1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

CHIơng 2vhệ giữa các nội dung kin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 160 trang )


Cân bằng

của vật rắn

Xác định trọng tâm của vật rắn

Thực hành xác định trọng tâm của vật rắn

Ứng dụng cân bằng của vật rắn trong cuộc sống



Dự án 1

các kĩ sư xây dựng sáng suốt

Dự án 2

Các bác sĩ xương khớp thông

Dự án 3

Các bác tài xế thông minh!

Các dạng cân bằng của vật rắn.

Mức vững vàng

Khi nào vật rắn cân bằng?

Các dạng cân bằng

Cân bằng của vật rắn có mặt chân đế

Tiến hành thí nghiệm về cân bằng của vật có mặt chân đế



Tại sao lại thế?



Dự án 4

Cân bằng vật rắn với nhà thông thái

Dự án 5

: Món quà trung thu ý nghĩa!

Làm sao để chai Cocacola đứng vững nhất?

Làm thế nào xác định được trọng tâm vật rắn?

Cân bằng

của vật rắn

Xác định trọng tâm của vật rắn

Làm thế nào xác định được trọng tâm vật rắn?

Thực hành xác định trọng tâm của vật rắn

Ứng dụng cân bằng của vật rắn trong cuộc sống

Dự án 1: Em tập làm người lớn!

Dự án 2: Món quà trung thu ý nghĩa!

Dự án 3: Khi không còn

cân bằng

82



Các dạng cân bằng của vật rắn.

Mức vững vàng

Khi nào vật rắn cân bằng?

Các dạng cân bằng

Cân bằng của vật rắn có mặt chân đế

Làm sao để chai Cocacola đứng vững nhất?

Tại sao lại thế?



83



Sơ đồ 2.1: Các nội dung trong chủ đề tích hợp



84



2.3. Mục tiêu dạy học của chủ đề

Các hoạt động học tập trong chủ đề nhằm hướng đến các mục

tiêu dạy học sau:

-



Trình bày được khái niệm trọng tâm của vật rắn.



-



Biết cách xác định trọng tâm của vật rắn bằng dây dọi.



-



Phân biệt được các dạng cân bằng: cân bằng bền, không bền và cân bằng phiếm

định.



-



Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.



-



Xác định được một dạng cân bằng là bền hay không bền.



-



Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.



-



Biết làm tăng mức vững vàng của cân bằng.



-



Giải được các bài tập về trọng tâm, điều kiện cân bằng của vật rắn.



-



Biết vận dụng nội dung kiến thức của môn học (Vật lí, sinh học, công nghệ) để

trả lời câu hỏi: Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của con người,

hạn chế tai nạn trong công trường, đường xá...



-



Có các kĩ năng như: làm việc nhóm, trình bày thông tin,thuyết trình sản

phẩmảm, phản biện, ra quyết định,...



-



Có khả năng đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề.



-



Có khả năng tổ chức công việc, làm chủ thời gian.



85



2.4. Thiết kế tiến trình dạy học của chủ đề

Chủ đề được dự kiến dạy trong 10 tiết theo kế hoạch như trong bảng dưới

đây:

Bảng 2.1: Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp

Thờ

i gian

Tuầ

n1

Tiết

1,2

Tuầ

n1

Tiết

3, 4

Tuầ

n2

Tiết

1



Nội dung



Hình thức tổ

chức dạy học



Dự kiến sản phẩm



- Phiếu học tập của các nhóm

1. Xác định

- Thuyết trình

HS

trọng tâm của

- Thảo luận

- Vật rắn đã được xác định

vật rắn

nhóm

trọng tâm.

- Phiếu học tập của các nhóm

2. Các dạng

- Thuyết trình

HS

CB. Mức vững

- Thảo luận

- Chai Cocacola đứng vững

vàng của CB

nhóm

nhất.

3. CB của

- Thuyết trình

vật rắn có ứng

- Thảo luận

- Kế hoạch thực hiện dự án 1

dụng gì trong

nhóm

cuộc sống?

- - Báo cáo

Tuầ

Tiến

hành

dự án 1

-Món quà trung thu ý nghĩa

n2

thực hiện dự án

- Thuyết trình

-Trình bày ý nghĩa món quà đó

Tiết 1 theo kế hoạch

- Thảo

- Kế hoạc thực hiện dự án 2

1, 2

đề ra

luận nhóm

- - Báo cáo

Tuầ

Tiến hành

dự án 2

-Bản báo cáo

n3

thực hiện dự án

- Thuyết trình

- poster

Tiết 2 theo kế hoạch

- Thảo luận

- Kế hoạch thực hiện dự án 3

1

đề ra

nhóm

- Báo cáo dự án

3

Tuầ

Tiến hành

- Thuyết trình

n3

thực hiện dự án

-Bản báo cáo

- Thảo luận

Tiết 3 theo kế hoạch

- poster

nhóm

2, 3

đề ra

- Tống kết,

đánh giá



86



2.4.1. Nội dung 1: Xác định trọng tâm của vật rắn

Hoạt động 1: Làm thế nào xác định được trọng tâm của vật rắn?

