1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.65 KB, 76 trang )


Người lao động làm việc trên công trường bao gồm 2 đối tượng: cán bộ và các công

nhân. Vì vậy trước khi bắt đầu xây dựng các hạng mục công trình. Chủ thi công sẽ đặt

1 khu vực nhà vệ sinh lưu động cho cán bộ và công nhân. Nhà vệ sinh lưu động ngoài

hố xí còn có nơi tắm giặt sau khi làm việc vì vậy tất cả nước thải của người lao động

trên công trường đều được thu gom vào hầm chứa của nhà vệ sinh lưu động và cứ sau

3 đến 6 tháng sẽ có đơn vị môi trường đến hút và xử lý đúng qui định.

Như vậy, nước thải của người lao động trên công trường có thể được xử lý tốt và

không gây tác động đến môi trường





Nước thải do hoạt động xây dựng

Nước thải do hoạt động xây dựng chỉ tác động cục bộ ở khu vực xây dựng mà ít có

khả năng chảy thành dòng xuống kênh rạch.

Nước thải loại này thường không ảnh hưởng lớn đến môi trường đất. Tuy nhiên, đôi

khi nước làm mát máy có chứa dầu mỡ, hóa chất cũng gây tác động bất lợi đối với đất

và sinh vật đất,…Để quản lý nước thải loại này, chủ thi công sẽ có các biện pháp sau:



Quản lý các loại dẻ lau dính dầu mỡ hay phương tiện thi công rò rỉ dầu mỡ chặt chẻ

không để những chất thải nguy hại này có cơ hội tiếp xúc với nước chảy tràn

+ Cố gắng hạn chế lượng nước sử dụng cho các hoạt động sau cho hiệu quả công việc

được đảm bảo trong khi lượng nước đầu vào thấp

+



Đây là những biện pháp đơn giản nhưng hiệu quả để giảm những tác động của nước

thải do hoạt động xây dựng đối với nôi trường. Như vậy nước thải do hoạt động thi

công có thể xử lí tốt và ít gây ảnh hưởng tới môi trường.





Nước thải chảy tràn trên bề mặt

Nước thải loại này thường không xử lý mà dùng biện pháp quản lý là chính. Chủ thi

công sẽ dùng các biện pháp sau đây để giảm nguy cơ tác động đến tới trường của nước

thải chảy tràn:



Quản lý chặt các chất thải nguy hại như dẻ lau dính dầu mỡ, bình đựng hóa chất (xăng

dầu) không để chúng tràn lan trên mặt đất

+ Khu vực nước chảy thành dòng ra kênh rạch, sẽ đặt những song chắn rác nhầm không

để những chất rắn có kích thước lớn thoát ra kênh rạch.

+



52



Nhìn chung, nước thải chảy tràn không quá ô nhiễm nếu không lẫn những chất thải

nguy hại vì vậy khi đáp ứng được các biện pháp trên thì xem như ô nhiễm do nước

chảy tràn đã được giải quyết

 Biện pháp giảm tác động cho chất thải rắn



Đối với khí thải đơn vị thi công có thể thục hiện các biện pháp sau:

-



Chất thải rắn phát sinh do hoạt động xây dựng



Đối với những chất thải như cây xanh, thực vật trong giai đoạn san lắp mặt bằng và

bao bì xi măng, cát đá dư thừa, vữa thừa, xà bần, tre nứa,sắt vụn,… thì phân loại để xử

lí họp lí như có thể trán nền sau này

Như vậy chất thải rắn do hoạt động xây dựng có thể giải quyết được

-



Chất thải rắn của người lao động trên công trường

+ Đối với phân thải:

Xử lí trong nhà vệ sinh lưu động

+



Đối với CTR khác



Đối với chất thải rắn khác như cơm thừa, bao bì, chai lọ, giấy,…thì phân loại riêng

ra. Chất hữu cơ để riêng 1 thùng có nắp kín để tránh mùi, và chai lọ,.. để riêng vào 1

thùng rác cũng có nắp kín tránh rơi rớt.Và sau đó có xe thu gom và đem về khu tập

trung, như vậy chất thải rắn xem như đã xử lí xong

Giảm thiểu tác động do nguồn không liên quan đến chất thải

 Tiếng ồn, chấn động

4.1.1.2.



