Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 108 trang )
Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI VHS TRONG CHƢƠNG
TRÌNH THPT THEO HƢỚNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC
3.1. Mục đích thể nghiệm
Dựa trên cơ sở thực tiễn và lý luận chung cho việc đổi mới phƣơng
pháp dạy và học trong nhà trƣờng, và dựa vào cơ sở đặc trƣng riêng biệt của
kiến thức VHS, ngƣời viết tiến hành thiết kế và thử nghiệm một số bài VHS
trong chƣơng trình THPT nhằm mục đích:
- Cụ thể hoá và chứng minh cho cơ sở lý luận của luận văn, nhằm khẳng
định tính đúng đắn và tính khả thi của việc rèn luyện năng lực tự học cho HS
THPT qua giờ học VHS.
- Những biện pháp đƣa ra trong luận văn đều nhằm khẳng định tính hiệu
quả cao: vận dụng kiến thức, tăng cƣờng thực hành, biết gắn nội dung bài học
với thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực tự học của HS THPT là sự tổng hợp của nhiều phẩm chất tƣ
duy và nhân cách: khả năng tƣ duy sáng tạo; vận dụng và tổng hợp, khái quát,
đánh giá năng lực nghiên cứu…. kết hợp với ý chí, lòng say mê học hỏi, tinh
thần tự giác, tự nghiên cứu, thái độ tự tin trong học tập. Vì vậy giáo án thử
nghiệm VHS theo hƣớng tự học không tách rời việc rèn luyện cho HS một
năng lực tổng hợp để HS có đủ năng lực tự học VHS.
3.2. Một số thiết kế thể nghiệm
3.2.1. Thiết kế thử nghiệm bài: Khái quát VHVN từ đầu thế kỷ XX đến CM
tháng 8/ 1945 lớp 11 THPT. (Thời gian 2 tiết)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI THỂ NGHIỆM.
1. Về nội dung:
- Thấy đƣợc một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam
nửa đầu thế kỷ XX.
- Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ
đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945, có kỹ năng vận dụng những
kiến thức đó vào học những tác phẩm cụ thể.
63
2. Về phƣơng pháp:
- GV tổ chức cho HS lập bảng hệ thống các tác giả, tác phẩm, năm sáng
tác theo các mẫu cho sẵn.
- Hƣớng dẫn HS tự đọc sách, thu thập tài liệu, tranh luận, thuyết minh,
thu hoạch.
B. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
Thời
Hoạt động của thầy
gian
Yêu cầu cần đạt
và trò
chú
(Yêu cầu: HS đọc lời
giới thiệu của SGK)
- SGK giới thiệu nhƣ
thế nào về VHVN từ
đầu thế kỉ XX đến
năm 1945?
20
phút
Ghi
a. Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 là thời gian chƣa đầy
nửa thế kỉ nhƣng là thời kì có nhiều sự kiện quan trọng về
xã hội và lịch sử văn học, cụ thể là:
+ Xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc về chính trị,
kinh tế, văn hoá.
+ Vƣợt lên trên những phong tục hà khắc của thế lực thực
dân và phong kiến, nền VH hoà với sức sống của dân tộc,
phát triển theo hƣớng hiện đại hoá. Tình hình nền VH ấy
nhƣ thế nào ta tìm hiểu tiếp.
I. Đặc điểm cơ bản
của VHVN từ đầu
thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng 8
năm 1945
1. VH đổi mới theo
hƣớng hiện đại hoá
Có bốn nhân tố đã thúc đẩy VHVN từ đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng 8/1945 phát triển theo hƣớng hiện đại
hoá.
- Chƣơng trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, lần
thứ nhất 1897 đến 1914, lần thứ hai 1919 đến 1929 đã làm
cơ cấu về thân phận xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc.
- Những nhân tố nào + Một số thành phố, thị xã, thị trấn mọc lên ở nhiều nơi.
đã thúc đẩy VHVN + Những giai cấp mới xuất hiện nhƣ tiểu tƣ sản, tƣ sản.
