1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Nông học >

Kiến nghị, đề xuất :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.53 KB, 32 trang )


Báo cáo thực tập tốt nghiệp



- Định kỳ và đột xuất xuống các bản hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo, các bản

thực hiện kế hoạch.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đăng ký, đầu tư

kinh doanh cung ứng dịch vụ nông lâm nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

- Phối hợp, đề nghị với UBND huyện và các đơn vị liên quan giúp đỡ, mở các

lớp tập huấn, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp, nông nghiệp và chăn nuôi.

- Quan tâm chăm lo đời sống kinh tế, đời sống tinh thần cho nhân dân.

- Triển khai các Quyết định, Nghị định chế độ chính sách của Nhà nước đối với

xã A.

- Phối hợp với ban giải phóng mặt bằng huyện làm tốt công tác đo đạc, đề

bù, thu hồi đất phục vụ cho các công trình giao thông. - Tranh thủ sự đầu tư của

nhà nước, xây dựng kế hoạch đăng ký danh mục đầu tư, các hàng mục công

trình trên địa bàn, đồng thời tăng cường công tác giám sát, kiểm tra xử lý

nghiêm những hành vi, vi phạm các quy định về quản lý đầu tư, xây dựng trên

địa bàn xã.

- Báo cáo Huyện ủy, UBND huyện, Đoàn chỉ đạo về kết quả sản xuất hàng

năm.

*Các ban ngành đoàn thể của xã

- Tích cực phối hợp thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội.

- Cùng với UBND xã tham gia tuyên truyền vận động nhân dân trồng rừng,

chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tham gia các hoạt động văn hoá do xã bản tổ chức

nhằm cổ vũ tinh thần cho hội viên, đoàn viên.

* Trách nhiệm của bản:

- Tổ chức họp dân, phổ biến kế hoạch trồng rừng, trồng cây nông nghiệp,

chăn nuôi, an ninh – quốc phòng của UBND xã để nhân dân biết và thực hiện,

hoàn thiện quy ước thôn bản, báo cáo về UBND xã định kỳ và đột xuất khi có

yêu cầu.

- Vận động nhân dân các thôn bản tự giác sửa chữa các tuyến đường có

nguy cơ bị sạt lở đảm bảo cho việc đi lại, trao đổi mua bán hàng hóa của nhân

dân, đặc biệt là trong mua mưa lũ.

Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



24



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



- Triển khai các công văn, chỉ thị, kế hoạch của xã cho nhân dân biết thực

hiện, triển khai các chế độ chính sách đến tận tay người dân. Phản ánh, kiến nghị

lên cấp xã những bức xúc của nhân dân.

* Đề nghị cơ quan cấp trên

- Chỉ đạo các phòng chuyên môn, trạm khuyến nông, trạm thú y thường

xuyên xuống xã hướng dẫn cán bộ và nhân dân áp dụng và thực hiện tiến bộ kỹ

thuật trong sản xuất lâm, nông nghiệp, chăn nuôi.

- Đề nghị Ban chỉ đạo phát triển rừng của huyện quan tâm xuống chỉ đạo,

hướng dẫn UBND xã A thực hiện công tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng

và phát triển rừng.

- Đề nghị UBND huyện chỉ đạo phòng lao động thực hiện các chế độ chính

sách đối vời hộ nghèo, cận nghèo, vùng 135, các đối tượng bảo trợ xã hội…;

giúp xã mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn để xã thực hiện

tốt công tác an sinh xã hội.

- Đề nghị UBND huyện có trình UBND tỉnh phê duyệt các dự án đầu tư

công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020.



KẾT LUẬN

Qua quá trình điều tra, nghiên cứu các vấn đề về thực trạng phát triển kinh

tế nông hộ tại xã A, có thể rút ra một số kết luận sau:

A là một xã vùng đặc biết khó khăn, có nhiều thành phần dân tộc sinh

sống, trình độ văn hoá không đồng đều, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông lâm

Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



25



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



nghiệp. Số nghèo Hộ nghèo là 319 hộ chiếm 51,1%, số hộ cận nghèo 82 hộ

(chiếm 8,44 %).

Địa hình phân hóa thành nhiều dạng khác nhau mang lại ưu thế đa dạng

trong khả năng khai thác sử dụng và phát triển nông, lâm nghiệp.

Trồng trọt là ngành mang lại thu nhập chính cho các hộ gia đình, chiếm

64% trong tổng thu từ các hoạt động sản xuất, trong đó, lúa là cây trồng chủ lực

của vùng.

Ngành chăn nuôi cũng đem lại một nguồn thu đáng kể cho hộ, thu từ nuôi

trâu, bò là chủ yếu. Hầu hết các nhóm hộ cận nghèo và hộ nghèo chưa chú trọng

đến phát triển chăn nuôi, còn nhóm hộ thoát nghèo thì chăn nuôi rất phát triển.

Số nhân khẩu bình quân/ hộ tương đối cao (4,8 người/hộ), bình quân số lao động

chính/ hộ là 2,2 người, có thể nói xã có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu

khó. Tuy nhiên trình độ lao động vẫn còn thấp, đặc biệt ở nhóm hộ nghèo, đây là

một khó khăn trong tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật và ảnh hưởng đến đời sống

kinh tế gia đình.

