Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 100 trang )
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
- Môi trường công nghệ thông tin phát - Thay đổi một chiến lược hay áp dụng
triển đang hỗ trợ rất nhiều cho chiến lược một công nghệ mới sẽ dễ dẫn đến sự
CRM của các ngân hàng
không tương thích với chiến lược chung
- VCB được sự tư vấn, cung cấp thiết bị và công nghệ sẵn có của VCB.
của nhiều đối tác.
- Theo các nghiên cứu cho thấy: có đến 70%
- Nguồn nhân lực trẻ trên thị trường lao các dự án triển khai tại các thị trường phát
động ngày càng thể hiện năng lực rất tốt, triển đã không đạt được mục tiêu kinh doanh
Vietcombank có thể tìm kiếm để bổ trợ của mình, triển khai một dự án CRM không
cho nguồn lực đang thiếu hụt bây giờ
phải là một công việc đơn giản.
tế
H
uế
Cạnh tranh ngân hàng đang ngày càng - Các ngân hàng giở đây cũng đã chú ý
diễn ra quyết liệt, cùng với sự xuất hiện tới định hướng khách hàng là trung tâm,
của các ngân hàng mới cũng như là sự sát nên cũng không bỏ qua bất cứ cơ hội nào
nhập các Ngân hàng lại với nhau tạo động để dành và giữ khách hàng, nếu hệ thống
ại
họ
cK
in
h
lực để VCB cải tiến công nghệ và xây của VCB không mang lại giá trị khác biệt
dựng các chiến lược quan hệ khách hàng cho khách hàng thì không thể cạnh tranh
tốt hơn.
trên thị trường đang đầy biến động
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đặc biệt - Khi các ngân hàng nước ngoài vào Việt
tiêu dùng dân cư có tiềm năng tăng trưởng Nam, sẽ có nhiều ưu đãi hơn đối với
rất cao, đó cũng là nền tảng tốt để xây dựng người lao động, các chuyên gia có kinh
Đ
các mối quan hệ khách hàng mới.
nghiệm có thể rời bỏ VCB sang làm việc
cho các ngân hàng nước ngoài.
- Thị trường Việt Nam vẫn là thị trường
có rủi ro cao.
Từ ma trận SWOT trên, chúng ta có thể thấy VCB có nhiều lợi thế khi
triển khai hệ thống CRM. Vietcombank có thể dùng điểm mạnh của mình, nắm
bắt các cơ hội để khắc phục điểm yếu và hạn chế thách thức. Từ đó có thế đưa ra
các chiến lược CRM và lựa chọn một chiến lược phù hợp với điều kiện kinh
doanh của ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
57
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
Tóm tắt chương II
Với 25 biến được đề xuất thì tất cả đều được khách hàng đánh giá ở mức
hài lòng hoặc hơn, đây là kết quả của hoạt động điều tra thực địa đã được trình
bày rõ trong chương II. Ngoài ra chương II còn cho biết về lịch sử hình thành và
tình hình phát triển về nhân lực cũng như doanh thu của Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam – chi nhánh Huế. Nhận được nhiều phản hồi tích cực và đánh
giá cao từ phía khách hàng là một thành công lớn của VCB, tuy nhiên vẫn còn bộ
phận nhỏ khách hàng chưa hài lòng với những gì được hỗ trợ do đó chương III sẽ
Đ
ại
họ
cK
in
h
tế
H
uế
đề cập đến các giải pháp để hoàn thiện thêm vấn đề này.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
58
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH
HÀNG TẠI VIETCOMBANK
3.1. Cơ sở đề ra giải pháp
Dựa vào kết quả nghiên cứu ta có thể thấy với tất cả các tiêu chí được điều
tra thì đều nhận được đánh giá và phản hồi tích cực từ phía khách hàng. Đây là tín
hiệu tốt cho các nỗ lực cải thiện cách thức quản trị quan hệ khách hàng, là sự nỗ
lực từ phía các cấp lãnh đạo của Vietcombank cũng như các nhân viên hoạt động
đến lĩnh vực quan hệ khách hàng nói riêng và của toàn nhân viên Ngân hàng
Vietcombank nói chung. Do đó trong khuôn khổ khoá luận này, tôi chỉ có các giải
pháp giúp duy trì và tiếp tục phát triển những thành quả mà Vietcombank đã làm
tế
H
uế
được và đã nhận được sự đánh giá hài lòng từ phía khách hàng.
