1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ thông tin >

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG LỰA CHỌN XỬ LÝ PHÂN LƯU CHO MẠNG SÔNG VU GIA – HÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 80 trang )


44

Sông Chu Bái chảy đến sông La Thọ lại phân lƣu tiếp thành 2 nhánh: sông La Thọ

(còn gọi là sông Thanh Quýt) và sông Quá Giáng, 2 nhánh sông này đều đổ về sông

Vĩnh Điện.



Hình 3.1: Hệ thống sông Vu Gia – Hàn

Sông Vĩnh Điện là một phân lƣu của sông Thu Bồn, đƣợc bổ sung thêm một lƣợng

nƣớc từ sông La Thọ và sông Quá Giáng, tập trung chảy về sông Hàn.

Sông Hàn là đoạn nhập lƣu cuối cùng đổ ra cửa biển Thuận Phƣớc, Đà Nẵng của

các sông Vĩnh Điện, Tuý Loan và sông Yên. Dòng chảy trên sông Hàn có hai chiều

xuôi (dòng chảy thƣợng nguồn) và ngƣợc (dòng triều).

Trong một hệ thống các sông đang xét, có thể nhận thấy rằng trạm thủy văn Cẩm

Lệ ở phía cuối của hệ thống sông, nên việc tính toán lan truyền thủy lực từ thƣợng lƣu

tới đây là một công việc khá khó khăn. Ngoài việc tại đây chịu ảnh hƣởng hợp lƣu của

dòng chảy từ sông Túy Loan chảy vào, thì việc phân lƣu từ hệ thống sông Vu Gia sang

sông Yên và sông Lạc Thành cũng có ảnh hƣởng rất lớn. Do vậy khi tính toán cần thiết

phải chú trọng tới tỷ lệ phân lƣu tại ngã ba phân lƣu này mới mong đạt đƣợc kết quả

mong muốn. Đối với các trạm thủy văn khác: Thạnh Mỹ, Hội Khách, Ái Nghĩa việc

tính toán này không gặp nhiều phức tạp nhƣ đối với trạm thủy văn Cẩm Lệ.

3.1.2. Dòng chảy lũ

Các nguyên nhân chính gây ra mƣa lũ là do bão, áp thấp nhiệt đới, dải hội tụ nhiệt

đới, không khí lạnh gây ra. Các hình thái này hoạt động riêng lẻ hoặc phối hợp với

nhau và có thể phân ra làm 3 dạng chính nhƣ sau:

 Bão hoặc áp thấp nhiệt đới hoạt động đơn độc hoặc phối hợp với các hình thái

khác (trừ không khí lạnh)



45

 Bão hoặc áp thấp nhiệt đới phối hợp với không khí lạnh

 Không khí lạnh, hội tụ nhiệt đới và các hình thái thời tiết khác

Do chịu tác động mạnh mẽ của mƣa do bão, áp thấp nhiệt đới và các nhiễu động

thời tiết biển Đông gây ra, các nơi thuộc vùng nghiên cứu có lƣợng mƣa ngày đêm khá

lớn.

Mùa lũ chính vụ hàng năm trên lƣu vực sông Vũ Gia - Hàn kéo dài từ tháng IX tới

tháng XII. Lƣợng dòng chảy 3 tháng mùa lũ chiếm tới 60-70% tổng lƣợng dòng chảy

năm, lƣợng nƣớc biến đổi của mùa lũ giữa các năm khá lớn, tại Thạnh Mỹ năm nhiều

nƣớc lƣợng nƣớc của mùa lũ có thể gấp 11,3 lần lƣợng nƣớc của mùa lũ năm ít nƣớc

(năm 1996 có lƣu lƣợng trung bình 3 tháng mùa lũ là 2098 m3/s trong khi đó năm 1982

chỉ là 186.3 m3/s). Mùa lũ có thể chia thành các thời kỳ nhƣ sau:

 Lũ tiểu mãn

 Lũ sớm

 Lũ muộn

Lũ lớn nhất trong năm thƣờng xảy ra vào tháng X, tháng XI là các tháng có mƣa

lớn nhất. Tại Thạnh Mỹ, khả năng lũ lớn nhất hàng năm xảy ra vào tháng X chiếm tới

11/26 = 42.3 %, xảy ra vào tháng XI chiếm 12/26 = 46,1%.