(Ý tưởng dạy học: muốn phân biệt được các dạng cân bằng của vật rắn

và đặc điểm của từng loại trước tiên HS phải biết xác định vị trí trọng tâm của

vật rắn vì nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau đó là vị trí trọng

tâm của vật)

a. Mục tiêu dạy học

-



Phát biểu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực.

Viết được biểu thức cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực.

Trình bày được khái niệm trọng tâm của vật rắn.

Biết cách xác định được trọng tâm của vật rắn bằng dây dọi.

Vận dụng được kiến thức để giải một số hiện tượng vật lí trong cuộc sống.

b. Nhiệm vụ học tập

Làm việc nhóm để trả lời câu hỏi sau:

Tại sao khi xây các bức tường các bác thợ xây lại hay dùng

dây dọi (hay còn gọi là lập lòn) để kiểm tra xem tường có thẳng

đứng không?

Làm việc toàn lớp để chia sẻ kết quả làm việc của các

nhóm

Làm việc cá nhân với phiếu học tập số 1:



Phiếu học tập số 1

1. Trọng tâm của vật rắn là gì? Hãy phân tích các lực tác dụng lên quả dọi để trả lời

câu hỏi: Tại sao người ta dùng dây dọi để xác định đường thẳng đứng?

2. Hãy nêu các phương án xác định trọng tâm của các vật xung quanh em (ví dụ,

Hãy

chia

kết quả

quyển

vở,sẻthước

kẻ) làm việc của cá nhân trong nhóm và hoàn thành phiếu làm

Sản phẩm mong đợi của phiếu học tập số 1

việc của nhóm.

3.

Lựa chọn

hìnhđiểm

dạngxác

chữđịnh

T, hình

Áp dụng

phương

trên

1.Trọng

tâm tấm

của bìa

vật có

là một

gắnchữ

với nhật.

vật trùng

với điểm

đặt pháp

của trọng

lựcxác

tác định

dụngtrọng

lên vật

để

tâmđó.

của tấm bìa đó.

Phân tích lực tác dụng lên dây dọi khi quả dọi ở trạng thái cân bằng:

Lực căng T (có giá trùng với sợi dây) và trọng lực P (có điểm đặt ở trọng tâm, giá

trùng với đường thẳng đứng). Vì hai lực này là trực đối nên:

- Dây treo phải trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.

- Độ lớn của lực căng dây T phải bằng 87

trọng lượng của vật

Vậy khi quả dọi CB thì phương của dây treo trùng với phương thẳng đứng.

2. Có thể đưa ra các phương án như: treo vật, dùng ngón tay xác định trọng tâm của

vật,..



Hoạt động 2: Thực hành xác định trọng tâm của một số vật rắn.

a. Mục tiêu dạy học

HS biết cách xác định trọng tâm của vật rắn bằng nhiều cách.

b. Nhiệm vụ học tập

Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị sẵn một số vật liệu ở nhà và mang

đến lớp như: phim X-quang, tấm bìa cứng, dây mềm, bút chì, thước kẻ.

Làm việc toàn lớp để trao đổi về vấn đề sau: Đối với một số vật xung

quanh chúng ta như tấm X-quang, tấm bìa cứng có hình dạng bất kì ... thì vị trí

trọng tâm của chúng ở đâu? Xác định chúng như thế nào?



88



Làm việc theo nhóm với phiếu học tập số 2:

Phiếu học tập số 2

1. Hãy nêu phương án xác định trọng tâm của các vật trong các trường hợp sau

theo các phương án khác nhau.



Trường hợp 1: Tấm phim X- Quang

Trường hợp 2: Vật mỏng, phẳng có

hình chữ nhật.

hình chữ T

2. Trong các phương án đó phương án nào tối ưu nhất (phương án tốt nhất, tiết

kiệm chi phí, tài nguyên sức lực mà lại đạt hiệu quả cao)

ản phẩm mong đợi của phiếu học tập số 2

Trường hợp 1: Xác định vị trí trọng tâm của tấm phim X- Quang

Phương án 1:

- Treo vật

- Dùng kẹp sắt kẹp tấm phim X- Quang ở góc bên

trái

- Buộc một đầu sợi dây vào kẹp sắt đầu còn lại cố

định vào tường sao cho thước CB



- Dùng thước đặt trùng với phương sợi dây sau đó lấy bút kẻ theo phương sợi

dây - Tháo tấm phim X ra khỏi kẹp sắt; và dùng kẹp sắt kẹp tấm phim ở một điểm

bất kì trên cạnh tấm phim.