Tiếng ồn và rung động xảy ra xuyên suốt trong quá trình xây dựng. Do đó đơn vị

thi công có thể áp dụng các biện pháp sau:

-



Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân trên công trường như: mặt

nạ, nón bảo hiểm, quần áo, găng tay,…

Giới hạn tốc độ đối với các loại xe tải vận chuyển nguyên vật liệu trên các

chuyến đường

Ưu tiên lựa chọn, sử dụng các loại phương tiện thiết bị, máy móc mới, không

hoặc ít bị hư hại trên công trường



53



Như vậy áp dụng các biện pháp trên sẽ giảm thiểu tối đa tiếng ồn và chấn động, mà

ảnh hưởng cũng không đáng kể nên xem như đã xử lí xong

 Tệ nạn xã hội

- Khi tuyển dụng công nhân phải có chọn lọc, công nhân phải có lý lịch rõ ràng



để tránh các tệ nạn xã hội phát sinh

- Phải kiểm soát quá trình làm việc, sinh hoạt của công nhân hàng ngày để tránh

các tệ nạn xã hội phát sinh trong quá trình sinh hoạt và lao động của công nhân

-



Thu khí



Phải có nguyên tắc và kỉ luật rõ ràng



Trên đây là các biện pháp đơn giản nhưng có hiệu quả trong việc giảm thiểu những

tệ nạn xã hội có thể xảy ra như rượu chè, bài bạc hay ma túy,....Như vậy tệ nạn xem

như giải quyết xong.

 Tai nạn lao động



Nếu thực hiện các biện pháp sau đây thì hạn chế tai nạn lao động đến mức thấp

nhất.Như vậy xem như đã giải quyết

Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động

Cẩn thận tập trung khi làm việc

Bố trí cán bộ quản lí

Dọn vệ sinh sạch sẽ ở nơi làm việc

4.1.2. Trong giai đoạn đưa dự án vào hoạt động

4.1.2.1.

Giảm thiểu tác động do nguồn liên quan đến chất thải

 Biện pháp giảm tác động do nước thải

• Nước thải vệ sinh khu nuôi nhốt











Nước thải trong hoạt động ở khu nuôi nhốt là nguồn ô nhiễm chính vì vậy việc đề

xuất giải pháp cho quá trình xử lýBểlàArerotank

hết sức quan trọng

và1 quy trình xử lí như sau

Bể lắng



Bể lắng 2



Bể điều hòa



Bể chứa

54

Nguồn tiếp nhận



Hầm biog



Nước thải (vệ sinh c



+



Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý

Nước thải là nước thải vệ sinh chuồng trại, tắm heo,... Tổng lưu lượng nước thải

vào khoảng 60 m3/ngày đêm.

Nước thải từ quá trình vệ sinh chuồng trại được dẫn vào bằng ống đổ vào hầm

biogas. Nước thải này chứa hàm lượng chất hữu cơ cao đồng thời là chất dễ lên men

nên rất thích hợp cho việc phân hủy kỵ khí. Sau khi bị phân hủy, bùn sẽ được

tháo

ra bùn

Nước

tách

ngoài tập trung ở sân phơi bùn, Nước tách bùn được dẫn vào bể điều hòa.

Bể điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải tạo chế độ làm

việc liên tục cho các công trình phía sau, tránh hiện tượng quá tải. Để tạo chế độ làm

việc ổn định của bể điều hòa, phía đáy của bể điều hòa được cung cấp khí liên tục. Khí



55



có tác dụng khuấy trộn đều nồng độ các chất, đồng thời cung cấp oxy cho nước thải để

tránh hiện tượng phân hủy kị khí trong bể.

Nước từ bể điều hòa sẽ được bơm qua bể lắng đợt 1, tại đây xảy ra quá trình lắng.

Cặn lắng được rút ra khỏi bể theo chu kỳ nhất định và được dẫn sang hầm biogas vì

lượng cặn này “khá tươi” và vẫn còn khả năng lên men sinh khí.

Nước thải sau khi đã qua bể lắng đứng đợt 1 sẽ tự chảy qua bể Aerotank. Tại đây,

nước thải sẽ hòa trộn với bùn hoạt tính được bổ sung từ bể lắng 2, hệ thống khí nén

được cung cấp liên tục cho bể. Đồng thời trong nước thải xảy ra hiện tượng phân hủy

hiếu khí bởi các VSV có trong bùn hoạt tính.

Sau đó nước thải qua bể lắng đợt 2, nhiêm vụ chính của bể lắng đợt 2 là loại bông

bùn ra khỏi nước thải, phần nước trong chảy sang bể khử trùng. Bể khử trùng có

nhiệm vụ là bể chứa, bùn một phần được tuần hoàn trở lại bể Aerotank một phần được

tháo ra ngoài.