3.1.1. Mục tiêu và chức năng của hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại
Ngân hàng Vietcombank Huế
Vietcombank xác định mục tiêu của CRM là:
ại
họ
cK
in
h
-Tìm các nhóm khách hàng có lợi nhuận cao nhất, khách hàng trọng điểm
- Hoàn thiện con người, quy trình, công nghệ để xác định được các nhóm
khách hàng trên và đáp ứng nhu cầu của họ tốt nhất
Chức năng CRM tại VCB:
- Nhắc việc tự động hỗ trợ bán hàng, quản lý chào giá, sản phẩm, thắc
mắc, các hoạt động marketing
- Theo dõi khách hàng tìêm năng, đo lường hiệu quả marketing, quản trị
Đ
khách hàng theo doanh thu và lợi nhuận
- Phân tích hành vi, tâm lý, sự hài lòng của khách hàng
- Chức năng tích hợp, đồng bộ hoá để xây dựng cơ sở dữ liệu chung về
khách hàng
3.1.2. Các vấn đề tồn tại
Nhìn chung khách hàng đánh giá rất cao về khả năng đáp ứng của Ngân
hàng VCB với các yêu cầu của họ. Tuy nhiên vẫn còn 1 bộ phận khách hàng có
những góp ý cho ngân hàng lại cảm thấy không hài lòng khi ngân hàng không có
sự thay đổi. Ngân hàng nên quan tâm hơn đến đối tượng khách hàng này, bởi vì
họ rất có khả năng truyền miệng các thông tin không xác thực làm ảnh hưởng
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
59
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
đến uy tín của ngân hàng.
Hiện tại ngân hàng vẫn chưa quan tâm nhiều đến các sản phẩm/ dịch vụ
của mình, tuy truyền rộng rãi đến khách hàng. Do cơ cấu khách hàng của VCB
chủ yếu là công nhân viên chức Nhà nước, với độ tuổi dao động từ 23-45 tuổi
nên NH cần đánh mạnh vào các gói tiết kiệm hoặc cho vay tiêu dùng đồng thời
tăng cường các hoạt động tuyên truyền giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận hơn với
thông tin.
3.2. Các giải pháp nhằm duy trì và phát triển các kết quả tốt mà VCB đã đạt được
3.2.1. Hoàn thiện quy trình phục vụ khách hàng
3.2.1.1. Các hoạt động Marketing-mix triển khai
tế
H
uế
-Xây dựng và tăng cường mối quan hệ gắn bó với Khách hàng ưu tiên
+Xây dựng các trang thông tin cũng như trao đổi thông tin được cá thể
hoá với đối tượng khách hàng này, Định kỳ điều tra ý kiến khách hàng (
1năm./2lần)
ại
họ
cK
in
h
+Tích cực, chủ động tiếp thị, phát triển các hình thức xúc tiến khuyến
khích khách hàng, xây dựng các chính sách chăm sóc khách hàng phù hợp đối
với phân đoạn khách hàng này.
-Tăng cường Marketing trực tiếp đối với nhóm khách hàng không ưu tiên
+Xác định các công cụ Marketing nhằm vào khách hàng không ưu tiên: đưa
ra các loại hình sản phẩm đa dạng, phổ biến để khách hàng có thể lựa chọn, thiết lập
Đ
chính sách lãi suất linh động, tăng cường hoạt động hỗ trợ của các chi nhánh, tiếp
tục các biện pháp xúc tiến hỗn hợp vào các đối tượng khách hàng nói chung….