đổi mới theo hướng + Một lớp công chúng sinh hoạt theo lối Âu hoá có đời
HĐH?
sống tinh thần và thị hiếu mới cảm nhận khác trƣớc, đòi
hỏi văn chƣơng mới xuất hiện.
b. Từ đầu thế kỷ XX, văn hoá Việt Nam dần dần thoát
khỏi hệ thống VH Trung Quốc, ảnh hƣởng của VH phƣơng
Tây thông qua tầng lớp trí thức theo cả hai hƣớng tích cực
và tiêu cực. Đây là thời kì “mưa Âu gió Mỹ”, “ Á Âu xáo
trộn”, một cuộc vận động về văn hoá đã đƣợc dấy lên,
chống lại lễ giáo phong kiến lạc hậu, đòi giải phóng cá
nhân.
c. Từ đầu thế kỷ XX chữ Quốc ngữ đã thay thế chữ Hán,
chữ Nôm từ lĩnh vực hành chính đến văn chƣơng nghệ
64
thuật. Yếu tố này đã tạo cho công chúng tiếp xúc với sách
làm nảy sinh những hoạt động kinh doanh văn hoá (nhà in,
xuất bản, làm báo), viết văn cũng là nghề kiếm sống tuy
chật vật khó khăn.
d. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kì mặt
trận dân chủ và bản đề cƣơng văn hoá ra đời là nhân tố
quan trọng thúc đẩy nền văn hoá nƣớc ta phát triển theo
chiều hƣớng cách mạng vô sản, bất chấp kẻ địch nuôi
dƣỡng văn hoá nô dịch.
Bốn nhân tố trên đã thúc đẩy văn hoá Việt Nam đổi mới
theo hƣớng hiện đại hoá.
- Qua những nhân tố
vừa nêu, anh (chị)
hiểu thế nào về HĐH
VH từ đầu thế kỷ XX
đến năm 1945?
- HĐH đã đem cái mới, tiến bộ của VH phƣơng Tây để
thay thế cho cái cũ vốn dĩ đã tồn tại trong VH nƣớc ta (về
mặt hình thức) về nội dung là tƣ tƣởng, tình cảm, thái độ
của nhà văn trƣớc hiện thực cuộc sống. Quá trình thay đổi
đó gọi là HĐH trong VH. Cụ thể là: HĐH VH là quá trình
thúc đẩy VH thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của VH trung
đại và đổi mới theo hình thức, nội dung, đủ điều kiện hội
nhập với VH hiện đại thế giới.
HS đọc SGK
- Từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945, quá
- Quá trình HĐH trình HĐH của VHVN diễn ra qua ba giai đoạn:
diễn ra trong mấy
giai đoạn? Hãy trình
bày những nét lớn
của từng giai đoạn?
a. Từ nửa đầu thế kỷ a. Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1920
XX đến năm 1920
+ Chữ Quốc ngữ phổ biến ngày càng rộng rãi
+ Dịch thuật phát triển (chủ yếu dịch thơ Trung Quốc, kịch
của nƣớc Pháp) có tác động tới hình thành văn xuôi Quốc
ngữ. Đó là những tác phẩm:
- Hoàng Tố Oanh hàm oan (Tác giả Thiên Trung – Trần
Chánh Chiếu) viết về nỗi oan ức của Hoàng Tố Oanh –
một cô gái nghèo ở Sài Gòn. Tuy nhiên, những truyện ngắn
và tiểu thuyết còn vụng về và non nớt.
- Những tác phẩm của những cây bút Hán học tiêu biểu:
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thƣợng Hiền,
Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng…tuy có thay đổi về nội
dụng tƣ tƣởng nhƣng về thể loại, ngôn ngữ, văn tự, thi
pháp vẫn thuộc phạm trù VH trung đại. Đây mới là thời kì
đầu chuẩn bị điều kiện cần thiết cho quá trình HĐH VH.
b. Từ năm 1920 đến Nhiều tác phẩm có giá trị xuất hiện ở Nam Bộ
năm 1930
+ Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh (64 cuốn). Trong đó có
những cuốn: Ngọn có gió đùa, Cha con nghĩa nặng…
Ở Bắc Bộ:
+ Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách
65
+ Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học
+ Tuỳ bút tiêu biểu của tác giả Đông Hồ, Tƣơng Phố
+ Kịch xuất hiện với tác phẩm Ông Tây An Nam của Nam
Xƣơng, Chén thuốc độc của Vũ Đình Long
+ Thơ: Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải là những ngôi sao
sáng chói trên thi đàn Việt Nam lúc này.
+ Những truyện kịch của Nguyễn Ái Quốc (đang hoạt động
ở nƣớc ngoài) viết bằng tiếng Pháp thể hiện tinh thần chiến
đấu cao với bút pháp hiện đại.
Nhìn chung nền VH giai đoạn này đạt đƣợc một số thành
tựu đáng ghi nhận trong quá trình HĐH. Tuy nhiên yếu tố
VH trung đại vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội
dung đến hình thức.