Nhìn chung lũ lụt vùng nghiên cứu diễn biến khá phức tạp, do ảnh hƣởng của bão

kết hợp với hoạt động không khí lạnh thƣờng gây mƣa lớn trên diện rộng thêm vào đó

với địa hình dốc nên khả năng tập trung nƣớc nhanh, sông suối lại ngắn nên lũ lên

nhanh, xuống nhanh, cƣờng suất lũ lớn. Lũ các sông Quảng Nam - Đà Nẵng có lũ đơn,

lũ kép; lũ kép 2 đến 3 đỉnh đặc biệt một số trận lũ có 4 đến 5 đỉnh nhƣ lũ tháng XI năm

1999 có tới 5 đỉnh trong đó có 4 đỉnh trên báo động cấp III.

Lƣu lƣợng lũ lớn nhất năm trung bình nhiều năm tại Thạnh Mỹ là 3430 m3/s. Lũ

lớn nhất đo đƣợc trong thời kỳ từ 1976 - 2001 với Qmax= 7000 m3/s vào ngày

20/XI/1998.

Do đặc điểm địa hình các sông Miền Trung ngắn, dốc, thời gian duy trì các trận lũ

thƣờng chỉ 3 - 5 ngày. Tổng lƣợng lũ 1 ngày lớn nhất chiếm tới 30 - 35% tổng lƣợng

của toàn trận lũ. Tại Thạnh Mỹ, tổng lƣợng lũ 5 ngày đạt tới 1,176 tỷ m3 lũ năm 1998,

đạt 1,11 tỷ m3 lũ năm 1999.

Mực nƣớc cao nhất tại một số trạm thủy văn trong khu vực đƣợc trình bày trong

bảng 3.1.



TT

1

2

3



Bảng 3.1: Đặc trƣng đỉnh lũ cao nhất năm (1976-2001)

Hmaxmax

Hmaxmin

HmaxTBNN

Trạm

(cm)

(cm)

Năm xh

(cm)

Năm xh

Ái Nghĩa

894

1037

1998

760

1977

Cẩm Lệ

173

428

1999

96

1978

Tiên Sa

200

235

1983

177

1994



46

Bảng 3.2: Mức nƣớc báo động tại các trạm trên hệ thống sông (m)

Sông

Trạm

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Vu Gia

Ái Nghĩa

6,4

7,7

8,8

Hàn

Cẩm Lệ

0,7

1,1

1,7

3.2. Xây dựng hệ thống sông trong mô hình HEC – RAS

Dƣới đây trình bày việc xử lý các số liệu thực tế thu thập đƣợc trên lƣu vực sông

Vu Gia – Hàn để xây dựng mô hình mạng sông trên mô hình HEC – RAS. Căn cứ vào

số liệu thu thập đƣợc, mạng sông tính toán đƣợc giới hạn từ trạm thủy văn Thạnh Mỹ

ra đến cửa Hàn bao gồm các phụ lƣu sông Bung, sông Côn, sông Túy Loan, sông Vĩnh

Điện và phân lƣu tại Quảng Huế. Các điều kiện biên cho các phụ lƣu, phân lƣu và cửa

ra đƣợc thiết lập phù hợp với thực tế dòng chảy và tình hình số liệu. Mô hình thủy văn

tính dòng chảy do mƣa đƣợc kết nối tại các biên cho lƣu lƣợng vào của mô hình thủy

lực.

3.2.1. Xây dựng mô hình số cho hệ thống sông

a. Số liệu hình học

Để xây dựng hệ thống mạng thủy lực của sông nói trên thì các tài liệu địa hình sau

đây đƣợc sử dụng:

 Số liệu đo đặc địa hình gồm có mặt cắt ngang và trắc địa dọc sông do Viện Quy

Hoạch Thủy lợi tiến hành đo đạc năm 1997, dự án Hợp tác Việt Nam – Đan

Mạch (Danida) [11].

 Đề tài độc cấp nhà nƣớc: ĐLĐT.2007G/43 do Viện Công nghệ Môi trƣờng thực

hiện [12].



