã có tác động

mạnh mẽ đối với các cấp học nhất là THPT. Chất lƣợng dạy và học VHS thực

sự đã có tiến bộ rõ rệt. Tuy vậy, sự vận dụng phƣơng pháp DH mới chỉ dừng

lại trong các giờ dạy tác phẩm VH. Còn VHS là một phân môn nằm ngoài

những biến động của cuộc đổi mới về phƣơng pháp DH. Hơn nữa, việc cải

tiến phƣơng pháp giảng dạy văn hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc tổ chức cho

HS chủ động phát huy năng lực tƣ duy để nắm vững bài học, rèn luyện năng

lực tự học cho HS trong giờ học văn, đặc biệt là giờ học VHS còn rất mới mẻ.

Muốn học tốt môn Ngữ văn phải học tốt phân môn VHS. Vì VHS chứa

lƣợng kiến thức vừa mang tính tổng hợp, khái quát vừa mang tính lý luận.

Kiến thức VHS là tiền đề để hiểu và khám phá kiến thức giảng văn, tập làm

văn, lý luận … Tuy vậy, việc giảng dạy VHS ở nhà trƣờng THPT hiện nay

còn nhiều vấn đề đáng quan tâm cả về phƣơng pháp giảng dạy của GV và

chất lƣợng học tập của HS.

Có thể nói, ngƣời GV có trách nhiệm nghề nghiệp là khi lên lớp phải có

sự chuẩn bị kỹ lƣỡng thiết kế giáo án. Qua kiểm tra một số gíáo án của GV,

chúng ta thấy thiết kế giáo án của GV thực chất còn là một đề cƣơng nội dung

bài VHS. Dựa vào SGK và sách hƣớng dẫn, GV tóm tắt những luận điểm

chính cần truyền đạt cho HS. Đối tƣợng HS là chủ thể và các hoạt động của

HS không có mặt trong giáo án. Với thiết kế giáo án nhƣ vậy, việc dạy và học

15



VHS sẽ trở nên đơn điệu, một chiều. GV là chủ thể hoạt động, HS là khách thể

bị động, GV chuyển tải lƣợng kiến thức một cách nhanh chóng để kịp thời

gian vì lƣợng kiến thức SGK quá lớn. Tạo không khí giờ học nặng nề, trầm

lắng, không phát huy đƣợc nội lực, hiểu biết sẵn có và lòng say mê học tập của

các em.

Những năm gần đây, phân môn VHS đƣợc lƣu tâm vì có những câu hỏi

nhỏ trong các kì thi, nhƣng mới chỉ xoay quanh những tác phẩm cụ thể. Với

tính chất đó, HS chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng của kiến thức VHS trong bộ

môn văn. HS chƣa thiết lập đƣợc mối quan hệ khăng khít giữa kiến thức VHS

với giảng văn và giảng văn với Tiếng Việt, VHS với tập làm văn và VHS với

lý luận. HS chƣa phát huy đƣợc hết lợi thế của kiến thức VHS trong việc tìm

hiểu các tri thức giảng văn, lý luận … Từ đó dẫn đến thực trạng HS tốt nghiệp

THPT mà không nhớ nổi các giai đoạn VH nƣớc nhà, không nhớ nổi tác giả

thuộc giai đoạn VH nào? Làm sao giáo dục đƣợc tâm hồn Việt Nam và lòng

yêu nƣớc ở các em.

Trên đây là một vài kết luận rút ra qua các giờ khảo sát giảng dạy VHS

nói riêng VH nói chung. Chúng ta đã bƣớc vào thế kỷ XXI thế kỷ của công

nghệ thông tin của tiến bộ khoa học kỹ thuật, mỗi con ngƣời cần phải nỗ lực tự

học, tự sáng tạo để vƣơn lên. Đặt vấn đề rèn luyện kỹ năng tự học cho HS

trong nhà trƣờng THPT, đặc biệt qua giờ học VHS là một bài học có nhiều

tiềm năng. Điều đáng quan tâm là các GV cần phải dụng công trong thiết kế

giáo án để có đƣợc một bài dạy và học theo phƣơng pháp đổi mới phù hợp với

từng phân môn, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.

1.2. Cơ sở lý luận

1.2.1. Quan niệm về năng lực tự học của HS THPT

Ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, vấn đề tự học vừa có

tính truyền thống vừa có tính phổ biến. Vì thế, đặt vấn đề rèn luyện tự học với

HS THPT liệu có phải là một việc làm quá sức và không phù hợp không? Trên

thực tế, vấn đề này dƣờng nhƣ còn mới mẻ đối với hệ thống nhà trƣờng

16



THPT. Nhƣng thực tế giáo dục hiện đại đã đặt ra vấn đề rèn luyện năng lực tự

học ở lứa tuổi HS THPT từ mấy thập kỷ nay trên toàn thế giới. Để tiến kịp với

khoa học và công nghệ phát triển nhƣ vũ bão của nhân loại, vấn đề rèn luyện

năng lực tự học càng đƣợc quan tâm nhiều hơn vì HS THPT cần đƣợc tiếp

xúc, làm quen và hình thành những năng lực tự học ngay từ khi còn ngồi trên

ghế nhà trƣờng THPT, bƣớc đầu tạo dựng nền tảng cho việc học Đại học và

quá trình công tác suốt đời.

Từ thời xa xƣa, khi chƣa có chữ viết con ngƣời đã phải tự học bằng

cách ghi lại hình dạng trên lá cây, trên đá để đúc kết kinh nghiệm truyền lại

cho đời sau. Đến thời Khổng Tử, ông rất ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc

tự học, ngày đêm miệt mài học tập, nghiên cứu, khám phá. Khổng Tử đã đi

khắp nơi trên đất nƣớc Trung Quốc để dạy học và đúc kết những bài học đó

thành sách. Ông đã dạy đƣợc 3000 học trò trong đó có đến 72 ngƣời nổi tiếng.

Khổng Tử là ngƣời đã chỉnh lí các sách nhƣ Kinh thi, Kinh lễ, Kinh thƣ, Kinh

nhạc. Có đƣợc thành quả đó là do ông luôn luôn học hỏi, tìm tòi, khám phá, tự

bồi dƣỡng bản thân và có cách học khoa học nhất. Khổng Tử cho rằng để việc

tự học đạt kết quả tốt nhất là phải biết học cái gì, học ở mọi nơi mọi lúc, ở mọi

ngƣời bằng ý chí và nghị lực cùng với niềm say mê.

Ở Việt Nam, những tấm gƣơng tự học đó là Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh

Khiêm, Bác Hồ… Theo Bác tự học chính là sự nỗ lực của bản thân ngƣời học,

sự làm việc của bản thân ngƣời học một cách có kế hoạch trên tinh thần tự

động học tập. Ngƣời từng nói: "Còn sống thì còn phải học".

Nhƣ vậy, tự học là khả năng tự tìm tòi, tự học hỏi, tự nghiên cứu những tài

liệu, những thông tin để biến tri thức của nhân loại thành tri thức của riêng mình

để tự phát triển trình độ, khả năng hiểu biết của mình về mọi lĩnh vực trong cuộc

sống: "Tự học, tự nghiên cứu là một quá trình, trong đó mỗi con người tự suy

nghĩ, tự sử dụng các năng lực trí tuệ và các phẩm chất của bản thân, tự khai thác

vận dụng những điều kiện vật chất có thể để biến kiến thức nào đó của người

khác để làm cho công việc của bản thân có hiệu quả hơn" [26].

17



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

×