1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.65 KB, 76 trang )






+

+

+

+



+

+

+

+

+



+

+



trí này sang vị trí khác của công trường, hoặc hoạt động bơm cát từ các xà lan lên công

trường gây ra bụi và trong điều kiện nắng và gió thì ô nhiễm bụi càng trở nên nghiêm

trọng trong chỉ ở khu vực xây dựng mà còn ở cuối hướng gió.

Tùy theo chất lượng đường sá, phương thức vận chuyển đất cát và tập kết nguyên liệu

mà ô nhiễm phát sinh nhiều hay ít. Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khô,

nắng.

Ô nhiễm bụi do san lấp mặt bằng :

Mức độ khuếch tán bụi từ hoạt động san lấp mặt bằng :

E = K*0,0016* / , kg/tấn

(Nguồn: Kỹ thuật xử lý ô nhiễm khí và bụi, Viện KH&CNMT – ĐHBKHN)

Trong đó :

E : Hệ số ô nhiễm , kg/ bụi / tấn đất

K : cấu trúc hạt có giá trị trung bình là 0,35

U : tốc độ gió trung bình là 3 m/s

M : Độ ẩm trung bình của vật liệu khoảng 20%

Vậy E = 0,01725 kg bụi/ tấn đất.

Theo dự án thì khu đất nuôi heo là 6000m 2. Khối lượng đất cần vận chuyển đi đổ

thải là Q = 6000 m 2 * 0,3 m = 1800 m 3

(Với 0,3 : là chiều sâu san lấp )

Khối lượng bụi phát sinh trong quá trình san lắp là :

W = E*Q*d*l

Trong đó :

W : lượng bụi phát sinh bình quân ( kg )

E : hệ số ô nhiễm (kg bụi/ tấn đất ) = 0,01725 kg bụi/ tấn đất.

Q : Lượng đất đào đắp (m3) = 1800 m3

d: Tỷ trọng đất đào đắp ( d = 1,3 tấn/m3)

l : chiều dài quãng đường vận chuyển trung bình l = 5 km

Vậy W = 201,825 kg

Lượng bụi phát sinh trong 1 ngày :

W1 ngày = W/ (t*n) = 111/( 2*26) = 3,88 ( kg / ngày )

Với t : thời gian đào, đắp , t = 2 tháng

N: số ngày làm việc trong 1 tháng : n = 26 ngày

Bảng 3.2. Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình đào

đắp



Tải lượng

(kg/ngày)

3,88

23



Ghi chú:

Hệ số tải lượng bụi bề mặt (g/m2/ngày ) = Tải lượng (kg/ngày) x 103/Diện tích (m2)

Diện tích mặt bằng dự án là 6000 m2;

Nồng độ trung bình (mg/m3) = Tải lượng (kg/ngày) x 106 / 24 / V (m3)

Thể tích tác động trên mặt bằng dự án V = S x H với S = 6000 m2 và H = 10 m (vì

chiều cao đo các thông số khí tượng là 8 m) ;

So với QCVN 05:2009/BTNMT về chất lượng không khí xung quanh, dễ dàng nhận

thấy nồng độ bụi trung bình của hoạt động san lắp mặt bằng và thi công nền móng

vượt quá qui chuẩn cho phép đối với nồng độ bụi trung bình trong 1 giờ (2,69 mg/m 3

vượt gấp gần 9 lần so với 0,3 mg/m3)

Trong xây dựng các hạng mục của dự án cũng sẽ phát sinh ra nhiều bụi từ xi măng,

gạch, xà cừ,....Nhìn chung, hạng mục càng cao thì khả năng phát bụi càng lớn. Vì vậy,

nhà thầu xây dựng cần có các biện pháp thích hợp để đảm bảo chất lượng môi trường

không khí để bảo vệ sức khỏe của người công nhân và các hộ dân xung quanh.





Ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật tư và từ các thiết bị, máy

móc thi công xây dựng

Các loại xe hoạt động liên tục 10h chuyên chở vật liệu xây dựng, thiết bị bằng

đường bộ có thể gây ô nhiễm không khí do động cơ đốt trong có sử dụng nhiên liệu là

dầu DO. Với khối lượng vật liệu xây dựng, trang thiết bị được ước tính vào khoảng

50000 tấn thì cần số lượt chuyên chở của xe tải 10 tấn là 5000 lượt (có tải),Nếu tính

lượng xe không tải quy về số lượt xe có tải( 2 xe không tải = 1 xe có tải ) . Như vậy, có

tổng cộng lượt xe chuyên chở ra vào khu vực thi công quy về có tải là 7500 lượt xe.

Hiện nay, chưa có số liệu chuẩn hoá về nguồn thải do các loại xe gây ra, do đó có

thể sử dụng phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Bảng 3.3. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông có tải trọng 3,5 – 16

tấn



m)

24



Nguồn số liệu: Tổ chức Y tế thế giới (WHO 1993)

Ghi chú : S là hàm lượng Sulfure trong dầu (S = 0,25%)

Với quãng đường trung bình cho 1 chuyến (đi và về) là 5 km, thời gian thi công xây

dựng là 6 tháng. Ta có bảng tóm tắt tải lượng các chất khí ô nhiễm của hoạt động

chuyên chở vật liệu, thiết bị như sau:



Bảng 3.4. Tải lượng các chất khí ô nhiễm của hoạt động

vận tải



Tổng chiều dài (1000 km)

37,5

37,5

37,5

37,5

37,5

Tải lượng các chất ô nhiễm trung bình hàng ngày phát sinh bởi hoạt động vận

chuyển vật tư và các thiết bị máy móc thi công là rất lớn, ảnh hưởng xấu đến chất

lượng môi trường không khí và qua đó tác động tiêu cực đến công nhân làm việc trực

tiếp trên trường và các hộ dân xung quanh dự án. Đây là nguồn ô nhiễm khó kiễm soát

và quản lý, vì vậy rất cần sự quan tâm của chủ doanh nghiệp cũng như nhà thầu xây

dựng về việc giảm thiểu phát thải của các loại khí ô nhiểm để đảm bảo sức khỏe cho

công nhân và các hộ dân xung quanh dự án.

25







Tác hại của các chất gây ô nhiễm không khí

Tác hại của các chất ô nhiễm không khí được thể hiện như sau:



Bảng 3.5. Những tác hại của các chất ô nhiễm không khí



m thực vật và cây trồng

vật liệu bê tông và các công trình nhà cửa

ôzon

dễ bay hơi) để tạo thành khí ô nhiểm là O3, có khả năng gây ngạt



biệt là bệnh suyễn

tim mạch và bệnh phổi đang có



ữ kiềm trong máu



tiêu hoá

(Nguồn: Công ty TNHH MTV XL Môi Trường Trí Việt tổng hợp, tháng 03/2011 và tài

liệu tự tổng hợp trong bài quan trắc môi trường)

 Tác động đến môi trường nước



Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng, bao gồm:

26



+

+

+





Nước mưa chảy tràn

Nước thải của 40 công nhân làm việc

Nước thải phát sinh do hoạt động thi công

Ô nhiễm do nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn giai đoạn này là loại nước sinh ra do lượng nước mưa rơi vãi

trên mặt bằng 6000m2. Nước mưa này có chất lượng phụ thuộc vào độ sạch của khí

quyển và lượng các chất rửa trôi trên mặt bằng khu dự án. Ngoài ra nước mưa chảy

tràn thường cuốn theo đất cát, xi măng, rác thải sinh hoạt của công nhân, rác thải trong

quá trình xây dựng và trở thành nguồn nước gây ô nhiễm cho cả nguồn nước mặt và

nước ngầm cho khu vực. Nếu không được thoát nước hợp lý sẽ gây đến trở ngại cho

quá trình thi công cũng như môi trường xung quanh dư án.

Tính toán lưu lượng nước mưa chảy tràn :

Lượng mưa chảy tràn lớn nhất được tính theo công thức :

Qmax = 0,278*K*I*A

Trong đó :

+



A: Tổng diện tích của khu đất = 6000 m2.



