Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 133 trang )
2. BIỂU DIỄN THÔNG TIN
2.1. Hệ đếm
2.2. Biểu diễn thông tin
2.1. Hệ đếm
Ví dụ
Khái niệm
Một số hệ đếm thường dùng
Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Ví dụ
Hệ đếm thập phân có các tính chất sau:
– Gồm 10 ký số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
– Cơ số a = 10
– Mỗi đơn vị ở một hàng bất kỳ có giá trị bằng 10 đơn vị của
hàng kế cận bên phải. Số trong hệ thập phân có thể biểu diễn
là 1 tổng các số hạng, mỗi số hạng là tích của một số với 10
lũy thừa, số mũ lũy thừa được tăng thêm 1 đơn vị so với số
mũ lũy thừa phía bên phải nó. Số mũ lũy thừa của hàng đơn vị
là 0.
Ví dụ
Số 5246 trong hệ đếm 10 có thể được biểu diễn như
sau:
5246
= 5 x 103 + 2 x 102 + 4 x 101 + 6 x 100
= 5 x 1000 + 2 x 100 + 4 x 10 + 6 x 1
Hệ đếm
Ví dụ
Khái niệm
Một số hệ đếm thường dùng
Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Khái niệm
Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập
ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các
số. Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu hạn.
Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số
(base hay radix), ký hiệu là a.
Tính chất
Hệ đếm cơ số a (a>1) có các tính chất:
– Dùng a ký số để biểu diễn các số
– 0<= Giá trị chữ số <= a-1
– Giá trị vị trí thứ n trong một số của hệ đếm cơ số a bằng an
– Biểu diễn: N(a)= bn bn-1… b1b0.b-1…b-m
– Giá trị: N = bn * an + bn-1 * an-1 +… b1*a1 + b0*a0+ b-1*a-1+…+ b-m*am
Hệ đếm
Ví dụ
Khái niệm
Một số hệ đếm thường dùng
Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Hệ đếm nhị phân (Binary system)
Hệ đếm nhị phân có các tính chất sau:
– Gồm 2 ký số: 0, 1 (BIT)
– Cơ số a = 2 (nhị phân)
– Giá trị vị trí là lũy thừa của 2
– Biểu diễn: N(2)= bn bn-1… b1b0.b-1…b-m
(bi = 0 hoặc 1)
Ví dụ: 101110(2)
Hệ đếm bát phân (Octal system)
Hệ đếm bát phân có các tính chất sau:
– Gồm 8 ký số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
– Cơ số a = 8
– Mỗi chữ số hệ 8 tương đương với số nhị phân 3 bít (8=23)
– Giá trị vị trí là lũy thừa của 8
– Biểu diễn: N(8)= bn bn-1… b1b0.b-1…b-m
(0=< bi <=7)
Ví dụ: 3475(8)