Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.71 KB, 98 trang )
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động
từ mức doanh thu (S)
Doanh thu- Biến phí
DOLs =
EBIT
=
Q(P - V)
Q(P - V) - F
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động
(DOL-Degree of operating leverage)
• Ví dụ:
Công ty Lan Phương muốn xác định độ
nghiêng đòn bẩy hoạt động tại mức
doanh số 70000 sản phẩm, biết định
phí là 120 triệu, biến phí là 21
nghìn/sp và giá bán là 54 nghìn/sp
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động
(DOL-Degree of operating leverage)
• Ý nghĩa:
DOL càng lớn thì độ phóng đại của thay đổi
doanh thu đối với thay đổi EBIT càng lớn.
DOL= 2,08 nghĩa là một sự thay đổi 1% trong
doanh thu sẽ đưa đến một sự thay đổi 2,08%
trong EBIT cùng chiều với thay đổi doanh thu.
Cụ thể là nếu doanh thu tăng 10% thì EBIT
cũng tăng 20,8%, ngược lại, doanh thu giảm
10% thì EBIT cũng giảm 20,8%.
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt
động từ mức doanh thu (S)
Doanh thu- Biến phí
DOLs =
EBIT
=
EBIT + F
EBIT
Điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu
bằng chi phí hay lợi nhuận hoạt động bằng 0
EBIT: lợi nhuận trước thuế và lãi (lợi nhuận
hoạt động)
P: Đơn giá
V: biến phí/đơn vị
Q: Số lượng sản xuất và tiêu thụ
F: Định phí
Điểm hòa vốn
Ta có:
PxQ(BE) = VxQ(BE) + F
Q(BE) = F/ (P-V)
Ví dụ: Công ty sản xuất quạt điện Vinawind có
đơn giá là 68$, chi phí cố định hàng năm là
180.000$, chi phí biến đổi là 23$/chiếc.
Xác định Sản lượng và Doanh thu hòa vốn
của công ty?
Quan hệ giữa điểm hòa vốn và
đòn bẩy hoạt động
DOLs =
=
Q(P - V)
Q(P - V) - F
Q
Q – Q(BE)
Quan hệ giữa điểm hòa vốn
và đòn bẩy hoạt động
Sản lượng sx và tiêu
thụ
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
EBIT
DOL