1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tư liệu khác >

CHƯƠNG 1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.09 KB, 14 trang )


 Đặc tính biên độ của bộ khuếch đại: là mối quan hệ giữa tín hiệu đầu ra và

tín hiệu đầu vào (điện áp/dòng điện) của bộ khuếch đại tại một tần số xác

định.

so



si



f



 Đặc tính tần số của bộ khuếch đại: biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số

khuếch đại vào tần số

 Méo phi tuyến: sự thay đổi dạng của tín hiệu ra so với tín hiệu vào do tính

phi tuyến của các phần tử của mạch gây nên.



1.2. Hệ số khuếch đại theo đơn vị Decibel

 Hệ số khuếch đại công suất Decibel

K p (dB) = 10 lg K p = 10 lg



Po

Pi



 Hệ số khuếch đại điện áp Decibel

K u (dB ) = 20 lg K u = 20 lg



uo

ui



CHƯƠNG 2. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ

§1. Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của Transistor lưỡng cực

1.1. Một số khái niệm:

 Đường tải tĩnh: là mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp đầu ra khi Transistor

được mắc trong một mạch cụ thế (khi có tải).

 Điểm công tác tĩnh : nằm trên đường tải tĩnh xác định cường độ dòng điện và điện áp

đầu ra khi không có tín hiệu xoay chiều đặt vào, là giao điểm của đường tải tĩnh và đặc

tuyến ra ứng với giá trị I B = const.

Đường tải tĩnh được vẽ trên cùng hệ trục tọa độ với đặc tuyến ra.

IC(mA)

ICmax



Đường tải tĩnh

IB0



IB1



Q



IBQ



VCC



UCE(V)



Đường tải tĩnh và điểm làm việc tĩnh



1.2. Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của Transistor



B



rb



B'



C



ib

ie



re



ic



E

Sơ đồ tương đương của BJT trong chế độ tín hiệu nhỏ tần số thấp

rb: điện trở liên kết Ohmic giữa điện cực B và miền Base trung hòa

re: điện trở vi phân của tiếp giáp Emitter



 u BE



 n .U T



i E = I Ebh ⋅  e

− 1









∂u BE

n ⋅ UT

n ⋅ UT

re =



Q =

∂i E

I Ebh + I EQ

I EQ



i c = βo ⋅ i b



(βo: hệ số khuếch đại dòng điện trong chế độ động).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

×