3.2.1.2. Hoàn thiện quy trình bán hàng
Có thể thực hiện các biện pháp hoàn thiện quy trình bán hàng của VCB như sau:
Giảm thời gian chờ đợi thẩm định cho khách hàng:
+Hạn chế những thủ tục không cần thiết
+Cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng
+Cung cấp những tiện ích khác cho khách hàng trong thời gian giao dịch
3.2.1.3. Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng
- Công tác chăm sóc khách hàng tại Vietcombank hiện còn đơn điệu và
chưa thực sự tạo được điểm khác biệt thực sự so với các ngân hàng khác, ngân
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
60
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
hàng thường chỉ có các hoạt động gửi email cho khách hàng vào các dịp lễ, Tết
mà lại chưa có các phần quà thiết thực. Quy chế chăm sóc khách hàng đến từng
chi nhánh vẫn chưa thực sự hiệu quả. Để hoàn thiện công tác chăm sóc khách
hàng, Vietcombank có thể thực hiện một số giải pháp sau:
- Thay đổi tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng.
+Hiện tại tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng của Vietcombank là 20% khách
hàng doanh nghiệp và 10% khách hàng cá nhân đem lại lợi nhuận cao nhất hàng
tháng cho Vietcombank, tiêu chuẩn đó có thể thay đổi để tăng thêm tỷ lệ khách
hàng được chăm sóc và thoả mãn dịch vụ của ngân hàng như sau: 30% khách
hàng doanh nghiệp và 15% khách hàng cá nhân. Khách hàng doanh nghiệp sẽ
tế
H
uế
đóng góp rất lớn vào doanh thu của ngân hàng, đó cũng là đối tượng khách hàng
có nhiều nhu cầu sẽ phát sinh trong quá trình quan hệ với ngân hàng. Như vậy,
bước đầu đáp ứng chăm sóc 15% khách hàng mang lại lợi nhuận cao nhất cho
ngân hàng cũng là một thành quả đáng tự hào nếu VCB thực hiện được.
ại
họ
cK
in
h
+Mặt khác, tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng có thể được bổ sung thêm như
không chỉ có những khách hàng mang lại những giá trị lợi nhuận cao nhất trong
danh sách mới được chăm sóc, các khách hàng tương đối lớn mới bắt đầu giao
dịch với VCB cũng cần được chăm sóc. Họ là những khách hàng cần được quan
tâm để thiết lập những mối quan hệ mới có lợi cho ngân hàng. Có thể họ sẽ trở
thành những khách hàng trung thành và tạo ra nhiều giá trị lớn trong tương lai
Đ
nếu VCB thiết lập được mối quan hệ tốt với họ. Nhiệm vụ chăm sóc những
khách hàng này có thể trực tiếp thuộc về bộ phận chăm sóc khách hàng tại các
chi nhánh, khi khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh đó. Công việc chăm sóc có
thể là tặng một món quà nhỏ cảm ơn khách hàng đã quan tâm và lựa chọn VCB,
một món quà và hoa được tặng trực tiếp tại nhà của họ trong lần sinh nhật đầu
tiên của họ khi quan hệ với VCB.
- VCB nên tạo ấn tượng riêng cho từng khách hàng, không nên khiến khách
hàng nghĩ rằng họ đang được chăm sóc theo một chương trình rập khuôn, nhận
những chiếc thiếp giống hệt nhau trong những lần sinh nhật hay lễ hội khác nhau.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
61
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
- Hoạt động tặng hoa và quà tận nhà khách hàng nên được củng cố và tăng
cường thường xuyên, đồng thời có sự kiểm tra chính xác và sự thăm hỏi trở lại
xem khách hàng có hài lòng về sự chăm sóc đó không.
Nắm bắt tâm lý và mong muốn của khách hàng luôn là yếu tố quan trọng
hàng đầu trong bất cứ chiến lược chăm sóc khách hàng nào. Chỉ khi nào chúng ta
biết được khách hàng thực sự mong muốn những gì thì lúc đó chúng ta mới chăm
sóc khách hàng một cách hiệu quả và chu đáo nhất.