Đây là giai đoạn quá độ của HĐH VH.
Từ 1930 đến 1945
* Tiểu thuyết hiện thực: có Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố,
Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao,…
- Truyện ngắn: tiêu biểu có Nguyễn Công Hoan, Thạch
Lam, Nam Cao.
- Phóng sự: có tác giả tiêu biểu: Tam Lang, Vũ Trọng
Phụng, Ngô Tất Tố, Lê Văn Hiến.
- Bút kí, tuỳ bút: phải kể đến Xuân Diệu, nhất là Nguyễn
Tuân.
+ Thơ ca phát triển mạnh mẽ
- Thơ lãng mạn (1930-1945) với những tác giả tiêu biểu:
Thế Lữ, Phạm Huy Thông, Lƣu Trọng Lƣ, Xuân Diệu,
Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên…
- Thơ ca Cách mạng phát triển với tác giả Hồ Chí Minh, Tố
Hữu, ngoài ra còn kể đến Xuân Thuỷ, Sóng Hồng, thơ ca
Xô Viết Nghệ Tĩnh.
+ Kịch nói phát triển mạnh
- Những tác giả: Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn
Huy Tƣởng.
+ Nghiên cứu phê bình VH
- Tác giả tiêu biểu: Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc
Phan, Đinh Gia Trinh.
HĐH đã diễn ra trên mọi mặt của hoạt động VH “ ở nước
ta một năm bằng ba mươi năm của người” (Vũ Ngọc
Phan).
- Em có nhận xét gì
về quá trình HĐH
diễn ra trong cả ba
giai đoạn?
- Nói một cách khác
có nhận xét gì ở đặc
điểm thứ nhất: VH
- Đặc điểm thứ nhất trình bày trên đây đã thấy đƣợc
khuynh hƣớng phát triển của VH. Quá trình HĐH diễn ra
trên ba giai đoạn. Giai đoạn một và hai (a, b), VH còn bị
níu kéo ràng buộc bởi cái cũ. Nó tạo nên tính giao thời của
VH. Đến giai đoạn thứ ba mới thực sự hoàn tất quá trình
HĐH.
- Trong những yếu tố thúc đẩy quá trình HĐH cần phải
66
đổi mới theo hướng khẳng định cái tôi cá nhân, cái tôi chiến sĩ và ý thức trỗi
HĐH?
dậy của dân tộc đã góp phần không nhỏ.
- Lấy thơ làm ví dụ để chứng minh
+ Phan Bội Châu (giai đoạn một)
+ Tản Đà (giai đoạn hai)
+ Xuân Diệu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu (giai đoạn ba)
- Lấy văn xuôi để chứng minh.
- Giai đoạn một thành tựu chƣa có gì nổi bật, mới có Trần
Chánh Chiếu (Hoàng Tố Oanh hàm oan).
- Giai đoạn hai với Hồ Biểu Chánh (Nam Bộ), Hoàng Ngọc
Phách (Bắc Bộ)
- Giai đoạn ba có Nhất Linh, Khái Hƣng (văn xuôi lãng
mạn), Nam Cao (văn xuôi hiện thực).
2. VH hình thành hai
bộ phận phân hoá
thành nhiều dòng
vừa đấu tranh vừa
bổ sung cho nhau
cùng phát triển
(HS đọc SGK)
- Hai bộ phận phân
hoá trong VH là
những bộ phận nào?
Ở mỗi bộ phận lại
chia ra những dòng
VH nào? Hãy giới
thiệu những nét cơ
bản của mỗi dòng
VH ấy?
- VHVN từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng 8 năm
1945 phát triển trong hoàn cảnh chế độ thực dân nửa phong
kiến. Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội chịu sự tác động
mạnh mẽ sâu sắc cuả cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Căn cứ vào thái độ chính trị của ngƣời cầm bút chống Pháp
hay không chống Pháp, VH hình thành hai bộ phận VH
công khai và không công khai.
a. Bộ phận VH công khai (VH hợp pháp): Căn cứ vào tƣ
tƣởng quan điểm nghệ thuật, khuynh hƣớng tẩm mỹ, bộ
phận VH hợp pháp (công khai) chia thành các dòng. Tiêu
biểu nhất là dòng VH lãng mạn và VH hiện thực.
