Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.13 KB, 26 trang )
Bảng 1.5: Kịch bản phát triển dân số, GDP
Năm
Kịch bản thấp
Kịch bản cơ sở
1997-2011 2011-2015 1997-2011
2011-2015
Kịch bản cao
1997-2011 2011-2015
Tốc độ
tăng dân
số
1.42%
1.5%
1.42%
1.3%
1.42%
1%
Tốc độ
tăng GDP
6.7%
6%
6.7%
6.5%
6.7%
7.5%
Giá điện
Giá bán lẻ điện ở Việt Nam do Chính phủ quy định và được áp dụng thống nhất trên cả
nước. Việc điều chỉnh giá điện do Bộ Công Thương đề xuất và chỉ được áp dụng nếu
có sự chấp thuận của Thủ tướng. Giá điện sinh hoạt ở nông thôn thành thị là giống
nhau và thấp hơn giá điện cho sản xuất công nghiệp, thương mại và giá điện cho người
nước ngoài.
Bảng 1: Giá bán lẻ điện bình quân trong khoảng 2006-2011 (chưa tính VAT)
Năm
1997
684
1999
700
2000
718
2001
742
2002
752
2003
761
2004
774
2005
783
2006
789
2007
842
2008
948.5
2009
970.9
2010
1058
2011
14
673
1998
Nguồn : EVN
Giá điện bình quân (đồng/kWh)
1242
Bảng : Phân tích xu hướng giá điện
Năm
yi
δi
∆i
ti%
T i%
ai%
Ai %
-
-
-
-
-
-
1997
673
1998
684
11
11
101.63
101.63
1.63
1.63
1999
700
16
27
102.33
104.01
2.33
4.01
2000
718
18
45
102.57
106.68
2.57
6.68
2001
742
24
69
103.34
110.25
3.34
10.25
2002
752
10
79
101.34
111.73
1.34
11.73
2003
761
9
88
101.19
113.07
1.19
13.07
2004
774
13
101
101.70
115.00
1.70
15.00
2005
783
9
110
101.16
116.34
1.16
16.34
2006
789
6
116
100.76
117.23
0.76
17.23
2007
842
53
169
106.71
125.11
6.71
25.11
2008
948.5
106.5
275.5
112.64
140.93
12.66
40.93
2009
970.9
22.4
297.9
102.36
144.26
2.36
44.26
2010
1058
87.1
385
108.97
157.20
8.97
57.20
2011
1242
184
569
117.39
184.54
17.39
84.51
Δ=
40.64
TB
104.4
4.4
Giá bán điện bình quân của Việt Nam có xu hướng tăng. Tốc độ phát triển bình quân
là 104.4%, tức là giá điện hàng năm tăng bình quân là 4.4%. Tốc độ 4.4% được lấy
cho kịch bản cơ sở của giai đoạn 1997 – 2011.
Bảng : Kịch bản giá điện năm 2015
Năm
Tăng
trưởng
giá điện
15
Kịch bản thấp
Kịch bản cơ sở
Kịch bản cao
1997-2011 2012-2015 1997-2011 2011-2015 1997-2011 2011-2015
4.4%
4.5%
4.4%
5%
4.4%
6%
Phân tích tình hình sản xuất-tiêu thụ điện:
Điện là nguyên liệu đầu vào cho tất cả các ngành sản xuất và dịch vụ trong nền kinh
tế, đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động đời sống, xã hội, sản xuất, kinh
doanh. Việt Nam đang là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, đi kèm với
nó là điều kiện sống của người dân được cải thiện. Vì thế, nhu cầu về điện trong những
năm gần đây liên tục tăng cao.