+



I: Cường độ mưa cao nhất của tháng = 1440 mm/tháng = 1,440 m/tháng.



+



K: Hệ số chảy tràn = 0,5.



Qmaxt = 0,278*K*I*A = 0,278 x 0,5 x 1,440 x 6000 = 1200 m3/tháng

Như vậy, lưu lượng nước mưa chảy tràn trung bình cao nhất của ngày

Qmax ngày = m3/ngày

Nhìn chung, tác động ô nhiễm do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng là

không lớn, chủ yếu có độ đục cao do cuốn theo đất đá, vật liệu xây dựng và có thể bị

nhiễm dầu mỡ của các phương tiện vận chuyển, xây dựng (là các chất thải nguy hại).

Vì vậy, thầu đầu tư cũng cần có các biện pháp thích hợp để phòng tránh những tác

động xấu đến môi trường do nước mưa chảy tràn.





Lưu lượng nước thải của 40 công nhân thi công :

Tiểu chuẩn cấp nước cho mỗi công nhân làm việc 8h/ ngày là 120 lít/ người.ngày.

Như vậy tổng lương nước cấp cho 40 công nhân là 4,8 m 3/ngày. Lượng nước thải

chiếm 80% tổng lượng nước cấp sau khi đã qua sử dụng, như vậy tổng lưu lượng nước

thải của 40 công nhân là 3,84 m3/ngày.

27



Bảng 3.6. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hằng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường

( nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý )



(Nguồn : WHO 1993 )

Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải của 40 công nhân :

Bảng 3.7. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của 40 công nhân



1,8 – 2,16

2,88– 4,08

2,8 – 5,8

0,4 – 1,2

0,24 – 0,48

28



0,096 – 0,192

0,032 – 0,16

Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt của công nhân :

Bảng 3.8. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân



Nồng độ (mg/l)

468,75 – 562,5

750 – 1062,5

729,17 – 1510,41

104,16 – 312,5

62,5 – 125

25 – 50

3,33 – 41,67

(*) QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công

nghiệp)

So sánh với QCVN

14/2008 BTNMT về nước thải sinh hoạt. Ta thấy, nồng độ

các chất ô nhiễm trong nước thải của 40 công nhân vượt quá giới hạn cho phép của cột

B. Cụ thể, nồng độ BOD 5 , SS, dầu mỡ vượt hơn khoảng 10 lần, , Amoni vượt hơn

khoảng 5 lần. Riêng COD được so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT thì nồng độ

COD có trong nước thải sinh hoạt của công nhân vượt hơn khoảng 6 lần ...Như vậy,

đây là một nguồn gây ô nhiễm môi trường nước rất lớn nếu không có biện pháp quản

lý và xử lý thích hợp.





Nước thải do hoạt động thi công

Hoạt động thi công rất đa dạng và nhu cầu dùng nước cũng rất lớn. Bảng dưới đây

sẽ liệt kê một số hoạt động thi công ứng với nhu cầu dùng nước của chúng.

Bảng 3.9. Lượng nước sơ bộ dùng cho một số hoạt động thi công



29



Trong đất cát

Trong đất sét

Trong đất đá



Khi độ lớn trung bình, rửa bằng tay

Khi bẩn nhiều

Khi rửa bằng cơ giới



Trộn bê tông cứng

Trộn bê tông dẻo

Trộn bê tông đúc

Trộn bê tông nóng



Bằng vữa xi măng

Bằng vữa tam hợp

(Nguồn: Giáo trình Mạng lưới cấp và thoát nước, Ths Nguyễn Thị Thanh Hương)

Trong giai đoạn xây dựng nước chỉ được sử dụng trong khâu làm vữa, đúc bê tông,

hầu hết nước sử dụng trong các khâu này đều ngấm vào vật liệu xây dựng và bay hơi

30



dần theo thời gian. Còn lượng nước thải tạo ra từ công trường xây dựng nhìn chung

không nhiều, không đáng lo ngại. Thành phần ô nhiễm chính trong nước thải xây dựng

là đất cát xây dựng thuộc loại ít độc hại, dễ lắng đọng. Nhìn chung mức độ ảnh hưởng

của nước thải thi công không tác động lớn đến môi trường.

