1. Trang chủ >
  2. Thạc sĩ - Cao học >
  3. Kinh tế >

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 102 trang )


về các vùng nơng thơn, đồng thời phát triển thị trƣờng thời trang Dệt May

Việt Nam tại các đơ thị và thành phố lớn.

- Đa dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành Dệt May,

huy động mọi nguồn lực trong và ngồi nƣớc để đầu tƣ phát triển Dệt May

Việt Nam. Trong đó chú trọng kêu gọi những nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tham gia

đầu tƣ vào những lĩnh vực mà các nhà đầu tƣ trong nƣớc còn yếu và thiếu

kinh nghiệm.

- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lƣợng và chất lƣợng cho sự phát

triển bền vững của ngành Dệt May Việt Nam; Trong đó, chú trọng đào tạo

cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ

doanh nhân giỏi, cán bộ, cơng nhân lành nghề, chun sâu.

* Mục tiêu tổng qt:

Phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành cơng

nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu

tiêu dùng trong nƣớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh

tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

- Mục tiêu cụ thể :

Bảng 3.1: Chiến lƣợc phát triển của ngành dệt may

Việt nam đến năm 2020

Giai đoạn



12 - 14%



20%



- Tăng trƣởng xuất khẩu hàng năm



2011 - 2020



16 - 18%



- Tăng trƣởng sản xuất hàng năm



Giai đoạn



2008 - 2010



Tốc độ tăng trƣởng



15%



(Nguồn: chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến

năm 2020- Thủ tướng chính phủ phê duyệt tháng 3 năm 2008)

+ Các chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lƣợc phát triển ngành Dệt May Việt

Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 nhƣ sau:

71



Bảng 3.2: các chỉ tiêu chủ yếu của chiến lƣợc phát triển của ngành dệt

may Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng dến 2020

Thực

Chỉ tiêu



Đơn vị tính



hiện



Mục tiêu tồn ngành đến

2010



2006



2015



2020



1. Doanh thu



triệu USD



7.800



14.800



22.500



31.000



2. Xuất khẩu



triệu USD



5.834



12.000



18.000



25.000



3. Sử dụng lao động



nghìn ngƣời



2.150



2.500



2.750



3.000



4. Tỷ lệ nội địa hóa



%



32



50



60



70



- Bơng xơ



1000 tấn



8



20



40



60



- Xơ, sợi tổng hợp



1000 tấn



-



120



210



300



- Sợi các loại



1000 tấn



265



350



500



650



- Vải



triệu m2



575



1.000



1.500



2.000



- Sản phẩm may



triệu SP



1.212



1.800



2.850



4.000



5. Sản phẩm chính:



(Nguồn: chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến

năm 2020- Thủ tướng chính phủ phê duyệt tháng 3 năm 2008)

* Định hƣớng phát triển:

- Sản phẩm:

+ Tập trung phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành may

xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trƣờng. Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng

cao hiệu quả trong sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Chú trọng cơng tác

thiết kế thời trang, tạo ra các sản phẩm dệt may có đặc tính khác biệt cao,

từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm cho các doanh nghiệp. Đẩy nhanh

việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng phù hợp với u cầu hội nhập

trong ngành Dệt May. Tăng nhanh sản lƣợng các sản phẩm dệt may, đáp ứng

nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nƣớc.



72



- Đầu tƣ và phát triển sản xuất

+ Đối với các doanh nghiệp may:

Từng bƣớc di dời các cơ sở sản xuất về các địa phƣơng có nguồn lao

động nơng nghiệp và thuận lợi giao thơng. Xây dựng các trung tâm thời

trang, các đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu, các Trung tâm cung ứng ngun

phụ liệu và thƣơng mại tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và

các thành phố lớn.