* Dòng VH lãng mạn
Dòng VH lãng mạn bao gồm văn xuôi lãng mạn và thơ
lãng mạn (1930 – 1945). Nó có mầm mống từ thơ của Tản
Đà, tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách. Từ 1930
trở đi nó trở thành trào lƣu lãng mạn chủ nghĩa với nhiều
thành tựu kết tinh ở thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn,
truyện ngắn đậm chất trữ tình của Thạch Lam, Thanh Tịnh,
Hồ Duếnh, tuỳ bút của Nguyễn Tuân. Tuy nhiên khuynh
hƣớng tƣ tƣởng của dòng VH này cũng không thuần nhất.
Ví dụ Tự lực văn đoàn tập trung nhiều đấu tranh chống lại
lễ giáo phong kiến toả chiết hôn nhân tự do, trong khi đó
thơ mới lãng mạn thể hiện nỗi buồn của cái “tôi” trƣớc
thân phận ngƣời dân mất nƣớc, sự bế tắc không tìm thấy
đƣờng đi trong cuộc đời. Tuỳ bút bộc lộ nỗi đau, nỗi buồn
khi Thiếu quê hương (Nguyễn Tuân). Có ngƣời tìm thấy
cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của những mối tình quê
(Nguyễn Bính), trong Bức tranh quê (Anh Thơ), nhƣng có
nguời tìm cái đẹp trên cuộc sống đầy tƣởng tƣợng của bồng
lai tiên cảnh (Thế Lữ). VH lãng mạn góp phần vào việc
thức tỉnh ý thức cá nhân đấu tranh chống lễ giáo phong
kiến cổ hủ để giải phóng cá nhân, giành quyền tự do trong
hôn nhân và hạnh phúc. Nó làm cho tâm hồn ngƣời đọc
thêm tinh tế trong cảm nhận, yêu tiếng mẹ đẻ, biết buồn
đau tủi nhục trƣớc cảnh nƣớc mất nhà tan.
67
Tuy nhiên VH lãng mạn ít gắn với đời sống chính trị xã hội
của đất nƣớc. Đôi khi sa vào khuynh hƣớng đề cao chủ
nghĩa cá nhân cực đoan
* Dòng VH hiện thực
Dòng VH hiện thực tập trung phơi bày mâu thuẫn giữa
nông dân với địa chủ phong kiến xã hội đƣơng thời, đi sâu
phản ánh tình cảnh khốn khổ của ngƣời nông dân bị áp
bức, bóc lột, đè nén với thái độ cảm thông. Tác phẩm thuộc
dòng văn học này thƣờng tìm đến đề tài viết về nông dân
nghèo khổ, trí thức nghèo, những ngƣời thợ trong những
xóm vắng tiêu điều…Trên tinh thần dân chủ nhân đạo.
Dòng VH này miêu tả chân thực, chính xác hiện thực
khách quan quy luật của cuộc sống thông qua những nhân
vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Tác phẩm đạt tới
đỉnh cao của tinh thần nhân đạo.
Tuy nhiên các nhà văn hiện thực chƣa thấy hết khả năng
cách mạng của ngƣời lao động, con đƣờng giải phóng họ
thoát khỏi ách nô lệ của bọn thực dân phong kiến. Đặc biệt
họ ít hoặc không dám đụng tới bọn thực dân.
- Biểu hiện của dòng VH: Tác giả và tác phẩm tiêu biểu
của dòng VH này là những trí thức nghèo (nhà văn, nhà
báo, nhà giáo…) ta có thể xác định đƣợc tiêu đề của dòng
VH này qua những sáng tác của Nguyễn Bá Học, Hồ Biểu
Chánh, Phạm Duy Tốn. Từ 1930 trở đi đến 1946 đã thực
sự hình thành trào lƣu hiện thực chủ nghĩa với những
gƣơng mặt tiêu biểu. Truyện ngắn có Nguyễn Công Hoan,
Nguyên Hồng, Nam Cao, Tô Hoài, Bùi Hiển…Tiểu thuyết
có Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố. Ngoài văn xuôi còn phải
kể đến thơ hiện thực trào phúng của Tú Mỡ, với các tập
Dùng nƣớc ngƣợc, Thơ ngang của Đồ Phồn.
- Em có nhận xét gì - Hai dòng VH cùng song song tồn tại và phát triển. Nó
về hai dòng VH hiện vừa đấu tranh và ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau. Chúng không
thực và lãng mạn?
đối lập nhau về giá trị.
- Dòng VH nào cũng có những cây bút giàu tài năng và tác
phẩm xuất sắc.
- Cả hai đều tạo ra nguồn mạch văn thơ dân tộc.