STT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16



Bảng 3.3: Đặc trƣng địa hình lòng dẫn mạng tính toán thủy lực

Mă ̣t cắ t ĐH Cao trinh Cao trinh Cao trinh

̀

̀

̀

Vị trí

Ghi chú

đa ̣i diê ̣n

đáy

bờ tả

bờ hƣ̃u

0

VG1

9,36

26,43

29,40

Sông Vu Gia

3150

VG2

7,88

26,12

29,09

- nt 5280

VG3

8,57

29,29

28,45

- nt 7180

VG4

7,21

25,71

22,49

- nt 9580

VG5

7,39

30,82

26,91

- nt 11830

VG6

5,76

27,47

28,48

- nt 15080

VG7

5,97

23,72

23,03

- nt 17350

VG8

5,48

27,51

19,48

- nt 19870

VG9

5,69

13,69

12,34

- nt 22130

VG10

5,25

12,40

12,79

- nt 24890

VG11

2,44

13,73

15,53

- nt 26140

VG12

-1,73

17,03

11,73

- nt 28315

VG13

3,77

13,29

28,12

- nt 31115

VG14

2,58

9,99

10,61

- nt 34340

VG15

3,49

6,79

10,12

- nt 37415

VG16

1,31

7,61

8,75

- nt -



47

STT



Vị trí



17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

439

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55



39915

40315

41715

42865

46140

46640

49120

51370

55170

56800

57020

59420

61845

66070

67145

67545

69695

70370

72615

74715

76710

77465

0

0

0

2620

4350

4770

4920

6880

8730

8880

12930

15680

15980

19230

21970

22180

24130



Mă ̣t cắ t ĐH

đa ̣i diê ̣n

VG17

VG18

VG19

VG20

VG21

VG22

VG23

VG24

VG25

VG26

VG27

VG28

VG29

VG30

VG31

VG32

VG33

VG34

VG35

VG36

VG36

VG37

QH1

LT1

VD1

VD2

VD3

VD4

VD5

VD6

VD7

VD8

VD9

VD10

VD11

VD12

VD13

VD14

VD15



Cao trình

đáy

1,55

1,66

0,08

-0,44

-0.19

-0,08

0,14

-0.30

-6,98

-7,21

-4,71

-3,33

-6,52

-5,26

-3,60

-4,20

-5,41

-12,23

-11,74

-11,42

-11,42

-9,68

1,46

-0,01

-0,95

-1,83

-2,25

-3,39

-4,63

-2,27

-1,69

-4,14

-11,0

-4,49

-6,81

-3,04

-6,03

-5,56

-6,17



Cao trình Cao trình

bờ tả

bờ hƣ̃u

10,72

8,27

9,77

10,53

10,19

8,73

8,01

8,28

6,39

7,05

7,05

7,15

6,82

6,10

6,82

6,43

5,12

6,15

4,25

4,12

3,23

3,07

2,65

2,78

7,65

1,99

7,93

4,83

3,98

1,27

7,66

1,73

1,07

0,51

1,36

0,94

3,11

1,86

1,92

3,29

1,92

3,29

1,52

0,97

9,72

9,97

6,49

7,77

4,04

3,30

3,78

3,98

4,85

5,75

2,86

5,31

4,77

4,89

3,27

2,92

2,66

3,88

2,02

2,81

5,12

2,94

1,60

2,55

1,97

2,27

1,39

2,09

0,51

1,63

1,34

1,71

0,63

1,68



Ghi chú

- nt - nt (Ái Nghia )

̃

- nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt Tuý Loan

- nt - nt - nt - nt Cầu NVT

- nt - nt Cƣ̉a Hàn

Sông Quảng Huế

Sông La Tho ̣

Sông Vinh Điê ̣n

̃

- nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt - nt -



48



Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống sông Vu Gia – Hàn được mô hình hóa

Hình 3.2 là sơ đồ mạng lƣới sông của hệ thống sông Vu Gia – Hàn đƣợc mô hình

hóa trong chƣơng trình. Sau khi thêm các yếu tố mặt cắt, độ dài đoạn sông và các yếu

tố thủy lực khác nhƣ ta thu đƣợc sơ đồ hệ thống sông Vu Gia – Hàn với đầy đủ các

mặt cắt nhƣ trên hình 3.4. Hình 3.3 là ví dụ số liệu mặt cắt tại Thạnh Mỹ trong mô

hình.



Hình 3.3: Ví dụ một mặt cắt của hệ thống sông Vu Gia – Hàn trong HEC – RAS



49



Hình 3.4: Sơ đồ hệ thống sông Vu Gia – Hàn có đủ các mặt cắt

b. Hệ thống ô chứa

Mô hình HEC-RAS tính toán quá trình ngập lụt khu vực ngoài sông thông qua hệ

thống ô chứa. Các ô chứa có quan hệ thủy lực với sông và với các ô chứa khác thông

qua các đập tràn. Các ô chứa đƣợc phân chia dựa trên bản đồ địa hình và bản đồ giao

thông của khu vực. Các ô chứa đƣợc đặc trung bởi quan hệ giữa cao độ và thể tích

chƣa nƣớc. Các đập tràn có thể là các đƣờng giao thông, đƣờng bờ ruộng ... đƣợc đặc

trƣng bởi cao độ dài dọc theo ô chứa.