3.2.2. Biện pháp quản lý cơ sở dữ liệu
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng đòi hỏi phải đầu tư vào phần
cứng của máy tính trung tâm và máy tính ngoại vi, phần mềm xử lý dữ liệu, các
tế
H
uế
chương trình hoàn thiện thông tin, các đường truyền, nhân sự thu thập dữ liệu,
chi phí huấn luyện người sử dụng thiết kế các chương trình phân tích… Hệ thống
này phải dễ sử dụng và thuận tiện với các nhóm bộ phận khác trong ngân hàng,
đặc biệt là các nhóm quản lý sản phẩm và nhãn hiệu, phát triển sản phẩm mới,
ại
họ
cK
in
h
quảng cáo và khuyến mãi, gửi thư trực tiếp, Marketing qua điện thoại, thực hiện
đơn hàng, đàm phán hợp tác, tư vấn qua điện thoại. Hiện tại, dữ liệu khách hàng
của VCB được lưu trữ trong hệ thống Siver lake asis khi áp dụng một phần mềm
với nhiều phân hệ mới CRM để thực hiện Marketing cơ sở dữ liệu cần phải
tương thích với các phần mềm khác trong ngân hàng. Bên cạnh đó cần phải phát
triển cơ sở hạ tầng công nghệ phù hợp:
Đ
−Thiết lập và duy trì công nghệ (Software & Hardware) để thực hiện và
đạt được tầm nhìn chiến luợc của dự án CRM: Xây dựng phần mềm duy trì cơ sở
dữ liệu khách hàng, công cụ phân tích dữ liệu – OLAP/Mining, công cụ chia sẻ
dữ liệu và “Workflow”
−Tăng cường An ninh: Xây dựng hệ thống bảo mật, đảm bảo nguyên tắc
bảo mật thông tin khách hàng, xây dựng hệ thống bảo mật thông tin cá nhân, xây
dựng BCP (Business Continuity Plan) & DRP (Disaster recovery Plan)
−Hệ thống công nghệ đảm bảo tính linh hoạt và an toàn: Áp dụng EA
(Enterprise Architecture), tăng cường các quy trình quản lý công nghệ
−“Outsource” IT và thực hiện hoạt động đối với một số công đoạn thích
hợp: Duy trì và thực hiện “Outsource” IT.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
62
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
3.2.3. Chuẩn hoá hệ thống nhân viên
3.2.3.1. Tuyển dụng và đào tạo
Nhân viên nên được đào tạo, làm quen với hệ thống ngay từ ban đầu, điều
đó sẽ giúp họ cảm nhận mình là một phần của quá trình.
-Công tác đào tạo cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Đào tạo nhận thức, thái độ và kỹ năng giao tiếp với khách hàng là chủ yếu.
Bởi đó là bộ mặt của ngân hàng trong việc thiết lập các mối quan hệ khách hàng.
- Đào tạo những kiến thức về kỹ năng phân tích và đánh giá đối với cơ sở
dữ liệu khách hàng.
- Đào tạo toàn bộ hệ thống nhân viên về chiến lược CRM của ngân hàng,
tế
H
uế
định hướng phát triển quan hệ khách hàng tại các điểm giao dịch.
3.2.3.2. Xây dựng chuẩn dịch vụ khách hàng
Văn hoá dịch vụ khách hàng thể hiện xuyên suốt toàn hệ thống và thể hiện
cho triết lý kinh doanh định hướng khách hàng của Vietcombank. Văn hoá đó thể
ại
họ
cK
in
h
hiện trong việc luôn luôn tìm hiểu và thoả mãn những mong muôn của khách
hàng dưới mọi góc độ, mọi hình thức. Khách hàng muốn dịch vụ cốt lõi trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng thực sự đáp ứng những nhu cầu của họ,
thực sự xứng đáng với sự lựa chọn và chi phí bỏ ra của họ. Các khách hàng cũng
luôn mong đợi dịch vụ hậu mãi sau bán hàng của ngân hàng thực sự tiện lợi. Tuy
nhiên, không có yếu tố nào trong những yếu tố kể trên sẽ giúp ngân hàng tạo ra
Đ
sự trung thành của khách hàng cũng như khiến họ nói với những người xung
quanh rằng sản phẩm, dịch vụ của bạn tốt đến mức nào. Khách hàng đón nhận
những dịch vụ cốt lõi này một cách đương nhiên và họ nghĩ họ không cần phải
trung thành hay nói tốt về ngân hàng. Vì vậy, để tạo ra văn hoá riêng của
Vietcombank trong dịch vụ khách hàng cần phải tạo ra tính cá nhân cho các sản
phẩm và dịch vụ mà ngân hàng cung ứng.