- Bộ phận thứ hai là
Hồ Chí Minh khẳng định: “Nay ở trong thơ nên có
bộ phận nào? Hãy thép – Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. Thơ văn Xô
giới thiệu những nét Viết Nghệ - Tĩnh tuyên bố: “Bên kia đạn sắt, bên ta gan
cơ bản của nó?
vàng”. VH cách mạng đã nhằm thẳng vào mâu thuẫn giữa
dân tộc ta với đế quốc, đập thẳng vào bọn thực dân, bè lũ
tay sai, giãi bày khát vọng độc lập cho dân tộc, khát vọng
tự do cho con ngƣời. VH cách mạng biểu hiện lòng yêu
nƣớc nồng nàn và niềm tin vào tƣơng lai tất thắng của cách
mạng. Hình ảnh ngƣời chiến sĩ sẵn sàng xả thân vì độc lập
dân tộc, tự do, bất khuất trƣớc kẻ thù. Đó là những tác
phẩm Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh, Từ ấy của Tố
Hữu, Ngục Kon Tum của Lê Văn Hiến. Quá trình HĐH
68
- Em có nhận xét gì
về mối quan hệ qua
lại giữa hai bộ phận
VH hợp pháp và bất
hợp pháp? Lấy ví dụ
phân tích.
của dòng VH cách mạng gắn liền với cách mạng hoá VH.
Tuy nhiên do hoàn cảnh chiến đấu và mục đích chính trị
dòng VH cách mạng ít có điều kiện trau dồi về nghệ thuật.
Từ các bộ phận VH đến các dòng VH cụ thể tuy có sự
khác biệt, thậm chí đấu tranh với nhau về mặt khuynh
hƣớng chính trị, qua điểm nghệ thuật, song trong thực tế
chúng có tác động có khi chuyển hoá lẫn nhau để cùng
phát triển. Điều đó đã tạo nên sự phong phú, đa dạng, phức
tạp của VH. Cuộc đấu tranh giữa “nghệ thuật vị nghệ
thuật” và nghệ thuật vị nhân sinh”, đã chứng minh cho sự
phức tạp phong phú đó. Bài thơ Là thi sĩ của Xuân Diệu
đƣợc Sóng Hồng (Trƣờng Chinh) đáp lại:
“ Là thi sĩ” nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây
Để tâm hồn treo ngược trên cành cây
Tố Hữu là sự biểu hiện cụ thể của chuyển hoá. Trong bầu
không khí sôi nổi của thơ mới, Tố Hữu đã từ ảnh hƣởng
thơ mới tạo ra tiếng nói cho thơ mình.
Chủ thể trữ tình trong thơ ông trẻ trung, giàu nhiệt huyết,
mang đậm cái tôi đầy thể nghiệm, tinh tế trong cảm thụ gắn
liền với hình ảnh, ngôn ngữ mới lạ:
“ Khi ta đã say mùi hương chân lí
Đời đắng cay không một chút ngọt bùi
Đời đau buồn không một tiếng cười vui
Đời đen tối phải đi tìm ánh sáng”
(Như những con tàu)
Và:
“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và đậm tiếng chim”
(Từ ấy)
Đến:
“ Rồi một hôm nào tôi thấy tôi
Nhẹ nhàng như con chim cà lơi
Say đồng hương nắng, vui ca hát
Trên chín tầng cao bát ngát trời”
(Nhớ đồng)
Phải chăng Tố Hữu đã bắc một nhịp cầu nối liền mới với
thơ ca cách mạng. Hiển nhiên các nhà thơ mới nhận thấy
khả năng đem thơ ca gắn bó với lý tƣởng cộng sản. Các
nhà thơ chiến sĩ tìm thấy hƣớng cho thơ ca cách mạng về
ngôn ngữ, sự cảm nhận để đổi mới thơ mình gắn bó với
tâm hồn con ngƣời.
69
3. VH phát triển với
nhịp độ hết sức
nhanh chóng (HS
đọc SGK)
- VHVN từ đầu thế
kỷ XX đến năm 1945
phát triển hết sức
nhanh chóng như thế
nào?
- VHVN từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 phát triển hết sức
nhanh chóng. Sự phát triển nhanh chóng biểu hiện:
+ Về số lƣợng tác giả, tác phẩm
+ Về sự cách tân (đổi mới)
+ Về sự trƣởng thành
+ Về sự kết tinh ở những cây bút có tài năng
Vì thế không có một tác giả nào giữ đƣợc vai trò tiên
phong trong suốt chặng đƣờng dài. Đấy là cuộc chạy đua
tiếp sức đầy ngoạn mục để làm rõ một nhịp độ phát triển
nhanh chóng chƣa từng thấy.