Bảng : Bảng nhu cầu và tiêu thụ điện từ năm 1997-2011
Năm
Nhu cầu điện
Sản lượng điện tiêu thụ
(TWh)
(TWh)
Tốc độ tăng trưởng (%)
1997
19123
19.134
1998
20881
21.316
11.4
1999
22208
23.158
8.6
2000
24926
24.520
5.9
2001
28481
26.817
9.4
2002
33684
30.188
12.6
2003
39361
35.295
16.9
2004
45467
41.422
17.4
2005
53300
48.187
16.3
2006
59050
52.370
8.7
2007
66800
56.553
8.0
2008
74226
77.200
36.5
2009
84750
86.600
12.2
2010
97250
100.10
15.6
2011
98530
117.63
17.5
Tốc độ tăng trung bình hằng năm tiêu thụ điện của quốc gia là:
Ā = – 1 = -1 = 12.9%
Từ năm 1997, trung bình mỗi năm nhu cầu điện tăng 12.9%. Đặc biệt, từ năm 2008
đến 2011, nhu cầu điện có sự tăng mạnh (năm 2008 tăng 36.5%). Việc nhu cầu điện
tăng đột biến như vậy gây sức ép vô cùng lớn đối với việc cung ứng điện của ngành
điện lực Việt Nam. Trong khi đó, mở rộng sản xuất và kinh doanh điện là một việc
không hề dễ dàng khi mà vốn đầu tư cho một nhà máy phát điện mới là rất lớn, thời
gian hoàn vốn lâu, rủi ro cao. Mặt khác, thời gian xây dựng cho đến khi nhà máy hòa
lưới điện là khá dài, tạo nên độ trễ trong việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện. Vì thế,
việc thiếu điện dẫn đến cắt điện là điều có thể thấy được.
16
Phân tích và dự báo bằng hàm xu thế.
Dãy số trên là dãy số theo thời gian, nếu để nguyên số liệu như trên, đồ thị biểu diễn
xu thế của dãy số sẽ bị gãy khúc và rất khó phân tích. Vì thế, ta cần phải điều chỉnh và
làm trơn dãy số thời gian.
Vì dãy số thời gian có yếu tố xu thế và không có yếu tố thời vụ nên ta phân tích và
dự báo bằng phương pháp san bằng mũ Holt-Winters khi không xét đến sự tác động
của yếu tố thời vụ.
Phương pháp san bằng mũ Holt-Winters chuỗi mô hình được xác định bởi 2 phương
trình:
Êt = αEt+ (1-α)(Êt-1 + Tt-1) ; 0 ≤ α,β ≤ 1
Tt = β(Êt - Êt-1) + (1-β) Tt-1
Trong đó:
Êt : giá trị ước lượng của năm t.
Et: giá trị quan sát tại năm t.
Tt : ước lượng xu thế tại năm t.
α,β: các trọng số.
Dãy số san bằng mũ Holt-Winters được bắt đầu tính toán từ t =2 với:
Ê2 = E2
T2 = E2 – E1
Dự báo ở thời điểm tương lai: t = n+h
Ên+h= Ên + hTn
17
( h= 1,2,3….n)
Phân tích san bằng mũ Holt-Winter:
Chọn: α = β = 0.5, ta có bảng phân tích và dự báo sau:
t
1
1997
19.134
2
1998
21.316
21.316
2.182
3
1999
23.158
23.328
2.097
23.498
4
2000
24.520
24.972
1.871
25.425
5
2001
26.817
26.830
1.864
26.843
6
2002
30.188
29.441
2.238
28.694
7
2003
35.295
33.486
3.142
31.678
8
2004
41.422
39.025
4.340
36.628
9
2005
48.187
45.776
5.546
43.365
10
2006
52.370
51.846
5.808
51.322
11
2007
56.553
57.104
5.533
57.654
12
2008
77.200
69.918
9.174
62.636
13
2009
86.600
82.846
11.051
79.092
14
2010
100.100
96.998
12.602
93.897
15
2011
117.630
113.615
14.609
109.600
16
2012
128.224
17
2013
142.833
18
2014
157.442
19
18
Năm
E (TWh)
Êt
Tt
Ên+h
2015
172.051