1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Y - Dược >

Chương trình GHP (Good Hygient Practise): Thực hành vệ sinh tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.81 KB, 42 trang )


2.5. Mỗi GHP được thiết lập phải bao gồm:

Quy định của Việt Nam và quốc tế liên quan và chính sách đảm

bảo an toàn vệ sinh của cơ sở.

Điều kiện làm cơ sở để xây dựng các thủ tục và biện pháp.

Các thủ tục và thao tác phải thực hiện

Phân công việc thực hiện và giám sát thực hiện GHP.



Ví dụ: GHP - An toàn nguồn nước đá

Yêu cầu: Nước đá phải đảm bảo an toàn vệ sinh.

Các yếu tố cần xem xét trước khi xây dựng quy phạm:



+ Kiểm soát chất lượng nước sản xuất nước đá theo GHP về nước

+ Điều kiện sản xuất, bảo quản và vận chuyển:

Nước đá cây phải đảm bảo yêu cầu về:

Nhà xưởng, thiết bị, phương tiện sản xuất

Nồng độ Chlorine dư trong nước đá

Tình trạng hoạt động và điều kiện vệ sinh của máy xay đá

Điều kiện chứa đựng và bảo quản nước đá

Phương tiện và điều kiện vận chuyển, xay nước đá

Lập kế hoạch lấy mẫu kiểm tra.

+ Lấy mẫu chất lượng nước đá:

Tần suất lấy mẫu và các chỉ tiêu kiểm tra.



Hồ sơ giám sát và tổ chức thực hiện:

Kết quả kiểm tra chất lượng nước đá theo kế hoạch mẫu.

Thiết lập các mẫu biểu và phân công thực hiện.



III. Hệ thống HACCP:

1. Lịch sử:

Đầu những năm 1960, công ty Pillsbury (Mỹ) bắt đầu áp dụng

HACCP đối với sản xuất thực phẩm cung cấp cho chương trình vũ trụ

Mỹ (NASA).

Năm 1973, FDA yêu cầu kiểm soát HACCP trong chế biến đồ hộp

để chống Clostridium botulinum.

Năm 1985, Viện hàn lâm khoa học quốc gia Hoa kỳ (NAS) khuyến

nghị tất cả các cơ quan có thẩm quyền chấp nhận tiếp cận HACCP.

Năm 1992 Uỷ ban tư vấn quốc gia về tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm

của Mỹ (NACMCF) đã tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc của HACCP và

chấp thuận 7 nguyên tắc của HACCP. Hệ thống HACCP được công

nhận trên toàn thế giới như biện pháp tối tân để kiểm soát an toàn

thực phẩm.



ở Việt nam, từ năm 1991 Chỉ thị 94/356/EC qui định các doanh

nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản sang EU phải áp dụng HACCP.

Đến nay ngành thuỷ sản đã có 89/283 doanh nghiệp sản xuất thuỷ

sản qui mô công nghiệp áp dụng HACCP trên phạm vi cả nước.

Từ ngày 20-23/11/2001, Tổ chức Y tế Thế giới phối hợp cùng Cục An

toàn vệ sinh TP tổ chức hội thảo quốc tế tại Hà nội về việc áp dụng

HACCP cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.



2. Lý do phải áp dụng Hệ thống HACCP:

HACCP thực sự là một công cụ có hiệu quả bảo đảm ATTP.

Đòi



hỏi của xu thế quản lý chất lượng diễn ra trên phạm vi toàn cầu.



Yêu



cầu của tiến trình hội nhập và đòi hỏi của thị trường nhập khẩu.



3. Lợi ích của việc áp dụng Hệ thống HACCP:

3.1. Lợi ích với người tiêu dùng:







Giảm nguy cơ các bệnh truyền qua thực phẩm.

Nâng cao nhận thức về vệ sinh cơ bản.

Tăng sự tin cậy vào việc cung cấp thực phẩm.







Cải thiện chất lượng cuộc sống









3. Lợi ích của việc áp dụng Hệ thống HACCP:

3.2. Lợi ích với ngành công nghiệp:

















Tăng số lượng người tiêu dùng và độ tin cậy của Chính phủ.

Đảm bảo giá cả.

Tăng khả năng cạnh tranh và tiếp thị.

Giảm chi phí do giảm sản phẩm hỏng phải thu hồi.

Cải tiến quá trình sản xuất và điều kiện môi trường.

Cải tiến năng lực quản lý đảm bảo ATTP.

Tăng cơ hội xuất, nhập khẩu thực phẩm (HACCP như là

một điều kiện để nhập khẩu).



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

×