Căn cứ vào bản đồ dịa hình tỷ lệ 1:2000 và bản đồ giao thông tỷ lệ 1:25000, trên

cơ sở ứng dụng các cộng nghệ GIS, mạng lƣới 124 ô tràn lũ đã đƣợc thiết lập cho vùng

hạ du sông Hàn.

Hình 3.5 thể hiện hệ thống ô chứa và mạng sông đƣợc đƣa vào mô hình tính toán.



50



Hình 3.5: Hệ thống ô chứa trong mô hình

3.2.2. Thiết lập điều kiện biên của bài toán

Trạm Thạnh Mỹ là biên đầu vào cho lƣu lƣợng. Đây là trạm thủy văn cấp I trong

lƣu vực có đầy đủ các số liệu về mực nƣớc và lƣu lƣợng trong nhiều năm. Các số liệu

tại trạm này có thể đƣợc sử dụng làm cơ sở để tính toán dòng chảy tại các biên dòng

chảy khác trong lƣu vực không có số liệu thực đo.

Sông Bung là hợp lƣu với sông Vu Gia tại vị trí cách trạm Thạnh Mỹ 11 km theo

chiều dòng nƣớc xuôi về phía hạ lƣu. Biên vào tại sông Bung cũng chọn là biên lƣu

lƣợng. Dòng chảy tại đây chỉ có các số liệu thực đo từ các đợt khảo sát ngắn ngày. Vì

vậy lƣu lƣợng vào tai biên này đƣợc xác định trên cơ sở dòng chảy Thạnh Mỹ và

phƣơng pháp lƣu vực tƣơng tự hoặc từ mô hình thủy văn.

Tƣơng tự, sông Côn hợp lƣu với sông Vu Gia cách trạm Thạnh Mỹ 28 km theo

chiều xuôi dòng hạ lƣu. Toàn bộ lƣu lƣợng nƣớc của sông Côn cũng đƣợc chảy đến

hợp lƣu này. Điều kiện biên của sông Côn đƣợc chọn là biên lƣu lƣợng.



51

Tiếp theo nhƣ trong sơ đồ hệ thống sông Vu Gia – Hàn là sông Quảng Huế – con

sông thoát nƣớc của sông Vu Gia sang sông Thu Bồn vào mùa lũ. Biên này là biên ra

của hệ thống, điều kiện biên cho tại đây là cho độ dốc mặt nƣớc (bằng độ dốc trung

bình của lòng sông). Dòng chảy tại phân lƣu này khá phức tạp do có những thay đổi về

lòng dẫn từ năm 2001. Các thông số tại biên này cần đƣợc điều chỉnh trên cở sở số liệu

mực nƣớc thực đo tại trạm thủy văn Ái Nghĩa.

Sông Vĩnh Điện nằm phía hạ lƣu của lƣu vực sông. Sông này chịu ảnh hƣởng bởi

thủy triều truyền từ cửa Hàn của Vịnh Đà Nẵng. Tính từ trạm Thạnh Mỹ trên thƣợng

lƣu thì hợp lƣu Vĩnh Điện – Vu Gia – Hàn tại vị trí cách đó 60.5 km và cách cửa Hàn

khoảng 8 km. Cũng theo các nghiên cứu thống kê trƣớc đó thì vào mùa lũ dòng chảy

chỉ chảy theo hƣớng từ sông Thu Bồn về Vu Gia – Hàn. Nhƣ vậy, có thể chọn điều

kiên biên tại đây là biên lƣu lƣợng vào. Dòng chảy tại đây phức tạp, tuy nhiên ảnh

hƣởng đến dòng chảy lũ trên sông Hàn là nhỏ vì vậy dòng chảy tại đây đƣợc lấy là

dòng chảy trung bình trong mùa lũ hàng năm dựa trên các số liệu thực đo trƣớc đây.

Sông Túy Loan là đoạn sông chảy hợp lƣu vào sông Yên và hiện tại do có rất ít số

liệu mặt cắt cũng nhƣ các số liệu về dòng chảy. Lƣu lƣợng đầu vào tại đây đƣợc lấy

theo tỷ lệ diện tích lƣu vực chiếm từ 20% đến 40 % lƣơng lƣợng tại Thạnh Mỹ

(khoảng 10 % đến 20 % lƣu lƣợng vào sông Hàn).