Ví dụ thơ mới thời kỳ đầu nổi lên với Phạm Huy Thông,
Thế Lữ, thời kì sau từ 1936 – 1939 là Xuân Diệu, thời cuối
cùng với Vũ Hoàng Chƣơng.
Văn xuôi hiện thực thời kì đầu là Ngô Tất Tố, Nguyễn
Công Hoan, sau đó là Nguyên Hồng, đặc biệt là nam Cao,
Vũ Trọng Phụng một năm ra liền 3 cuốn tiểu thuyết: Giông
tố, Số đỏ, Vỡ đê.
- Em hãy giải thích
nguyên nhân của sự
phát triển mau lẹ
ấy?
- Một là phát huy truyền thống từ xa xƣa của dân tộc đó là
chủ nghĩa yêu nƣớc và tinh thần dân tộc.
- Hai là đƣợc tiếp sức bởi phong trào đấu tranh cách mạng
gần nửa thế kỷ, sự ra đời của Đảng Cộng sản.
- Ba là tiếng Việt và văn chƣơng Việt là phƣơng tiện biểu
hiện sức sống tiềm tàng ấy.
- Sự thức tỉnh và trỗi dậy của cái tôi cá nhân. Đây là động
lực góp phần quan trọng để tạo nên sự phát triển mau lẹ và
thành tựu rực rỡ của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến năm
1945 theo hƣớng HĐH.
18
phút
II. Thành tựu chủ
yếu của VHVN từ
đầu thế kỷ XX đến
Cách mạng tháng 8
năm 1945 (HS đọc
SGK)
1. Về nội dung tư
tưởng. Em hãy nêu
những nét cơ bản
của thành tựu ấy?
- Nói tới thành tựu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX
đến năm 1945 phải kể tới:
+ Thành tựu về nội dung tƣ tƣởng
+ Về hình thức thể loại và ngôn ngữ VH
1. Về nội dung tƣ tƣởng
Phát huy truyền thống yêu nƣớc, nhân đạo của VHVN thời
kì trung đại đồng thời đem đến cho truyền thống ấy một
đóng góp mới của thời đại – tinh thần dân chủ.
- Biểu hiện: Yêu nƣớc là một nội dung lớn của VH trung
đại. Lòng yêu nƣớc gắn liền với ý thức trung quân. Chủ
nghĩa tôn quân là tƣ tƣởng bao trùm thời đại. Đến thời kì
này văn học thể hiện đất nƣớc không gắn với vua. Đất
nƣớc là của chung tất cả mọi ngƣời. “Dân là dân nước,
nước là nước dân” (Phan Bội Châu). Các nhà văn, nhà thơ
nhƣ Hồ Chí Minh, Tố Hữu và một số cây bút khác thể hiện
chủ nghĩa yêu nƣớc gắn liền với lý tƣởng cách mạng vô
sản.
70
- Tinh thần dân chủ cũng đem đến cho truyền thống nhân
đạo những nét đổi mới.
+ Quan tâm đến nhũng con ngƣời cực khổ, lầm than trong
tầng lớp nhân dân, dù làm gì, ở đâu, nhất là dân cày, dân
nghèo thành thị (Tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất
Tố, Nam Cao).
+ Khát vọng của mỗi cá nhân con ngƣời, trong đó nổi lên
khát vọng đƣợc sống, quyền đƣợc làm ngƣời, tự do hôn
nhân.
+ Đề cao phẩm giá tài năng của con ngƣời.
+ Đấu tranh chống những luật lệ khắt khe của lễ giáo
phong kiến và hành vi vô nhân đạo đối với con ngƣời (văn
xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực). Trên lĩnh vực này,
văn học đã góp phần vào cuộc đấu tranh đòi quyền dân
sinh dân chủ.
- Một biểu hiện mới của tinh thần dân chủ là quan niệm về
ngƣời anh hùng.
+ Nếu trƣớc đây (VH trung đại) anh hùng phải lập công để
thành danh “Công danh nam tử còn vương nợ” (Phạm Ngũ
Lão) hoặc “đã làm trai sống trong trời đất – phải có danh
gì với núi sông” (Nguyễn Công Trứ) thì VH từ đầu thế kỷ
XX đến 1945 quan niệm về ngƣời anh hùng có khác. Anh
hùng phải thể hiện sức mạnh lay trời, chuyển đất với tƣ thế
chủ động: “Làm trai phải lạ ở trên đời, Há để càn khôn tự
chuyển dời” (Phan Bội Châu).
