Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 36 trang )
• -Gây ĐB bằng tác nhân hoá học:
• Táo gia lộc xử lí bằng NMU (nitrô mêtyl
urê) táo má hồng cho 2 vụ quả/năm,
khối lượng quả tăng cao và thơm ngon.
• Cây dâu tằm (3n) có nhiều đặc tính quí:
bản lá dày, năng suất cao.
• Dưa hấu và nho (tam bội) đều không có
hạt và nâng cao hàm lượng đường
* Ở lúa:
* Ở đậu tương:
Giống lúa DT33: Được tạo
Giống đậu tương DT55 được
ra bằng phương pháp chọn
tạo bằng xử lý đột biến giống
lọc cá thể đối với các thể
đậu tương DT74 có thời gian
đột biến ưu tú: gạo dẻo,có
sinh trưởng ngắn, chịu rét tốt,
mùi thơm như gạo tám
hạt to, màu vàng.
thơm.
Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá để tạo giống mới
* ở lạc:
Giống V79 tạo ra bằng chiếu
xạ tia X vào hạt giống lạc bạch
sa sinh trưởng khoẻ, hạt to, vỏ
quả máng, hàm lượng prôtêin
cao.
* ở cà chua:
Cà chua hồng lan được tạo ra
từ thể đột biến tự nhiên của
giống cà chua Ba Lan trắng.
Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lý đột biến
A20
Giống lúa lai DT21 được tạo ra bằng
cách lai giữa lúa nếp 415 và giống
lúa đột biến ĐV2, gạo thơm, dẻo,
năng suất cao.
Giống lúa A20 được tạo ra
bằng lai hai dòng đột biến:
H20xH30
Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có
biến dị hoặc đột biến xôma
Giống lúa DR2 được tạo ra từ dòng
tế bào xôma biến dị của giống lúa
CR203 được tách và tái sinh thành
cây, chịu hạn tốt, năng suất cao, độ
đồng đều cao.
Giống táo đào vàng tạo ra bằng xử
lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non
của táo Gia Lộc. Quả to. Màu vàng,
giòn, ngọt, thơm, năng suất cao.
Tạo giống đa bội thể:
Giống dâu số 12 là giống dâu tam
bội(3n), do lai thể tứ bội(4n) và
giống lưỡng bội(2n).Có lá dày,
xanh đậm, dễ nhân giống vô tính.
Giống dưa hấu tam bội(3n),
không có hạt, ngọt, thơm.
Dưa hấu tam bội
Thể tứ bội ở dâu tây
3. Công nghệ tạo giống cây trồng bằng
đột biến phóng xạ cho nông dân.