1. Trang chủ >
  2. Kinh Tế - Quản Lý >
  3. Tiêu chuẩn - Qui chuẩn >

a. Các học thuyết phi mác xít về nguồn gốc nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.49 KB, 39 trang )


a. Các học thuyết phi mác xít về nguồn

gốc nhà nước

- Thuyết khế uớc xã hội: Joan Bodin (15301596), Thomas Hobbes (1588-1679), John

Locke (1963-1704)....

Học thuyết này cho rằng: mọi người cùng nhau

ký kết một khế ước để tổ chức ra NN, sử

dụng NN bảo vệ lợi ích của các thành viên

trong cộng đồng.

- Thuyết bạo lực: Hume, Gumplovich,

E.Duyzinh...NN ra đời là kết quả sử dụng bạo

lực của thị tộc này với thị tộc khác.



a. Các học thuyết phi mác xít về nguồn

gốc nhà nước

- Thuyết tâm lý: L.Petozazitki, Phoreder..

NN xuất hiện do tâm lý của người nguyên thuỷ

luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo

sĩ... NN là tổ chức do các siêu nhân có sự

mạng lãnh đạo xã hội tổ chức ra.

* Tóm lại, các học thuyết trên tách rời NN với

quá trình vận động và phát triển của đời sống

vật chất XH loài người, không nhìn thấy

nguyên nhân vật chất của sự ra đời của NN.



II.1.1. Học thuyết Mác - Lênin và các học thuyết

khác về nguồn gốc nhà nước.

b. Học thuyết Mác - Lênin về nguồn gốc nhà

nước.

- Giải thích nguồn gốc NN trên cơ sở phương

pháp luận DVBC&LS: NN không phải là hiện

tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà là phạm

trù lịch sử.

- Các tác phẩm quan trọng:"Nguồn gốc của gia

đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước"

của Ph.Ăngghen, "Nhà nước và cách mạng"

của V.Lênin



II.1.2. Quá trình hình thành nhà nước.

a. Công xã nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc - bộ

lạc

- Chế độ CXNT là hình thái KT- XH đầu tiên của

loài người. Đây là xã hội chưa có giai cấp,

chưa có NN.

- Cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu chung về

TLSX và sản phẩm lao động.

- XH được tổ chức đơn giản, thị tộc là cơ sở là

tế bào cấu thành xã hội.



a. Công xã nguyên thuỷ và tổ chức thị

tộc - bộ lạc

- Hệ thống quản lý của công xã thị tộc là Hội

đồng thị tộc và tù trưởng. HĐTT được hợp

thành bởi tất cả các thành viên đã trưởng

thành của thị tộc, là tổ chức quyền lực cao

nhất của thị tộc.

- Quyền lực trong XHTT được hoà nhập vào xã

hội, thuộc về tất cả các thành viên, do toàn

thể cộng đồng tổ chức ra. Do đó quyền lực

này chưa mang tính giai cấp, chưa phải là

quyền lực NN.



a. Công xã nguyên thuỷ và tổ chức thị

tộc - bộ lạc

- Hình thức phát triển cao của XHCXNT là bảo

tộc, bộ lạc và liên minh bộ lạc.

- Trong bào tộc, bộ lạc và liên minh bộ lạc: Cơ

sở kinh tế, tính chất quyền lực và tổ chức

quyền lực không có sự khác biệt về chất so

với thị tộc, tuy rằng sự tập trung quyền lực đã

ở mức cao hơn.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

×