Cửa Hàn của Vịnh Đà Nẵng chịu ảnh hƣởng trực tiếp của nƣớc triều nên điều kiện

biên tại đây là biên mực nƣớc.

Nhƣ vậy, các biên của hệ thống đƣợc thiết lập nhƣ sau:

 Trạm thủy văn Thạnh Mỹ: biên lƣu lƣợng.

 Sông Bung, Côn, Túy Loan, Vĩnh Điện: biên lƣu lƣợng

 Sông Quảng Huế: biên cho độ dốc mặt nƣớc (bằng độ dốc trung bình của lòng

sông).

 Cửa Hàn: biên mực nƣớc (dựa trên số liệu mực nƣớc thực đo tại trạm hải văn

Tiên Sa).

Sơ đồ thủy lực và các biên đƣợc thể hiện cụ thể trong hình 3.6 dƣới đây.



52



Hình 3.6: Sơ đồ thủy lực và vị trí các biên mô hình

3.3. Hiệu chỉnh, kiểm tra mô hình dựa trên các thông số phân lưu

Các tham số trong mô hình HEC – RAS đƣợc hiệu chỉnh sao cho sai số giữa mô

hình số và các số liệu quan trắc trong thực tế là nhỏ nhất. Trong đó các tham số hiệu

chỉnh đƣợc phép dao động trong một giới hạn nhất định. Sau khi các tham số đã đƣợc

hiệu chỉnh phù hợp, mô hình cần phải đƣợc kiểm tra với các số liệu quan trắc mới

(khác với các số liệu quan trắc sử dụng trong hiệu chỉnh). Bộ tham số hiệu chỉnh mô

hình thu nhận đƣợc từ bƣớc hiệu chỉnh cần đƣợc giữ nguyên và mô hình cần đƣợc

chạy với các chuỗi số liệu khác tại các biên. Sai số giữa kết quả mô hình và số liệu

quan trắc trong bƣớc kiểm tra này thể hiện độ tin cậy của mô hình trong tính toán dự

báo cũng nhƣ phân tích các kịch bản khác nhau. Thông thƣờng, hệ số Nash-Sutcliffe

đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng hiệu chỉnh và kiểm tra mô hình. Hệ số Nash-



53

Sutcliffe càng gần 1 và lƣợng số liệu so sánh giữa tính toán theo mô hình và quan trắc

càng nhiều thì chất lƣợng mô hình càng tốt.

Kiểm tra mô hình đƣợc thực hiện cho các mùa lũ năm 1999 và 2009. Năm 1999

thời đoạn lũ kiểm tra là từ 31/10 đến 15/11. Năm 2009 thời đoạn kiểm tra là 4 tháng từ

1h 01/09 đến 19h 31/12.

Số liệu đầu vào và các kết quả: so sánh mực nƣớc thực đo – tính toán đƣợc trình

bày và đƣa ra trong những phần phía dƣới đây.

3.3.1. Hiệu chỉnh mô hình

Quá trình hiệu chỉnh mô hình thƣờng đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp “thử - sai”

nên để có đƣợc bộ thông số phù hợp là rất khó khăn và tốn kém về mặt thời gian tính

toán. Để khắc phục điều này, kết quả nghiên cứu trong chƣơng 2 của luận văn đã đƣợc

áp dụng.

Từ sơ đồ thủy lực ta có thể thấy Ái Nghĩa và Cẩm Lệ là các trạm thủy văn cuối

cùng cần phải so sánh giữa mực nƣớc tính toán bởi mô hình và mực nƣớc thực đo.

Điều chỉnh để thu đƣợc kết quả mong muốn giữa thực đo và tính toán là khá khó khăn,

đặc biệt là đối với trạm thủy văn Cẩm Lệ. Nhƣ vậy, ngoài việc điều chỉnh hợp lý các

thông số cho phù hợp với các trạm phía trên nhƣ Ái Nghĩa, Thạnh Mỹ thì phân lƣu từ

sông Vu Gia sang sông Yên và sông Lạc Thành cũng đƣợc xem xét điều chỉnh cho phù

hợp. Mực nƣớc tại Ái Nghĩa và Cẩm Lệ sẽ là căn cứ để hiệu chỉnh phân lƣu.