Nhìn chung, xây dựng văn hoá chuẩn dịch vụ khách hàng là một vấn đề
không phải một sớm một chiều có thể thành công ngay được. Nó phải xuất phát
từ nội tại ngân hàng, từ cấp lãnh đạo tới những nhân viên bảo vệ của ngân hàng.
Do vậy, cần phải được xây dựng từ nền tảng cơ bản nhất đó là thái độ và ý thức
phục vụ khách hàng của mỗi thành viên trong ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
63
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
Tóm tắt chương III
Để luôn giữ vững những đánh giá tốt đẹp của khách hàng dành cho hoạt
động quản trị quan hệ của Ngân hàng Vietcombank tôi đã kiến nghị 3 nhóm giải
pháp: Hoàn thiện quy trình bán hàng, Quản lý cơ sở dữ liệu, Chuẩn hoá hệ thống
đâò tạo nhân viên nhằm duy trì và phát triển thêm khả năng hỗ trợ và tương tác
với khách hàng nhiều hơn nữa đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng đa
dạng. Hiện tại Vietcombank đang nhận được sự đánh giá rất cao từ phía khách
hàng do đó điều cần làm nhất là luôn giữ vững được phong cách phục vụ và cách
thức quản lí để tiếp tục nhận được các đánh giá tích cực từ phía khách hàng. Với
Đ
ại
họ
cK
in
h
nghiên cứu được tại phần III.
tế
H
uế
các hạn chế về mặt kĩ năng trình độ và chuyên môn tôi xin kết luận những gì đã
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
64
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
PHẦN III: KẾT LUẬN
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh
Huế cũng như các NHTM khác đang đứng trước các thách thức về cạnh tranh
và hội nhập quốc tế, càng đòi hỏi khắt khe hơn các tiêu chuẩn cũng như khả
năng làm hài lòng khách hàng. Do đó việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống dữ
liệu khách hàng hiệu quả trong ngân hàng đối với các nghiệp vụ nói chung và
đối với nghiệp vụ quan hệ khách hàng nói riêng là một yêu cầu bức thiết và
quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế trong quá trình hoạt động và phát
triển của một ngân hàng thương mại. Do đó, việc đề ra những giải pháp nhằm
tăng cường khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đồng thời quản lý các
thật sự là mối quan tâm hàng đầu.
tế
H
uế
thông tin về khách hàng một cách hiệu quả nhất tại VCBank – Chi nhánh Huế
Xuất phát từ thực trạng trên, trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã học
và được thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam –
ại
họ
cK
in
h
Chi nhánh Huế, tôi đã viết đề tài "Đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị quan hệ
khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi
nhánh Huế. Đề tài đã chỉ rõ được những nội dung cơ bản sau:
- Thứ nhất: Về tình hình đánh giá của khách hàng về thương hiệu và mức
độ tin cậy của khách hàng đối với hệ thống dịch vụ của VCBank. Trong 25 biến
được khảo sát khách hàng đánh giá có 24 biến ở mức hài lòng và một biến ở mức
rất hài lòng “ giao dịch được thực hiện chính xác”. Có được điều này là nhờ sự
Đ
nỗ lực cải thiện cung cách phục vụ của các nhân viên của VCB.
