1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Vấn đề quản trị marketing vs. vấn đề nghiên cứu marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 141 trang )


Vấn đề nghiên cứu

của một cuộc nghiên cứu marketing

 Hai mục tiêu cần được đảm bảo:

 Xác định được vấn đề nghiên cứu một cách chính xác, đúng đắn, rõ



ràng và cần thiết.

 Xác định được phạm vi nghiên cứu hợp lý, xác đáng.



 Để đảm bảo được 2 mục tiêu này, NQT cần xem xét:

 Ngân sách và nguồn lực dành cho cuộc nghiên cứu

 Quỹ thời gian cho phép của cuộc nghiên cứu

 Trình độ, khả năng và các điều kiện khác của người nghiên cứu

 Khả năng thu được các thông tin cần thiết



 Khi các ràng buộc cho cuộc NC bị hạn chế thì MR chỉ nên tập



trung vào những chủ đề quan trọng, cốt lõi, cấp bách và “nóng”

nhất của vấn đề quản trị đang đặt ra.

30



Làm thế nào để xác định được

vấn đề nghiên cứu?

 Nguồn thông tin để xác định vấn đề nghiên cứu

 Thảo luận sâu với người ra quyết định quản trị (MM)

 Phỏng vấn các chuyên gia

 Phân tích dữ liệu thứ cấp

 Nghiên cứu định tính



 Sự tương tác giữa MM và MR là rất cần thiết.



7 yêu cầu của quan hệ MR và MM:

1. Communication - trao đổi

2. Cooperation - hợp tác

3. Confidence - tin cậy

4. Candor - khách quan không thiên vị

5. Closeness - kín đáo

6. Continuity - liên tục

7. Creativity - sáng tạo

31



Làm thế nào để xác định được

vấn đề nghiên cứu?

 Hai phương pháp xác định vấn đề nghiên cứu

(1).



Phương pháp “hình phễu”:



 Là quá trình phân tích gồm nhiều bước công việc sàng lọc



được thực hiện lặp đi lặp lại, cho đến khi tìm được vấn đề cốt

lõi nhất, có ảnh hưởng quyết định nhất đối với vấn đề quản trị.

 Thực chất là quá trình nhằm loại trừ dần những cái không phải



là vấn đề hay không quan trọng, để có thể lựa chọn đúng được

vấn đề quan tâm và giới hạn được phạm vi nghiên cứu.



32



Làm thế nào để xác định được

vấn đề nghiên cứu? (Cont.)

(2).



Phân tích tình huống và điều tra sơ bộ:



 Phân tích tình huống: MM tiến hành quan sát, theo dõi và tìm



hiểu một cách liên tục tình hình hoạt động kinh doanh chung

của công ty và những biến đổi của thị trường và môi trường

kinh doanh để phát hiện ra những tình huống có vấn đề, từ đó

đưa ra các giả thuyết cho cuộc nghiên cứu kế tiếp.

 Điều tra sơ bộ: MR tập trung vào đối tượng hay đề tài đã được



xác định trong phân tích tình huống, nghiên cứu lướt nhanh

trên các dữ liệu nhằm xác định vấn đề nghiên cứu của cuộc

nghiên cứu chính thức.



33



Kiểm tra lại tính xác đáng của

vấn đề nghiên cứu đã được xác định

Rà soát lại lịch sử của vấn đề



Rà soát các nguồn thông tin sẵn có đối với nhà quản trị



Kiểm tra tiêu chuẩn đánh giá các nguồn thông tin sẵn có

Bản chất của những quyết định dựa trên cuộc nghiên cứu



Các thông tin cần thiết để trả lời cho các câu hỏi của NQT



Mỗi thông tin sẽ được NQT sử dụng như thế nào



34



“Văn hóa” ra quyết định của doanh nghiệp



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (141 trang)

×