Khi xây dựng mô hình mạng sông Vu Gia – Hàn, chiều dài các sông Vu Gia, sông

Yên, sông Lạc Thành khá chính xác. Vậy nên việc điều chỉnh chiều dài các sông là

không nhiều. Hơn nữa, ảnh hƣởng của chiều dài nhánh sông tới tỷ lệ phân lƣu không

đáng kể. Biên cửa ra của hệ thống sông là mực nƣớc tại cửa Hàn đƣợc lấy từ số liệu

thực đo tại trạm hải văn Tiên Sa. Biên này cách trạm Cẩm Lệ khoảng 15km, cách trạm

thủy văn Ái Nghĩa khoảng 30km nên mực nƣớc tại đây chỉ có khả năng ảnh hƣởng tới

trạm Cẩm Lệ. Ảnh hƣởng của biên này hầu nhƣ không có tới Ái Nghĩa. Do đó để hiệu

chỉnh mô hình thì hệ số nhám n và độ dốc I đƣợc ƣu tiên sử dụng. Các thông số sử

dụng để hiệu chỉnh mô hình là các hệ số nhám của lòng sông, bãi sông và độ dốc lòng

sông. Bề rộng của nhánh sông cũng có thể đƣợc hiệu chỉnh trong mức độ cho phép.

Các trƣờng hợp điều chỉnh đƣợc trình bày trong bảng 3.4 dƣới đây.

Bảng 3.4: Các trƣờng hợp hiệu chỉnh tỷ lệ phân lƣu

Ái Nghĩa



Cẩm Lệ



Đánh giá



Phƣơng án hiệu chỉnh



Thiên cao



Thiên cao



Q–Lạc Thành


Giảm n–Lạc Thành, Tăng I–

Lạc Thành, tăng B–Lạc Thành



Thiên thấp



Thiên cao



Q-Yên>Q–thực tế



Tăng n–Yên, giảm I–Yên,

giảm B- Yên



54

Thiên cao



Thiên thấp



Thiên thấp



Thiên thấp



Q–Yên


Giảm n–Yên, Tăng I–Yên,

tăng B–Yên



Q–Lạc Thành>Q–thực tế



Tăng n–Lạc Thành, Giảm I–

Lạc Thành, giảm B–Lạc

Thành



Trong đó:

Q–thực tế: lƣu lƣợng thực tế

Q–Lạc Thành: lƣu lƣợng đổ vào nhánh sông Lạc Thành

Q–Yên: lƣu lƣợng đổ vào nhánh sông Yên

n–Lạc Thành: hệ số nhám nhánh sông Lạc Thành

n–Yên: hệ số nhám nhánh sông Yên

I–Lạc Thành: độ dốc nhánh sông Lạc Thành

I–Yên: độ dốc nhánh sông Yên

B–Lạc Thành: chiều rộng nhánh sông Lạc Thành

B–Yên: chiều rộng nhánh sông Yên

Trong bảng 3.4 các phƣơng án hiệu chỉnh trong mô hình có thể áp dụng một trong

các phƣơng án đã đƣợc đề ra hoặc kết hợp các phƣơng án trong cùng một trƣờng hợp.

Nếu mực nƣớc tại Ái Nghĩa và Cẩm Lệ đều thiên cao hơn so với thực tế thì chứng

tỏ rằng lƣu lƣợng từ Vu Gia phân lƣu sang nhánh sông Lạc Thành nhỏ hơn so với thực

tế. Để giảm mực nƣớc tại Ái Nghĩa và mực nƣớc tại Cẩm Lệ ta có thể chọn một

phƣơng án hoặc kết hợp các phƣơng án hiệu chỉnh sau: giảm hệ số nhám đoạn sông

Lạc Thành, tăng độ dốc đoạn sông này. Bề rộng của nhánh sông Lạc Thành cũng có

thể cho phép đƣợc mở rộng. Tuy nhiên tăng bề rộng của nhánh sông cũng chỉ trong

mức độ cho phép. Việc tăng bề rộng không thể điều chỉnh quá nhiều.

Tƣơng tự với các trƣờng hợp khác, các phƣơng án hiệu chỉnh cũng đƣợc chọn để

điều chỉnh sao cho mực nƣớc tại 2 trạm này có sự phù hợp giữa tính toán và thực đo.

Bộ thông số thu đƣợc trong quá trình hiệu chỉnh sẽ đƣợc dùng để áp dụng trong

kiểm tra cho toàn bộ mô hình.

Mô hình thủy lực mạng sông Vu Gia – Hàn đƣợc hiệu chỉnh theo các số liệu thực

đo mùa lũ năm 2006 và 2007 tại các trạm thủy văn Thạnh Mỹ, Hội Khách, Ái Nghĩa

và Cẩm Lệ.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

×