Thứ 2: Về các đối tượng tham gia đánh giá. Sau khi khảo sát thông qua 2
nhóm đối tượng khác nhau về hoạt động quan hệ khác hàng tại Ngân hàng
VCBank Huế ta có các kết luận sau. Về nhân viên ngân hàng, là những người có
thâm niêm trong nghề từ 3 năm trở lên, nhân viên được đánh giá qua 3 hệ thống
tiêu chí: Đánh giá công tác đào tạo, Đánh giá công tác hỗ trợ giao dịch và Đánh
giá về việc thu nhận và xử lý thông tin, khiếu nại khách hàng. Với cả 3 tiêu chí
trên nhân viên đều đánh giá ở mức hài lòng. Với đối tượng khách hàng, do có sự
phân bổ về các ngành nghề lĩnh vực khác nhau tuy nhiên phần lớn đều đánh giá
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
65
Khóa luận tốt nghiệp
ThS. Lê Quang Trực
hài lòng với các hoạt động của ngân hàng. Có 23 khách hàng góp ý cho ngân
hàng để thay đổi nhưng chỉ có 10 người cảm nhận được điều đó từ VCB.
Thứ 3:Vietcombank cũng đang triển khai áp dụng nhiều giải pháp quản trị
kinh doanh thông minh như áp dụng Siverlake SIBS Axis ( SIBS). Hệ thống
SIBS hoạt động ổn định và cơ bản đáp ứng các yêu cầu hoạt động nghiệp vụ hiện
đại của ngân hàng với các phân hệ tiền gửi (Deposit), tiền vay/tín dụng (Loan),
quản lý thông tin cơ bản của khách hàng (CIF), hoạch toán kế toán tổng hợp
(GL), thanh toán/ chuyển tiền (RM) và một số phân hệ khác như Tài trợ thương
mại (TF), ATM , phần mềm quản trị nhân lực (HCM), quản lý chuỗi cung ứng,
quản lý chất lượng...Các công cụ quản trị quan hệ khách hàng ngân hàng TMCP
sự quan tâm đặc biết đến vấn đề này
tế
H
uế
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế đang áp dụng là rất phong phú, họ có
Thứ 4: Sau khi tiến hành tìm hiểu và đánh giá hoạt động quản trị quan hệ
khách hàng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế tôi đã
ại
họ
cK
in
h
đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị quản trị quan hệ
khách hàng chia thành các nhóm chính là: Hoàn thiện quy trình phục vụ khách
hàng, Quản lý cơ sở dữ liệu, Chuẩn hoá hệ thống đâò tạo nhân viên.
Tuy nhiên đây là một vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp, mặc dù bản
thân đã cố gắng nhưng do khả năng nghiên cứu và tìm hiểu còn hạn chế nên chắc
chắn không khỏi những hạn chế, khiếm khuyết. Tôi mong muốn nhận được sự
Đ
quan tâm đóng góp của các cán bộ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế, các thầy cô giáo và các bạn để luận văn của
tôi được hoàn thiện hơn.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân Lộc - K44B QTKD TH
66
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS
1. Thống kê mô tả
1.1 Về khách hàng:
Tuoi
Frequenc
y
Percent
Cumulative
Percent
12
7.9
7.9
7.9
18- 23
tuoi
17
11.3
11.3
19.2
23-30 tuoi
46
30.5
30.5
49.7
30- 45
tuoi
57
37.7
37.7
87.4
tren 45
tuoi
19
12.6
12.6
100.0
100.0
100.0
151
ại
họ
cK
in
h
Total
tế
H
uế
Valid duoi 18
Valid
Percent
Gioi tinh
Frequency
Valid
Percent
Cumulative
Valid Percent
Percent
nam
69
45.7
45.7
45.7
nu
82
54.3
54.3
100.0
151
100.0
100.0
Đ
Total
Nghe nghiep
Cumulative
Frequency
Valid
Percent
Valid Percent
Percent
buon ban nho
16
10.6
10.6
10.6
lam chu, tu kinh doanh
24
15.9
15.9
26.5
7
4.6
4.6
31.1
cong chuc nha nuoc
50
33.1
33.1
64.2
ky su, chuyen gia
20
13.2
13.2
77.5
hoat dong trong linh vuc y te
14
9.3
9.3
86.8
cong nhan