 Tác động do chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn xây dựng bao gồm các nguồn sau:

+

+

+













3.1.1.2.







Chất thải rắn do sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng tại công trường

Chất thải rắn phát sinh trong hoạt động xây dựng các hạng mục

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn san lắp mặt bằng

Chất thải rắn do sinh hoạt của công nhân tham gia xây dựng tại công trường

Ước tính trung bình mỗi ngày một người thải ra một lượng chất thải rắn sinh hoạt từ

0,3 kg – 0,5 kg. như vậy 40 công nhân ước tính khoảng 12 – 20 kg/ ngày.

Trong giai đoạn này, chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi

trường, an toàn lao động và sức khỏe công nhân. Mặt khác thi công các hạng mục

công trình chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, các tác động đến môi trường xảy ra chỉ

mang tính chất tạm thời, không kéo dài. Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp nhằm

giảm thiểu tác động ảnh hưởng tới môi trường và công nhân lao động trực tiệp tại khu

vực thi công.

Chất thải rắn phát sinh trong hoạt động xây dựng các hạng mục

Chất thải rắn là vật liệu xây dựng thải bỏ như gạch vỡ, gỗ, bao xi măng, sắt thép

vụn, đất cát rơi vãi,… Khôi lượng các chất thải rắn này phụ thuộc vào quá trình thi

công và chế độ quản lý của ban quản lý công trình. Tuy nhiên các loại chất thải rắn

này không nguy hại và thường được tái sử dụng do vậy mức độ ảnh hưởng là không

lớn, nhưng tùy vào tình hình thực tế để có kế hoạch thu gom và xử lý cụ thể.

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn san lắp mặt bằng

Hoạt động san lắp mặt bằng dễ phát sinh các loại chất thải rắn như cỏ, cây

cối,...Những chất thải rắn này cần được qui định xử lý phù hợp, tránh vứt bỏ bừa bãi

xuống kênh rạch gây ô nhiễm môi trường nước đặc biệt là khi khối lượng của chúng

là khá lớn.

Nhìn chung, loại chất thải rắn này không nguy hại, lại có thể sử dụng cho mục đích

khác nên tác động đến môi trường là không lớn.

Đánh giá tác động đến môi trường đối với nguồn gây tác động không liên quan đến

chất thải

Tác động do tiếng ồn

Tiếng ồn do sinh hoạt công nhân

Tiếng ồn của từng công nhân thì không gây ồn nhưng với số lượng 40 công nhân

mà phần lớn trong số đó ở ở lại trong các nhà tạm cho công nhân trên công trường thì

tiếng ồn sẽ rất lớn. Một điều phải nhắc đến đến đó là khu nhà tạm của công nhân

thường được xây dựng ở góc hoặc sát hàng rào tiếp giáp với đất của các hộ dân, vì

vậy, khả năng gây ồn và ảnh hưởng đến người dân là rất lớn.

31



Vì vậy, tiếng ồn sinh hoạt của công nhân cũng cần được các chủ đầu tư tính đến và

có biện pháp khắc phục, tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của các hộ dân

xung quanh.

• Tiếng ồn do các loại máy móc, thiết bị

Khi thi công thì cường độ hoạt động của các xe chở cát, đất san lấp mặt bằng, máy

xúc, máy ủi san nền và các phương tiện chở vật tư, thiết bị vào lúc cao điểm có thể tới

hàng chục các phương tiện hoat động.

Tiếng ồn sinh ra từ một số phương tiện giao thông vào thiết bị phục vụ xây dựng

được thống kê như sau :

Bảng 3.10. Mức ồn của các phương tiện giao thông



Mức ồn phổ biển



( dBA )



85

90

90

93

87-90

80-85

80-82

75-80

70-75

70-75

Nguồn WHO 1993

Tiếng ồn cho phép trong suốt ca lao động 8 giờ không vượt quá 85 dBA, mức cực

đại không vượt quá 115 dBA.