Đặc biệt ngƣời anh hùng từ nhân dân mà ra, có anh hùng vì
có nhân dân anh hùng. “Một nước có anh hùng hay không
cũng là do nhân dân trong nước ấy có anh hùng hay không
mà thôi” (Phan Bội Châu).
Với thơ văn cách mạng vô sản thì chủ nghĩa anh hùng kết
hợp với chủ nghĩa yêu nƣớc và tinh thần quốc tế cao cả.
2. Về hình thức thể
loại và ngôn ngữ
(HS đọc SGK)
- Từ "Cùng với
thành tựu về nội
dung tư tưởng...
đẩy nền VH phát
triển".
- SGK trình bày
những thể loại nào?
Hãy nêu những nét
chính của từng thể
loại ấy?
2. SGK trình bày về thành tựu trên lĩnh vực thể loại và
ngôn ngữ bao gồm: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự,
bút ký, kịch
a. Tiểu thuyết
+ Trƣớc năm 1930, tiểu thuyết xuất hiện chƣa nhiều. Hồ
Biểu Chách tiêu biểu cho những cây bút thời kì đầu. Ông
dựng lên bức tranh hiện thực của mảnh đất phƣơng Nam
đầu thế kỉ XX. Nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh
mỗi ngƣời một vẻ, đánh dấu một thời đại. Tuy nhiên Hồ
Biểu Chánh còn ảnh hƣởng nhiều của tiểu thuyết phƣơng
Tây. Đặc biệt lối kết cấu chƣơng hồi, kết thúc có hậu.
Nhân vật minh hoạ cho quan điểm đạo đức. Ngôn ngữ
mang sắc thái bình dân, đậm đà chất Nam Bộ.
+ Từ năm 1030 trở đi, Tự lực văn đoàn với những tên tuổi
nổi tiếng nhƣ Nhất Linh (Nguyễn Tƣờng Tam), Khái Hƣng
(Trần Khánh Dƣ) đã đẩy tiểu thuyết lên một bƣớc mới.
71
* Dựng truyện tự nhiên
* Kết cấu linh hoạt
* Chú ý đến tính cách nhân vật làm cho nhân vật có đời
sống nội tâm phong phú. Ngôn ngữ có khả năng diễn tả
chính xác tinh tế, gợi trí tƣởng tƣợng đến những cảm giác
mong manh, mơ hồ nhất: "Trăng như chiếc bánh tẻ bẻ đôi
lơ lửng trên sườn đồi" (Khái Hƣng, Hồn bƣớm mơ tiên).
Tuy nhiên tiểu thuyết Tự lực văn đoàn xa rời cuộc sống lại
thiếu tƣ tƣởng sâu sắc nên nhanh chóng đi tới chỗ xói mòn.
+ Từ năm 1936 nổi lên các nhà tiểu thuyết hiện thực với
quan niệm "tiểu thuyết là sự thực ở đời"
* Dựng lên những bức tranh đời sống có tầm khái quát
rộng lớn, phản ánh những mâu thuẫn cơ bản của đời sống
xã hội, phơi bày nỗi thống khổ bị đè nén áp bức, đói cơm,
rách áo, phẩm chất con ngƣời bị coi rẻ. Đồng thời khắc hoạ
những bộ mặt, tâm địa đểu cáng, dâm ô, hành vi bóc lột
của giai cấp địa chủ phong kiến. Các nhà tiểu thuyết hiện
thực đã xây dựng đƣợc nhân vật điêể hình trong hoàn cảnh
điển hình. Ngôn ngữ phong phú giản dị, khoẻ khoắn, linh
hoạt gắn liền với tiếng nói của nhân dân.
* Những tác giả tiêu biểu nhƣ: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất
Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao ... Tuy nhiên cũng lƣu ý tiểu
thuyết hiện thực do bị mạng lƣới kiểm duyệt gắt gao nên
thiếu vắng những nhân vật bọn thực dân xâm lƣợc.
3. Truyện ngắn
(HS đọc phần truyện
ngắn)
Nêu những nét cơ
bản về truyện ngắn?
b. Trƣớc năm 1930, những truyện ngắn của Tản Đà nhƣ
Thề non nước đến truyện ngắn của Phạm Duy Tốn Sống
chết mặc bay chƣa đƣợc gây tiếng vang.