Về mức trang bị máy móc sản xuất: Ta thấy nhóm hộ khá có mức trang bị

công cụ sản xuất đầy đủ hơn nhóm hộ cận nghèo và hộ nghèo. Các nhóm hộ cận

nghèo và nghèo ít vốn nên khó đầu tư để sắm sửa máy móc thiết bị phục vụ sản

xuất, đến mùa vụ phần lớn là đi thuê máy móc ở những hộ khá hơn, do đó cũng

ảnh hưởng đến tình hình chi phí cho sản xuất, còn nhóm hộ khá vì thế mà cũng

có thêm thu nhập.

Về tình hình vay vốn của các nhóm hộ: tỷ lệ tiếp cận vốn vay của các hộ

tương đối cao, tập trung cao nhất ở nhóm hộ nghèo 76% được vay vốn. Chủ yếu

là mục đích phát triển chăn nuôi.

Các khoản thu từ trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, bình quân chung là 64%

trong tổng thu từ trồng trọt. Đây là nguồn thu chính của các nhóm hộ, đặc biệt là

nhóm hộ cận nghèo và hộ nghèo.

Tóm lại, kinh tế của các hộ gia đình đều có những thuận lợi và khó khăn

riêng. Bên cạnh sự nỗ lực vươn lên của các hộ thì còn cần đến sự quan tâm,

hướng dẫn của các cấp chính quyền và tổ chức khuyến nông để phát huy lợi thế

của vùng và khắc phục những khó khăn còn tồn tại.

Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



26



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô trường

Đại học Xã hội và nhân văn , các thầy cô trong khoa Quảng lý xã hội đã giảng

dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức căn bản trong suốt những năm học

qua.

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo

tôi trong suốt thời gian làm đề tài.

Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



27



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Tôi xin cám ơn lãnh đạo Đảng uỷ - HĐND – UBND – UBMTTQ, các ban

ngành đoàn thể, cán bộ công chức ở xã A, huyện B, tỉnh Thanh Hoá đã giúp đỡ

nhiệt tình cho tôi trong thời gian thực tập tại địa phương.

Và tôi cũng xin cảm ơn đến bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá

trình hoàn thành đề tài.



Thanh Hoá, ngày



tháng 7 năm 2016



Sinh viên thực hiện



Hà Thị Dàn



NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN ĐẾN THỰC TẬP

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

.………….

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



28



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Kết quả thực tập…………………………………………………………….

Thanh Hoá, ngày…… tháng……năm 2016

ĐẠI DIỆN CƠ QUAN THỰC TẬP



NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

.………….

……………………………………………………………………………………

Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



29



Báo cáo thực tập tốt nghiệp



……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Kết quả thực tập…………………………………………………………….

Thanh Hoá, ngày…… tháng……năm 2016

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2011 – 2015, về tình hình kinh tế - xã hội, an ninh – quốc

phòng của UBND xã A

[2] Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản

online.

[3]Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg Về việc ban hành bộ

tiêu chí quốc gia về NTM.

[4] Điều tra sâu về kinh tế hộ gia đình nông thôn, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung

ương (2012).

Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



30



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

[5] PTS. Đặng Thọ Xương, nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại

hoá, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1997

[6] Trang chính thức của tổng cục thống kê trung ương https://www.gso.gov.vn/default.aspx?

tabid=732

[7] Trang chính thức của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Thanh Hoá

http://sonnptnt.thanhhoa.gov.vn/



MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................................1

CHƯƠNG I........................................................................................................................................2

CÁCH TIẾP CẬN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH....................................................................................2

1. Các khái niệm và lý thuyết cơ bản..............................................................................................2

2. Vai trò của kinh tế hộ gia đình....................................................................................................3

CHƯƠNG II.......................................................................................................................................6



Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



31



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ A, HUYỆN B..................................6

1.Vài nét về xã A............................................................................................................................6

2. Chính sách phát triển kinh tế hộ gia đình....................................................................................8

3.Đánh giá....................................................................................................................................14

* Lĩnh vực kinh tế.............................................................................................................................15

- Lĩnh vực chăn nuôi gia súc gia cầm, thủy sản: ........................................................................16

- Lĩnh vực lâm nghiệp..................................................................................................................16

Lĩnh vực dịch vụ...........................................................................................................................17

CHƯƠNG III....................................................................................................................................19

ĐỀ XUẤT THÁO GỠ NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH CỦA XÃ A.............19

1. Giải pháp về cơ sở hạ tầng........................................................................................................19

2. Giải pháp về yếu tố giá cả thị trường........................................................................................19

3. Giải pháp về lao động...............................................................................................................20

4. Giải pháp về môi trường chính sách của chính phủ .................................................................20

5. Giải pháp về hệ thống khuyến nông.........................................................................................20

6. Giải pháp về vốn vay................................................................................................................22

7. Tiếp tục thực hiện hiệu quả áp dụng khoa học công nghệ.........................................................22

8. Giải pháp về tuyên truyền, tập huấn..........................................................................................23

9. Kiến nghị, đề xuất :.................................................................................................................23

KẾT LUẬN..........................................................................................................................................25



Người thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



32



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×