Dự kiến mức ồn bình quân trên công trường đạt từ 90 – 95 dBA.

Như vậy mức ồn bình quần trong lúc thi công vượt quá mức ông cho phép 5-10

dBA, và chủ đầu tư phải tính toán đến các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn trên công

trường để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và cộng đồng dân cư.

32



 Tác động đến kinh tế - xã hội



Hoạt động xây dựng sẽ thu hút nhiều lao động phổ thông, đặc biệt là lao động ở địa

phương tạo ra công ăn việc làm, tăng nhập cho người lao động

Thúc đẩy hàng hóa lưu thông (vật liệu xây dựng, dịch vụ vận tải), góp phần phát

triển kinh tế.

Khi tiến hành xây dựng dự án, cần có một số lượng lớn công nhân tập trung ăn ở,

sinh sống và làm việc tại khu vực dự án. Việc tập trung một số lượng công nhân phần

nào cũng gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường tự nhiên – kinh tế xã

hội của khu vực. Việc xuất hiện các khu nhà ở tạm của công nhân sẽ kéo theo các lều

quán dịch vụ mọc lên, các tệ nạn xã hội như bài bạc, ma túy, băng phái cũng có nhiều

khả năng phát sinh gây mất trật trự an toàn xã hội

Ngoài ra, mối quan hệ giữa công nhân với nhau và với người dân lân cận có thể bị

mâu thuẫn trong quá trình sinh hoạt chung.

Các chủ đầu tư cần có biện pháp ngăn ngừa tệ nạn xã hội của công nhân để đảm bảo

môi trường xung quanh dự án luôn tốt, các hộ dân quanh dự án không bị phiền hà và

đảm bảo được chất lượng cũng như tiến độ của dự án.

 Tác động đến hệ sinh thái môi trường và tài nguyên sinh vật

Do vận chuyển đất đá san lấp sẽ xuất hiện nhiều bụi chủ yếu là bụi vô cơ, che phủ

thân lá cây cối, rau quả làm giảm khả năng quang hợp, cản trở sự phát triển của cây

xanh. Ngoài ra có thể một số cây cối và thảm thực vật trên khu đất dự án bị mất đi do

phải dọn dẹp bố trí mặt bằng các công trình. Hiện tại trên khuôn viên dự án, thảm thực

vật gần như chẳng có gì, loài động vật quý hiếm trong khu vực dự án là không có cho

nên ảnh hưởng của dự án đối với tài nguyên sinh vật là không đáng kể.

Trước tiên, có thể dễ dàng nhận ra rằng, quá trình thi công dự án sẽ gây tác động

trực tiếp đến việc thay đổi mục đích sử dụng đất trên vùng quy hoạch (chuyển đổi đất

nông nghiệp hiện tại sang mục đích sản xuất công nghiệp). Điều này sẽ làm tăng giá trị

sử dụng của tài nguyên đất vùng quy hoạch.

Các loại chất thải rắn sinh hoạt và xây dựng sản sinh ra trong quá trình thi công

công trình nếu không có các biện pháp thu gom, phân loại và bố trí nơi tập trung hợp

lý cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh cũng như môi

trường đất. Theo mức tính trung bình lượng chất thải rắn sinh hoạt của một người lao

động trên công trường là 0,5 kg/ngày. Ở thời điểm cao nhất số công nhân xây dựng tập

trung ở công trường khoảng 20 người thì lượng rác thải ra khoảng hơn 10 kg rác/ngày.

 Tai nạn lao động



Đây là các công tác đặc biệt quan trọng trong suốt thời gian xây dựng các hạng mục

công trình mới. Cũng giống như bất cứ một công trường xây dựng nào, công tác an

toàn lao động là vấn đề đặc biệt quan tâm từ các nhà thầu đầu tư cho đến người lao

33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

×