3.1.2. Định hƣớng phát triển cơng ty cổ phần may sơng Hồng

* Mục tiêu chung

Trong những năm tới, mục tiêu chung cơng ty đặt ra là

- Ổn định và phát triển sản xuất, tiếp tục đầu tƣ đổi mới cơng nghệ

nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo cổ tức theo kế

hoạch cho các cổ đơng

- Đa dạng hóa sản phẩm, chun mơn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành

hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp

- Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu cơng ty, mở rộng kênh phân phối

trong nƣớc và quốc tế

- Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và có chính sách tốt nhất chăm lo

đời sống và giữ ngƣời lao động

Trong tƣơng lai, cơng ty cố gắng duy trì và phát triển thị trƣờng xuất

khẩu hiện tại, củng cố và phát triển mạng lƣới tiêu thụ nội địa nhằm mở rộng

thị phần trong nƣớc

Đối với thị trƣờng xuất khẩu, cơng ty xác định cần phải:

- Duy trì thị trƣờng xuất khẩu hiện có bằng các đơn đặt hàng, chất

lƣợng cao, có giá trị xuất khẩu lớn

- Linh hoạt về giá cả, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và tiến độ giao hàng

- Sử dụng có hiệu quả các lợi thế và năng lực sản xuất của cơng ty



73



- Phân tích lựa chọn khách hàng và có chính sách ƣu đãi đối với từng

khách hàng

- Tăng cƣờng cơng tác xúc tiến đối với thƣơng mại, tham gia cuộc triển

lãm, hội chợ và hội thảo quốc tế

Đối với thị trƣờng nội địa, cơng ty cổ phần may sơng Hồng đƣa ra các

định hƣớng phát triển nhƣ sau:

- Mở rộng các kênh phân phân phối tại các địa phƣơng có tiềm năng,

xây dựng chính sách riêng cho từng khu vực

- Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, tăng cƣờng cơng tác hƣớng dẫn thị

trƣờng và ngƣời tiêu dùng

- Nâng cao tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ nội địa trong tổng doanh thu

bán hàng

- Phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành các biện pháp triệt để

nhằm chống nạn hàng nhái, hàng giả

* Những mục tiêu cụ thể

Đa dạng hóa sản phẩm, chuyên môn hóa sản xuất, đa

dạng hóa ngành hàng, phát triển dòch vụ, kinh doanh tổng

hợp.

Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tư các

nguồn lực, đặc biệt là đầu tư con người và môi trường

làm việc.

Sắp xếp, kiện toàn bộ máy quản lý, nâng cao năng

lực quản lý điều hành, áp dụng công nghệ tổ chức sản

xuất mới nhằm mục tiêu “ Năng suất – Chất lượng – Hiệu

quả ”.

Xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty, nhãn



74



hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nước và

quốc tế.

Xây dựng nền tài chính lành mạnh.

Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện và có chính sách

tốt nhất chăm lo đời sống người lao động, bảo vệ môi

trường và tham gia phát triển cộng đồng.

* Chỉ tiêu kế họach sản xuất kinh doanh của công ty năm

2009.

- Vốn điều lệ



: 230 tỷ đồng.



- Tổng doanh thu



: 1.250 tỷ đồng (Doanh thu nội đòa:



320 tỷ đồng ).

- Lợi nhuận



: 53 tỷ đồng.



- Nộp ngân sách



: 27 tỷ đồng.



3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH

CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SƠNG HỒNG

Trong những năm qua hoạt động kinh doanh của cơng ty nói chung

cũng nhƣ hoạt động gia cơng hàng may mặc xuất nhập khẩu nói riêng đã

đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ khơng chỉ đem lại lợi nhuận mà còn

đem lại uy tín cho cơng ty đã tạo đƣợc nền tảng ban đầu rất quan trọng cho

sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh và gia

cơng hàng may mặc thuộc lĩnh vực dệt may ngày càng có sự canh tranh

khốc liệt. Vì vậy để phát triển cơng ty cổ phần may Sơng Hồng khơng còn

con đƣờng nào khác là khơng ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh nói chung cũng nhƣ hoạt động gia cơng hàng may mặc

nói riêng. Để có đƣợc sự đổi mới, hồn thiện và nâng cao nền tảng này đòi

hỏi có sự nỗ lực từ phía cơng ty cũng nhƣ sự tạo điều kiện từ phía Nhà

75



nƣớc mà cụ thể là tổng cơng ty dệt may Việt nam, bộ cơng thƣơng. Trên cơ

sở phân tích thực trạng và những đánh giá về hiệu quả hoạt động sản xuất

kinh doanh, tác giả xin đƣa ra một số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh ở cơng ty.