- Từ 1930 đến 1945 truyện ngắn Việt Nam phong phú đặc
sắc:
+ Truyện ngắn giàu chất thơ của Thạch Lam, Hồ Zếnh
+ Truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan
+ Truyện ngắn giàu tính phong tục của Tô Hoài, Kim Lân
+ Truyện ngắn của Nam Cao viết về ngƣời nông dân và trí
thức nghèo
Ngôn ngữ truyện ngắn rất phong phú giản dị. Đó là nhân
vật phù hợp với từng ngƣời, lứa tuổi, nghề nghiệp. Trong
đó đáng chú ý là ngôn ngữ ngƣời kể truyện.
4. Phóng sự (HS đọc
phần phóng sự trong
SGK)
- Nêu những nét cơ
bản về phóng sự?
c. Phóng sự là thể loại VH mới ra đời từ năm 1930. Đây là
thể loại có tính chất báo chí nhằm điều tra về một sự thật
nào đó.
- Tác giả tiểu biểu: Vũ Trọng Phụng "Ông vua phóng sự
Bắc kì". Ngoài ra còn có Ngô Tất Tố Việc làng, Lê Văn
Hiến Ngục Kon Tum
d. Kịch cũng xuất hiện từ 1930, nhƣng đã gây đƣợc tiếng
5. Kịch
- Nêu những nét cơ vang
bản về kịch?
+ Nam Xƣơng với Ông Tây An Nam
72
+ Vi Huyền Đắc với Kim tiền
+ Đoàn Phú Tứ với Ngã ba
+ Nguyễn Huy Tƣởng với Vũ Nhƣ Tô
e. Bút kí, Tuỳ bút nghiêng nhiều về tính trữ tình bộc lộ cảm
6. Kí
- Nêu những nét cơ xúc của tác giả trƣớc hiện thực không hề có tính hƣ cấu.
Tác giả tiêu biểu là Nguyễn Tuân với Vang bóng một thời,
bản về kí?
Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắc cua. Ngôn ngữ tài
hoa độc đáo.
7. Thơ
(HS đọc phần thơ SGK)
- Nêu những nét cơ
bản về thể loại và
ngôn ngữ thơ?
8. Lý luận phê bình
(HS đọc SGK)
- Nêu những nét cơ
bản nhất?
3
f. Trƣớc năm 1930, ngôi sao sáng trên bầu trời thi ca là Tản
Đà. Ông đƣợc mệnh danh là người của hai thế kỉ là gạch
nối của 2 thời đại thi ca. Á Nam Trần Tuấn Khải bộc lộ
tâm huyết với đất nƣớc từ 1930 đến 1945, phong trào thơ
mới ra đời, đội ngũ đông đảo, đa dạng về phong cách đã
đem lại sự thay đổi sâu sắc cho nền thơ dân tộc. Đặc biệt
cần nhắc tới thơ của các chiến sĩ bị bắt trong tù ngục. Đây
là hoàn cảnh để các nhà thơ với ý chí, nghị lực của ngƣời
cách mạng, nhà chí sĩ yêu nƣớc thể hiện mãnh liệt sâu sắc
nhất. Đó là thơ của Phan Bội Châu, Phan Châu Chinh, Ngô
Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Cao Văn, Lƣơng Văn
Can, Lê Đại, Sóng Hồng, Trần Huy Liệu, Đặng Xuân
Thiều, Xuân Thuỷ. Đặc biệt là nhà thơ mới Hồ Chí Minh
g. Những nhà phê bình lý luận nổi tiếng nhƣ Thiếu Sơn,
Hoà Thanh, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan,
Thạch Lam, bằng ngôn ngữ chính luận, giàu sức thuyết
phục đã góp phần thúc đẩy nền VH phát triển
III. Kết luận
- VHVN từ đầu thế kỷ XX đến 1945 có vị trí quan trọng
* Nó kế thừa tinh hoa của VH trung đại suốt mƣời thế kỷ
* Nó mở ra thời kỳ mới- VH hiện đại có khả năng hội nhập
với nền VH chung của thế giới
IV. Củng cố
Tham khảo phần ghi nhớ (SGK)
phót
2
Phót
3.2.2. Thiết kế thử nghiệm bài: Khái quát VHVN từ CM tháng 8/1945 đến
hết thế kỷ XX lớp 12 THPT. (Thời gian: 2 tiết)
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI THỂ NGHIỆM
1. Về nội dung
- Nét tổng quát về các chặng đƣờng phát triển, những thành tựu chủ yếu và
những đặc điểm cơ bản của VHVN từ Cách mạng tháng 8- 1945 đến hết 1975.
- Những đổi mới bƣớc đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975, đặc biệt
là từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX.
73