Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.37 KB, 48 trang )
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
CƯỜNG ĐỘ HẤP THU
Tán xạ
IR
I0
IT
IA
Hấp thu
Chiếu chùm BX đơn sắc,
song song (cường độ Io)
theo hướng thẳng góc vào
một chậu đo (bề dày b) chứa
chất hấp thu có nồng độ C
b
Cường độ bị giảm do hai nguyên nhân
Bị phản xạ ở bề mặt một
lượng IR nếu bề mặt chậu
không nhẵn
Bị hấp thu bởi chất hấp
thu một lượng IA
I0 = IA + IT + IR
bề mặt chậu nhẵn → IR = 0
I0 = IA + IT
33
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
CƯỜNG ĐỘ HẤP THU
Tán xạ
IR
I0
IT
IA
Hấp thu
b
Độ hấp thu (absorbance)
I0
A = lg
IT
% Hấp thu
I 0 − IT
100
A% =
I0
Độ truyền suốt (transmittance)
IT
T =
I0
% Truyền suốt
IT
100
T% =
I0
34
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
PHÁT BiỂU ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
Từ thực nghiệm, Lambert chứng minh
I0
A = lg
= 2 − lg T % = k 1 b
IT
Sau đó, Beer tìm ra mối liên hê giữa A và C
A = k 2C
Kết hợp hai biểu thức trên ⇒ định luật Lambert - Beer
A = ε .b .C
• ε - hệ số hấp thu mol (mol–1.cm–1.L) hay hệ số hấp thu riêng (g–
1.cm–1L ). ε không phụ thuộc vào b, C, mà phụ thuộc vào bản chất
của chất hấp thu, bước sóng của BX bị hấp thu và nhiệt độ.
• Khi ε.b = const, A với C có mối quan hệ tuyến tính
35
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
Định lượng một cấu tử - Phương pháp trực tiếp
Phép đo trực tiếp
Đo Am của dd mẫu, tra bảng → εLT, biết bề dày chậu đo b
⇒ nồng độ cấu tử Cm trong mẫu
Cm
Phép so sánh
Am
=
εb
kém chính xác vì
εTT ≠ εLT
• Pha 1 DD chuẩn CC ⇒ độ hấp thu AC
• Xác định độ hấp thu Am của DD mẫu Cm với cùng chậu đo
Nếu εm= εC và b giống nhau
C
m
= C
C
Am
AC
36
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
Định lượng một cấu tử - Phương pháp trực tiếp
Phép lập đường chuẩn
1. Pha n DD chuẩn có CC1, CC2,… CCn
xác định
2. Đo độ hấp thu của dãy chuẩn được
AC1, AC2,…, ACn.
3. Vẽ đường A = f( C).
4. Đo Am của mẫu ⇒ nồng độ Cm
A
AC2
AC1
CC1
CC2
C
(theo PP đồ thị hoặc bình phương cực tiểu)
• Cho phép kiểm tra được sai số ngẫu nhiên
• Tìm được khoảng nồng độ thích hợp để A tuyến tính
theo C
37
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
Định lượng một cấu tử - Phương pháp trực tiếp
Phương pháp thêm chuẩn
Mẫu chứa các cấu tử có thể
ảnh hưởng đến phép đo
Sai số
Sử dụng PP thêm chuẩn ⇒ giảm bớt sai số do sự
không đồng nhất giữa DD mẫu và chuẩn
Kỹ thuật thêm chuẩn vào mẫu và so sánh
1. DD mẫu M (Cm) → Am = ε b Cm
2. DD mẫu M’ (Cm + lượng chuẩn Cc) → Am’ = ε b (Cm+ Cc)
Cm = CC
Am
A m' − A m
38
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
Định lượng một cấu tử - Phương pháp trực tiếp
Phương pháp thêm chuẩn
Kỹ thuật thêm chuẩn vào mẫu và sử dụng đường chuẩn
1.
2.
3.
4.
5.
Lập dãy chuẩn giống như PP đường chuẩn ⇒ A = f(C)
xác định Am của mẫu (giả sử nồng độ Cm)
Thêm một lượng chuẩn xác định vào mẫu (Cm + Cc) ⇒ Am’
Từ đồ thị hay bình phương cực tiểu ⇒ Cm và Cm’
Tính f
CC
f = '
Cm − Cm
f = 1 → Cm ( thật) = Cm (đo)
f ≠ 1 → Cm ( thật) = Cm (đo) . f
39
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
Định lượng một cấu tử
Phương pháp chuẩn độ đo quang
Chuẩn độ X bằng C theo PTPƯ:
X + C→ D + E
A
Nếu một trong các cấu tử có khả
năng hấp thu bức xạ
Đo độ hấp thu DD khi chuẩn độ ở
bước sóng thích hợp.
Vtđ
VC
Từ giản đồ A = f ( VC ) ⇒ điểm tương đương
40
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
Định lượng nhiều cấu tử
Nếu DD khảo sát chứa n cấu tử có khả
năng hấp thu bức xạ
Dựa vào tính chất cộng độ hấp thu
định lượng từng cấu tử mà không cần tách
Tiến hành thành lập hệ PT và giải hệ PT
ứng với n cấu tử
⇒ nồng độ của từng cấu tử trong dd
41
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
Định lượng nhiều cấu tử
Định luật cộng độ hấp thu
Xét DD chứa cấu tử I (λ1) và II (λ2), nồng độ CI và CII chưa biết
Đo độ hấp thu A1 và A2 của DD tại λ1 và λ2 trong cùng chậu đo b
Ta có mối liên hệ giữa A1, A2 với CI và CII như sau
Aλ1 = AIλ1 +AIIλ1 = εIλ1 b CI + εII λ1 b CII
Aλ2 = AIλ2 +AIIλ2 = εIλ2 b CI + εII λ2 b CII
εI1 , εI2 : hệ số hấp thu của cấu tử I ở λ1 và λ2 ;
εII1 , εII2 : hệ số hấp thu của cấu tử II ở λ1 và λ2
Giải hệ phương trình trên, suy ra được CI và CII
42
ĐỊNH LUẬT LAMBERT – BEER
GiỚI HAN SỬ DỤNG ĐL LAMBERT – BEER
ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ VÀ SỰ PHA LOÃNG
1/ Nồng độ cấu tử khảo sát phải < 0,01M
2/ Cần lưu ý, khi pha loãng ⇒ thay đổi pH, lực ion .v.v
⇒ Dạng cần đo thay đổi đặc trưng hấp thu
Ví dụ: Khi pha loãng, Cr2O72- (λCĐ = 455 nm; ε = 1800 mol-1cm-1L )
có thể chuyển thành CrO42- (λCĐ = 370 nm; ε = 4900 mol-1cm-1L )
theo CB
Cr2O72- + H2O ⇄ 2 HCrO4- ⇄ 2 CrO42- + 2 H+
43