3.2.1. Hồn thiện huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

cơng ty

Trong nền kinh tế hàng hóa hiện nay vốn cùng với lao động là hai yếu

tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Cần phải có đủ vốn để tổ chức

một doanh nghiệp và để tiến hành kinh doanh cho đến khi đạt đƣợc mong

muốn và khơng ngừng phát triển trong tƣơng lai. Trong số các vấn đề liên

quan đến vốn đặc biệt trong hồn cảnh của một doanh nghiệp có tham gia

hoạt động trên lĩnh vực thƣơng mại thì tạo và xác lập cơ cấu vốn hợp lý để

tăng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh là một vấn đề nan giải và cần

đƣợc giải quyết.

Trong điều kiện cụ thể của cơng ty cổ phần may Sơng Hồng là một cơng

ty vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh sản phẩm vừa gia cơng hàng may mặc

nên cơ cấu vốn của cơng ty phải đƣợc phân bổ một cách hợp lý vừa phải đáp

ứng đầy đủ các u cầu về máy móc chun dụng thuộc lĩnh vực tài sản cố

định để đáp ứng các u cầu của các bên đối tác gia cơng hàng may mặc (

phần lớn là các hãng nƣớc ngồi ) vừa phải đầy đủ để bổ sung nguồn vốn lƣu

động phục vụ cho nhu cầu sản xuất sản phẩm của cơng ty( nhƣ mặt hàng chăn

ga gối đệm phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội dịa)

Từ sự tìm hiểu các đặc điểm về vốn kinh doanh của cơng ty cổ phần may

Sơng Hồng ta thấy nhu cầu về vốn của cơng ty ngày càng tăng dần. Trong

những năm vừa qua, vốn kinh doanh của cơng ty liên tục tăng với tốc độ cao,

nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc các u cầu về mở rộng hoạt động kinh doanh

của cơng ty.



76



Mặt khác, dựa vào cơ cấu vốn ta có thể thấy cơng ty sử dụng vay nợ

q nhiều, điều này gây nên sự thiếu độc lập của cơng ty về tài chính.Ngồi

ra, vay nợ nhiều khiến cho các nhà đầu tƣ, cho vay có tâm lý đề phòng, và

khơng muốn cho doanh nghiệp vay thêm tiền. Chính vì điểm yếu này mà

trong năm 2007, doanh nghiệp đã gặp khơng ít trở ngại khi giá vay đồng usd

tăng mạnh. Sang đến đầu năm 2008, xảy ra cuộc chạy đua lãi suất giữa các

ngân hàng, dẫn đến việc chi phí vay nợ của các doanh nghiệp tăng mạnh,

cơng ty cổ phần may Sơng Hồng cũng đã phải đối mặt với tình trạng khan

hiếm về vốn. Việc q lệ thuộc vào vốn vay của cơng ty còn đẩy cơng ty vào

tình thế khó khăn hơn khi cuộc khủng hoảng kinh tế đã gây nên tâm lý hoang

mang cho các nhà đầu tƣ, khiến cho nguồn vốn đầu tƣ cũng giảm hẳn. Trong

thời gian này, doanh nghiệp cũng đã ý thức đƣợc sự bất cập trong cơ cấu vốn

nên đã có nhiều chính sách kiểm sốt lƣợng vốn vay, tuy nhiên cơng ty vẫn

phải chịu những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu. Lƣợng hàng

hóa xuất khẩu đã giảm mạnh, giá cả bị xem là thiếu tính cạnh tranh.