Trước khi đưa nước đến nguồn tiếp nhận, nước được chứa trong bể chứa sau đó

được bơm dẫn ra ngoài.

Lượng bùn phát sinh cuối cùng được đem ra sân phơi bùn sau đó được xe tải chở đi

chôn lấp đúng qui định

Ưu điễm

-



Hiệu quả xử lý cao

Phù hợp với đặc điểm phân loại và tính chất nước thải của khu nuôi nhốt

Vận hành tương đối dễ

Khuyết điểm







Chiếm khá nhiều diện tích đất

Cần nhiều nhân viên vận hành

Chi phí xây dựng khá lớn

Hầm biogas

Chứ năng của hầm biogas

Chất thải hữu cơ được thu gom từ khu nuôi nhốt được tập trung vào hầm biogas để

xử lý. Các chất hữu cơ sẽ được VSV kị khí phân hủy đồng thời sinh khí sinh học được

tận dụng để làm nhiên liệu đốt

56



Bùn tuần hoàn



Bể khử trùng



Hiệu quả xử lý

Xử lý sơ bộ trong hầm biogas có thể giảm được khoảng 50 – 60% chất ô nhiễm.

Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi được xử lý sơ bộ ở hầm biogas được thể hiện

trong bảng sau:

Bảng 4.1. Nồng độ các thông số ô nhiễm sau hầm Biogas



Sau xử lý

900

2000

Ghi chú:

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công

nghiệp

Tuy nhiên, chất lượng nước thải đầu ra vẫn cao hơn QCVN 40:2011/BTNMT Cột

B, vì vậy, nước thải đầu ra của hầm sẽ tiếp tục được xử lý ở các công trình tiếp theo

 Bể điều hòa



Chức năng của bể điều hòa

Tăng cường hiệu quả xử lý nước bằng phương pháp sinh học, pha loãng các chất

gây ức chế, ổn định nồng độ các chất tạo điều kiện thuận lợi cho xử lý sinh học

Nâng cao hiệu quả lắng cạn ở bể lắng và duy trì tải trọng chất rắn vào bể lắng là

không đổi

Hiệu quả xử lý

Thông thường, hiệu quả xử lý của bể điều hòa là 5 – 10% (chọn 8% làm giá trị tính

toán) đối với SS, BOD5

Nước thải sau khi qua bể điều hòa sẽ có nồng độ các thông số ô nhiễm như sau:

57



Bảng 4.2. Nồng độ các thông số ô nhiễm sau khi qua bể điều hóa



Sau xử lý

828

1840

Ghi chú:

QCVN 40:2011/BTNMT, CỘT B: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công

nghiệp

Nước thải sau khi qua bể điều hòa vẫn cao hơn rất nhiều so với qui chuẩn vì vậy

chúng tiếp tục được xử lý bởi các công trình phía sau

 Bể lắng 1 (bể lắng đứng)



Chức năng của bể lắng 1

Chức năng của bể lắng 1 là loại bỏ các tạp chất lơ lửng trong nước do trọng lực,

theo đó, các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy.

Cặn lơ lửng trong nước thải nuôi heo chủ yếu là ở dạng chất rắn hữu cơ. Bể lắng

loại bỏ đáng kể các chất lơ lửng.

Hiệu quả xử lý ở bể lắng 1:

Hiệu quả xử lý cặn lơ lửng và BOD5 ở bể lắng 1 được tính theo công thức thực

nghiệm: R = (Nguồn: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, TS. Trịnh

Xuân Lai)

Trong đó:

 t là thời gian lưu nước, chọn t = 2 giờ

 R là hiệu quả khử BOD5 hoặc SS biểu thị bằng %

 a và b là hằng số thực nghiệm chọn trong bảng:



Bảng 4.3. Hằng số thực nghiệm a, b



58



a đơn vị (giờ)

0,018

0,0075

Như vậy,

RBOD5 =

RSS = 56,3 %



Nước thải sau khi qua bể lắng đợt 1 sẽ có nồng độ như sau:

Bảng 4.4. Nồng độ các thông số ô nhiễm sau khi qua bể lắng đợt 1



Sau xử lý

542,3

804,1

Ghi chú:

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B: qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước hải công

nghiệp

Nước thài đầu ra của bể lắng đợt một loại trừ được 1 phần chất ô nhiễm những vẫn

chưa đạt chuẩn nên phải tiếp tục xử lý ở bể aerotank.

