1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Cơ khí - Vật liệu >

Chương 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG – ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 129 trang )


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG



123



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG



4.3. Sử dụng mơ hình

Mơ hình giúp ta hiểu được ngun lý hoạt động của hệ thống phun xăng, đánh

lửa điện tử. Thơng qua mơ hình, ta có thể đo kiểm các bộ phận của hệ thống, thực

hành chẩn đốn, hiển thị mã lỗi bằng đèn check cũng như xóa mã lỗi.

Ta có thể tiến hành kiểm tra hệ thống trên mơ hình bằng một số bài thực hành

dưới đây:



Trường Đại Học GTVT

TP HCM



Tên modul

Thực hành động cơ xăng



124



Số tiết



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Khoa Cơ Khí



SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG



Phiếu thực hành

Kiểm tra điện trở



 Chuẩn bị dụng cụ



Dùng đồng hồ VOM

 An tồn

-



Kiểm tra các giắc cắm, cầu chì

Bật cơng tắc máy ở vị trí OFF hoặc có thể tháo hẳn cọc âm accu



-



Xoay núm xoay thang đo của đồng hồ VOM kế đến thang đo phù hợp



 Mục đích

Đo được các giá trị điện trở của các loại cảm biến, cuộn dây ở trạng thái khơng

-



hoạt động

Nếu như giá trị đo khơng phù hợp với tiêu chuẩn ấn định ta phải sửa chửa hoặc



thay thế

 Các bước thực hiện

Bước 1: Đấu dây: Khi đo điện trở ta mắc Ohm kế với hai đầu của vật cần đo điện trở

Bước 2: Ghi lại giá trị điện trở vừa đo và so sánh với giá trị tiêu chuẩn của nhà chế tạo:

Đấu

nối



Điều kiện



Giá trị điện



Giá trị điện trở



trở đo được



tiêu chuẩn( Ω)



VTA Bướm

ga mở hồn tồn



2000 - 10000



E2



200 - 5700



Bướm ga đóng hồn tồn



THA Nhiệt

độ khơng khí nạp 20oC



2000 -3000



E2



200 -400



Nhiệt độ khơng khí nạp 800C



THW Nhiệt

độ nước ở 20oC



2000 -3000



E2



Nhiệt độ nước ở 80oC



200 ÷400



VC







250÷590



E2



125



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP







SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG



Kết luận



………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Trường Đại Học

GTVT TP HCM



Tên modul

Thực hành động cơ xăng



Khoa Cơ Khí



Phiếu thực hành



Số tiết



Kiểm tra điện áp









-



Chuẩn bị dụng cụ

Đồng hồ VOM , động cơ hoạt động tốt

Chỉnh đồng hồ VOM ở thang đo V-DC

Điện áp accu phải trên 12V

An tồn

Khơng được mắc sai các cực accu

Khi có hiện tượng bất thường xảy ra, phải ngắt nguồn điện kịp thời

Sử dụng đồng hồ đo phải đúng thang đo

Mục đích

Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp các chi tiết trên động



-





Giúp học viên xác định được các giá trị điện áp của các cảm biến. Từ đó có cơ sở

tiến hành tìm pan cho hệ thống điện động cơ

126



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG



 Các bước tiến hành

-



Mắc vơn kế song song với mạch cần đo điện áp

Ghi lại giá trị điện áp vừa đo rồi so sánh với tiêu chuẩn

Bảng điện áp tiêu chuẩn :

Đầu nối



Điều kiện



Điện áp (V)



BATT - E1



Ln ln



12-14



+B - E1

Cơng tắc bật ON

VC - E2



4,5 – 5,5



PIM - E2



Cơng tắc bật ON



THA - E2

THW - E2



Cơng tắc ON



VTA - E2



3,3 – 3,9



Nhiệt độ khí nạp 20oC



0,5 – 3,4



Nhiệt độ nước làm mát

80oC



0,2 – 1,0



Quay khởi động



≥ 6,0



Cơng tắc ON



0



Quay khởi động hay khơng tải



Xung vng



STA -E1

IGT-E1



12 -14



Cơng tắc

ON



Bướm ga đóng hồn tồn



0,3 – 1,0



Bướm ga mở hồn tồn



3,2 – 4,9



Cơng tắc bật ON



4,5 – 5,5



Khơng tải



Xung vng



Cơng tắc bật ON



12-14



Khơng tải



Xung vng



TACH - E1



Khơng tải



Xung sin



G - NE–



Khơng tải



Xung sin



NE– - NE+



Khơng tải



Xung sin



Cơng tắc bật ON



12-14



Khơng tải



0-3,0



IGF - E1

#10 - E01

#20 - E01



FC – E1

 Kết luận



127



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG



………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

5.1. Kết luận

Qua việc thực hiện luận văn, chúng em đã nắm bắt được một khối lượng khá

lớn các kiến thức chun ngành. Sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và thiết kế

lắp đặt mơ hình càng giúp chúng em hiểu sâu hơn về các kiến thức lý thuyết mà

chúng em đã được nghiên cứu qua sách vở.

Thơng qua mơ hình, các kiến thức lý thuyết về hệ thống được khẳng định và thể

hiện một cách trực quan. Do đó mơ hình của chúng em có thể sử dụng cho việc

giảng dạy và học tập rất tốt. Tạo điều kiện cho các sinh viên khóa sau có thể tiếp

cận thực tế ngay trên mơ hình.

Ngồi ra, việc thực hiện luận văn còn giúp em nâng cao các kỹ năng tìm kiếm

thơng tin trên mạng, đặc biệt là các website của nước ngồi, khả năng đọc hiểu các

tài liệu tiếng Anh cũng được cải thiện rất nhiều.

Bên cạnh đó, luận văn cũng giúp em nhận ra rằng vốn kiến thức của mình còn rất

hạn chế, chưa đủ kiến thức lập trình để có thể tự thiết kế các mạch điều khiển, luận

văn cũng có thể còn những sai sót nhất định, kính mong các Thầy và các bạn cho ý

kiến đóng góp để luận văn của em được hồn thiện hơn!

5.2. Hướng phát triển

Từ các kiến thức thu được sau 5 năm học tập tại trường, em nhận thấy trình độ

chun mơn của mình tập trung vào phần ứng dụng, khai thác sửa chữa và mơ

phỏng bằng đồ họa..chưa đủ kiến thức về lập trình vi điều khiển. Vì vậy sau khi ra

trường em sẽ cố gắng cũng cố phát triển các kiến thức đã được học, đồng thời học

128



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



SVTH: DƯƠNG ĐỒNG QUANG



hỏi thêm về mảng lập trình, điều khiển tự động trên ơ tơ để có thể đưa các lĩnh vực

này vào trong các bài luận văn, nghiên cứu của mình sau này.

Một lần nữa em xin được gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các Thầy, Cơ

trong trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải TP HCM nói chung, đặc biệt là các

Thầy trong khoa Cơ Khí đã đào tạo em trở thành một kỹ sư có chun mơn, sau này

có thể đóng góp sức mình cho xã hội, phát triển đất nước.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cẩm nang sửa chữa Toyota Vios – Toyota Việt Nam

2. Trang Bị Điện và Điện Tử Trên Ơ Tơ Hiện Đại – PGS-TS Đỗ Văn Dũng –Nhà

xuất bản Đại Học Quốc Gia TP HCM – 2004.

3. Toyora Service Training - TEAM 21 LIBRARY- Toyota Motor

Cooporation.

4. Toyota Technical Training Program.

5. Các Website tham khảo:

www.en.wikipedia.org

www.autoshop101.com

http://www.toyotavn.com.vn



129



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

×