Sự chuẩn bị các mặt từ bây giờ trong đó có sự chuẩn bị kỹ càng về các

kế hoạch huy động nguồn vốn là rất cần thiết để trong tƣơng lai cơng ty sẽ

có thể chiếm ƣu thế và giành thắng lợi trong kinh doanh. Muốn vậy biện

pháp tạo và sử dụng vốn có hiệu quả cần phải đƣợc cơng ty quan tâm một

cách đúng mức .Vốn lƣu động nói riêng và vốn kinh doanh nói chung có

thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể huy động vốn từ các nguồn

sau: vốn bổ sung, liên doanh liên kết, phát hành cổ phiếu, vốn vay… Mỗi

nguồn đều có những đặc trƣng riêng doanh nghiệp cần căn cứ vào đó cùng

với sự phân tích đặc điểm của doanh nghiệp để xem nên chọn nguồn nào để

lên kế hoạch huy động.

Có rất nhiều cách để tạo vốn nhƣng cách đơn giản nhất là sử dụng có

hiệu quả nguồn vốn. Ngồi ra còn có các nguồn vay từ nƣớc ngồi, từ trong



77



nội bộ doanh nghiệp liên doanh, liên kết để các doanh nghiệp hỗ trợ vốn cho

nhau trong kinh doanh tăng cƣờng thu hồi các khoản nợ tồn đọng phát triển

kinh doanh để tăng lợi nhuận… Cơng ty phải tính tốn cắt giảm những hạng

mục nào tốn nhiều vốn nhƣng đem lại hiệu quả kém. Đồng thời cơng ty cũng

cần phải duy trì một cơ cấu các mặt hàng kinh doanh và các mặt hàng gia

cơng xuất nhập khẩu hợp lý bao gồm các hạng mục với hiệu quả khác nhau.

Sở dĩ nhƣ vậy là vì có sự đánh đổi giữa rủi ro cao và rủi ro thấp. Đa dạng hóa

mặt hàng kinh doanh và các sản phẩm gia cơng chính vì vậy sẽ đảm bảo cho

hoạt động của cơng ty ổn định và bền vững hơn.

Thực hiện tốt giải pháp trên sẽ góp phần tăng cƣờng sức mạnh của cơng

ty về mặt vốn. Với một kế hoạch huy động và sử dụng vốn hợp lý, cơng ty sẽ

khơng bị thiếu vốn và khơng rõi vào tình trạng bị động khi có thời cơ. Các đối

tác cũng sẽ tin cậy hơn khi làm việc với một cơng ty có tiềm lực, có đội ngũ

lao động có năng lực và nhƣ vậy cơng ty sẽ ngày càng có nhiều bạn hàng mới.

Chính những điều đó làm cho hiệu quả kinh doanh của cơng ty tăng lên.

Để thực hiện thành cơng giải pháp này đòi hỏi phải có những điều kiện

nhất định. Thứ nhất, ban lãnh đạo phải năng động nắm tình hình diễn biến của

thị trƣờng trong và ngồi nƣớc để có những quyết sách liên quan đến việc huy

động và sử dụng vốn có hiệu quả. Thứ hai, cơng ty phải thiết lập quan hệ tốt

với các ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên cơ sở tn thủ nghiêm chỉnh

các quy định tài chính. Thứ ba, trong q trình đám phán ký kết hợp đồng,

cơng ty cố gắng thoả thuận đƣợc điều kiện thanh tốn trƣớc một phần hợp

đồng gia cơng.

3.2.2. Hồn thiện bộ máy quản lý của cơng ty

Chúng ta cùng biết rằng một doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đƣợc

hay khơng thì yếu tố quyết định khơng phải là máy móc thiết bị, khơng phải là

vốn mà chính là yếu tố con ngƣời. Yếu tố con ngƣời ở đây gồm có các nội



78



dung: hồn thiện bộ máy quản lý, nâng cao trình độ quản lý và nâng cao trình

độ chun mơn của nhân viên.