- Dùng thước đặt trùng với phương sợi dây sau đó lấy bút kẻ theo phương sợi

dây.

Giao của hai đường vẽ được ta được trọng tâm của tấm phim X.



89



Phương án 2:

- Đặt tấm phim trên mặt phẳng nằm

ngang; dùng thước kẻ hai đường chéo

ta được trọng tâm của tấm phim.



Phương án 3:

- Đặt tấm phim trên đầu ngón tay trỏ

và giữ cho tấm phim CB; sau đó lấy bút

đánh dấu điểm trọng tâm.

Trong 3 phương án thì phương án 2

tối ưu nhất.

Trường hợp 2: Xác định vị trí trọng tâm của vật mỏng, phẳng có hình chữ T

Phương án 1: Treo vật

- Dùng kẹp sắt kẹp tấm bìa hình chữ T ở một góc bên

trái

- Buộc một đầu sợi dây vào kẹp sắt đầu còn lại cố

định vào tường sao cho tấm bìa CB.

- Dùng thước đặt trùng với phương sợi dây sau đó

lấy bút kẻ theo phương sợi dây.

- Tháo tấm bìa ra khỏi kẹp sắt; và dùng kẹp sắt kẹp

tấm

bìa ở một góc bên phải.

- Dùng thước đặt trùng với phương sợi dây sau đó

lấy bút kẻ theo phương sợi dây.

- Giao của hai đường vẽ được ta được trọng tâm

của tấm bìa.

Phương án 2: Đặt tấm bìa chữ T trên ngón tay trỏ và giữ cho tấm bìa CB; sau

đó lấy bút đánh dấu trọng tâm tấm bìa



90



a. Phương án 2 là phương án tối ưu

nhất



Các nhóm trình bày các phương án xác định trọng tâm trước lớp. Cả

lớp thảo luận và thống nhất các phương án.

Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo phương án đã thống nhất xác định

trọng tâm của tấm X-quang, tấm bìa cứng.

Sản phẩm mong đợi của phiếu học tập số 2

Trường hợp 1: Xác định vị trí trọng tâm của tấm phim X- Quang

Phương án 1:

- Treo vật

- Dùng kẹp sắt kẹp tấm phim X- Quang ở góc bên

trái

- Buộc một đầu sợi dây vào kẹp sắt đầu còn lại cố

định vào tường sao cho thước CB



- Dùng thước đặt trùng với phương sợi dây sau đó lấy bút kẻ theo phương sợi

dây - Tháo tấm phim X ra khỏi kẹp sắt; và dùng kẹp sắt kẹp tấm phim ở một điểm

bất kì trên cạnh tấm phim.

- Dùng thước đặt trùng với phương sợi dây sau đó lấy bút kẻ theo phương sợi

dây.

Giao của hai đường vẽ được ta được trọng tâm của tấm phim X.

Phương án 2:

- Đặt tấm phim trên mặt phẳng nằm

ngang; dùng thước kẻ hai đường chéo ta

được trọng tâm của tấm phim.



91



Phương án 3:

- Đặt tấm phim trên đầu ngón tay trỏ

và giữ cho tấm phim CB; sau đó lấy bút

đánh dấu điểm trọng tâm.

Trong 3 phương án thì phương án 2

tối ưu nhất.

Trường hợp 2: Xác định vị trí trọng tâm của vật mỏng, phẳng có hình chữ T

Phương án 1: Treo vật

- Dùng kẹp sắt kẹp tấm bìa hình chữ T ở một góc bên

trái

- Buộc một đầu sợi dây vào kẹp sắt đầu còn lại cố

định vào tường sao cho tấm bìa CB.

- Dùng thước đặt trùng với phương sợi dây sau đó

lấy bút kẻ theo phương sợi dây.

- Tháo tấm bìa ra khỏi kẹp sắt; và dùng kẹp sắt kẹp

tấm

bìa ở một góc bên phải.

- Dùng thước đặt trùng với phương sợi dây sau đó

lấy bút kẻ theo phương sợi dây.

- Giao của hai đường vẽ được ta được trọng tâm của

tấm bìa.



Phương án 2: Đặt tấm bìa chữ T trên ngón tay trỏ và giữ cho tấm bìa CB; sau

đó lấy bút đánh dấu trọng tâm tấm bìa



b. Phương án 2 là phương án tối ưu

nhất

2.4.2. Nội dung 2: Các dạng cân bằng của vật rắn. Mức vững vàng

a. Mục tiêu dạy học

-



Phân biệt được các dạng cân bằng: bền, không bền, phiếm định.

92



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

×