 Bể Aerotank



Chức năng

Tại bể Aerotank, các chất hữu cơ còn lại sẽ bị tiếp tục phân hủy bởi các vi sinh vật

hiếu khí. Nước đầu ra của bể aerotank sẽ đạt chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT.

Hiệu quả xử lý

59



Hiệu quả xử lý của bể Aerotank đạt từ 90 – 95% phụ thuộc vào các yếu tố như nhiệt

độ, pH, nồng độ oxy, lượng bùn,…

Chọn hiệu quả xử lý của bể aerotank là 95% ta sẽ thu được nồng độ của nước sau

xử lý như trong bảng:

Bảng 4.5. Nồng độ các thông số ô nhiễm của nước thải sau xử lý ở bể aerotank



Sau xử lý

27,1

40,2

Ghi chú:

QCVN 40:2011/BTNMT, CỘT B: qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước hải công

nghiệp

Như vậy, chất lượng nước đầu ra của bể aerotank đạt tiêu chuẩn loại B. Tuy nhiên,

quá trình tính toán là lý thuyết còn vận hành sẽ chịu nhiều yếu tố chi phối vì vậy, chất

lượng nước thải đầu ra của khu nuôi nhốt còn có thể giao động.

 Bể lắng đợt 2



Chức năng

Bể lắng bậc 2 có nhiệm vụ lắng các bông bùn hoạt tính từ bể aerotank đưa sang nhờ

trọng lực của các trong bùn. Một phần bùn lắng sẽ được tuần hoàn trở lại bể aerotank,

phần bùn dư sẽ được thải ra ngoài.

 Bể khử trùng (khử trùng bằng Clorin)



Chức năng

Bể khử trùng có chức năng tiêu diệt VSV có hại nhằm bảo vệ cho nguồn nước bằng

việc sử dụng các chất có tính oxy hóa mạnh



60



Nước thải sau khi xử lý thì số lượng VSV cũng đã được giảm đáng kể. Tuy nhiên,

số lượng VSV vẫn còn cao nên được dẫn vào bể khử trùng sau cho chất lượng nước

đầu ra có số lượng vi sinh nằm trong giới hạn cho phép.

 Bể chứa



Chức năng

Chức năng của bể chứa là để chứa nước thải sau khi đã xử lý mà không thể đổ trực

tiếp ra nguồn tiếp nhận

 Sân phơi bùn



Chức năng

Chức năng chính của sân phơi bùn là làm giảm thể tích và khối lượng của cặn để để

sử dụng làm phân bón hay để dễ vận chuyển đi nơi khác. Độ ẩm của cặn được giảm

xuống là do một phần nước bốc hơi và một phần khác ngấm xuống đất đối với sân

phơi bùn tự nhiên hoặc được thu qua máng thu đối với sân phơi bùn nhân tạo





Nước thải phát sinh do hoạt động của công nhân

Nước thải sinh hoạt

của công nhân



Bể tự hoại



Hệ thống xử lí nước thải nuôi heo



Sân phơi bùn



Chôn lấp



Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn. Tại đây, nước thải sẽ được

làm sạch nhờ hai quá trình lắng cặn và lên men cặn. Nước thải của toàn bộ công nhân

viên vào khoảng 2,4 m3/ngày.



61



Hình 4.1. Bể tự hoại 3 ngăn xử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt

Mô tả

Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại. Bể tự hoại là công trình đồng

thời làm 2 chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Nước thải trước tiên qua ngăn thứ

nhất, tại đây, phần lớn cặn sẽ được lắng xuống và phân hủy kỵ khí, sau đó, nước thải

qua tiếp ngăn thứ 2 là ngăn lên men cặn lắng, tại đây, cặn lắng lơ lửng tiếp tục bị phân

hủy kị khí, ngăn thứ 3 là ngăn lọc và cũng với chức năng tương tự. Tuy nhiên, nồng độ

các chất hữu cơ qua các ngăn giảm dần và lượng cặn lắng qua các ngăn cũng giảm.

Dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kị khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tào

thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan. Cặn lắng giữ lại trong

bể từ 6 – 8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân

hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan.

Hiệu quả xử lý

Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại đạt 60 – 65%

Nước thải sau khi qua hầm tự hoạt 3 ngăn sẽ có nồng độ ô nhiễm như sau:

Bảng 4.6. Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi qua xử lý sơ bộ ở bể tự hoại 3 ngăn



Nước vào



Sau xử lý

204,2 – 233,3

62

Nước ra



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

×