Bộ máy quản lý doanh nghiệp là tổng thể các bộ phận có mối liên hệ

chặt chẽ với nhau, đƣợc chun mơn hóa, đƣợc giao những nhiệm vụ, quyền

hạn nhất định và đƣợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng của

quản trị doanh nghiệp. Ở đây nói đến bộ máy quản lý doanh nghiệp tức là nói

đến cả cơ cấu bộ máy, mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu và cán bộ

quản lý trong bộ máy quản lý doanh nghiệp. Cơ cấu bộ máy quản lý phải hợp

lý và mối quan hệ cơng tác giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức cũng phải

hợp lý. Bởi vì mục tiêu của bộ máy quản lý doanh nghiệp là thống nhất và để

đạt đƣợc mục tiêu đó thì các bộ phận, các cấp quản lý phải có sự phối hợp

thực hiện và mục tiêu của các bộ phận khơng đƣợc mâu thuẫn với nhau.

Từ sự phân tích về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và thực trạng hiệu quả

hoạt động kinh doanh của trong những năm qua cho thấy hoạt động kinh doanh

đặc biệt là hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quả tốt, nhƣng chƣa tƣơng xứng với

tiềm năng của cơng ty. Sở dĩ nhƣ vậy là vì cơng ty vẫn còn chịu ảnh hƣởng của

lối làm việc cũ chậm chạp trong việc nắm bắt các cơ hội kinh doanh. Điều đó

một phần do việc nghiên cứu thị trƣờng đƣợc đặt tại từng phòng mạnh ai ngƣời

đó làm, thiếu sự hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc, trong tìm kiếm và sử dụng

thơng tin dẫn đến những nhận định thiếu chính xác, làm cho hiệu quả trên góc

độ tồn doanh nghiệp giảm sút. Để thống nhất cơng tác nghiên cứu thị trƣờng

và chun mơn hóa tập trung hóa về một đầu mối trên phạm vi tồn cơng ty

cần thiết phải thành lập bộ phận nghiên cứu thị trƣờng riêng bởi vì bộ phận thị

trƣờng văn phòng SH2của cơng ty chỉ chun về lĩnh vực chăn ga gối mà chƣa

có đƣợc phạm vi nghiên cứu thị trƣờng tồn bộ các mặt hàng của cơng ty.

Tiếp đến phải xác định rõ chức năng của từng bộ phận cơng việc này do

các phòng chức năng cùng thảo luận đƣa ra dự thảo để giám đốc duyệt. Chức



79



năng của từng bộ phận nhƣ sau:

+ Phó phòng nghiên cứu thị trƣờng chịu trách nhiệm về hoạt động của bộ

phận mình giúp việc cho trƣởng phòng về các vấn đề thuộc nhiệm vụ của

phòng chịu sự quản lý của trƣởng phòng.

+ Bộ phận nghiên cứu thị trƣờng đầu vào nghiên cứu thu thập thơng tin

từ các thị trƣờng đã có quan hệ gia cơng, mở rộng tìm kiếm các thị trƣờng

khác nhƣ thị trƣờng Bắc Mĩ, úc… Các thơng tin về nghiên cứu thị trƣờng phải

đƣợc cập nhật, phân tích và tổng hợp lại một cách chính xác để kết hợp với bộ

phận kế hoạch vạch ra kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh . Việc

nghiên cứu đƣợc tiến hành qua các phƣơng pháp thu thập thơng tin qua tài

liệu sách báo quảng cáo hội chợ hoặc nghiên cứu thu thập thơng tin tại hiện

trƣờng nhƣng phƣơng pháp này phải đƣợc đƣa lên trƣởng phòng và giám đốc

cơng ty duyệt vì nó đòi hỏi tốn nhiều chi phí.

+ Bộ phận nghiên cứu thị trƣờng đầu ra giám sát tất cả các diễn biến về

tình hình thị trƣờng tiêu thụ giá cả trong nƣớc tìm hiểu nhu cầu của những

mặt hàng của ngƣời tiêu dùng để xem mặt hàng nào đƣợc ƣu chuộng mặt

hàng nào đã đi vào suy thối… từ đó có kế hoạch cho chiến lƣợc sản xuất mặt

hàng sắp tới.

Ngồi ra với chức năng của mình phòng sẽ tƣ vấn cho ban giám đốc các

chi nhánh các xí nghiệp về tình hình thị trƣờng trong và ngồi nƣớc giúp các

đơn vị này có đƣợc cái nhìn đúng đắn để làm cơ sở đề ra những quyết sách

phù hợp với hồn cảnh của đơn vị mình do đó hoạt động sản xuất kinh doanh

và hoạt động gia cơng xuất nhập khẩu sẽ hoạt động có tính định hƣớng hơn và

nhƣ vậy hiệu quả sẽ đƣợc ổn định và có điều kiện nâng cao.

Vì là một phòng chức năng nên hiệu quả của Phòng phải đƣợc đánh giá

thơng qua hiệu quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh có sự trợ giúp của

phòng. Hiệu quả của việc thực hiện biện pháp này khơng chỉ về mặt tài chính



80



mà nó góp phần làm chun mơn hóa hoạt động nghiên cứu thị trƣờng và kế

hoạch hóa trong doanh nghiệp ngồi ra nó cũng góp phần làm cho ngƣời lao

động dần quen với tác phong làm việc mới chun mơn hóa hiệp tác hóa và

định hƣớng thị trƣờng.

Hiện tại các cán bộ làm cơng tác nghiên cứu thị trƣờng đang cơng tác rải

rác tại các phòng nhƣ bộ phận kế hoạch vật tƣ, bộ phận xuất nhập khẩu của

phòng xuất nhập khẩu, phòng thƣơng mại quốc tế, bộ phận thị trƣờng văn

phòng SH2... Tuy nhiên trong thời gian tới khi mà u cầu của cơng tác

nghiên cứu thị trƣờng ngày càng trở nên cấp thiết hơn trong kinh doanh và đòi

hỏi cần tăng cƣờng thêm nhân sự thì phòng tổ chức cần xem xét tập trung lại ,

chọn lọc bổ sung cán bộ từ các phòng kinh doanh hoặc tuyển thêm (nếu cần

thiết) với u cầu tất cả phải có trình độ đại học tƣơng ứng với chức năng

hoạt động ngồi ra cần có thêm trình độ sử dụng thành thạo ngoại ngữ và vi

tính để phục vụ tốt hơn cho cơng việc.

* Thêm vào đó, việc định biên lao động của các phòng ban của cơng ty

hiện nay chƣa thực sự phù hợp. Có phòng thì số lƣợng nhân viên thừa, nhƣng

phòng khác thì khối lƣợng cơng việc của mỗi ngƣời lại q nhiều. Thí dụ nhƣ

phòng xuất nhập khẩu, khối lƣợng cơng việc rất nhiều nên cần phải có thêm

ngƣời trợ giúp về các cơng việc nhƣ văn thƣ, tổng hợp số liệu.

* Để thực hiện đƣợc những biện pháp và những điều chỉnh này thì lãnh

đạo cơng ty cần phải:

- Thơng báo cho các phòng về chủ trƣơng và sắp xếp cơng việc. Sau đó

các phòng đề cử ngƣời tham gia ban tham mƣu để xúc tiến cơng việc.

- Cơng ty phải làm tốt cơng tác tƣ tƣởng cho cán bộ cơng nhân viên

trong tồn cơng ty về sự cần thiết của việc thành lập.

- Phải đƣợc sự đồng tình nhất trí ủng hộ của tổng giám đốc, các phó tổng

giám đốc và các trƣởng phó phòng chức năng.



81



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

×